Nhân vật cháu được nhắc đến trong đoạn văn trên là ai làm công việc gì

1. " “Nghề này" mà nhân vật xưng “cháu" nhắc đến trong lời tâm sự của mình là nghề gì? Vì sao nhân vật " “cháu" lại cho rằng đó là công việc “gian khổ”" nhưng cất nó đi lại "“buồn đến chết mất"?

- "Nghề này" là công việc khí tượng kiêm vật lí địa cầu

- Vì công việc của anh rất cô đơn, lạnh lẽo, thèm người và amh coi công việc của mình là người bạn duy nhất.

2. Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa". Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” vì sao tác giả lại không đặt tên riêng cho nhân vật mà chỉ gọi họ là “anh thanh niên”, “cô kĩ sư” “ông họa sĩ” “bác lái xe”...?

- Hoàn cảnh sáng tác: 

+ Mùa hè năm 1970

+ Sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai của tác giả, thời kì miền bắc tiến lên xây dựng CHXH và đấu tranh để giải phóng miền nam

3. Xét về mục đích nói, câu: “Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?" thuộc kiểu câu gì? Qua lời tâm sự đó, em thấy nhân vật có phẩm chất gì?

Câu nghi vấn

--> Anh coi công việc là người bạn không thể thiếu

5. Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” viết về vẻ đẹp của những người lao động mới. Hãy kể tên một văn bản khác cũng viết về người lao động trong chương trình Ngữ văn 9 và cho biết tên tác giả.

- Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá

- Tác giả: Huy Cận

        $#huypk7$

Chào em, em tham khảo gợi ý:

- Anh thanh niên xưng cháu là trong mối quan hệ với ông họa sĩ, thể hiện sự kính trọng với người lớn tuổi.

- Anh thanh niên xưng ta là để chỉ chung suy nghĩ đó không phải chỉ là suy nghĩ của riêng anh mà là suy nghĩ của nhiều người.

- Công việc mà anh thanh niên nhắc đến: công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.

- Quan niệm của anh thanh niên:

+ Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được.

+ Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.

=> Công việc là một người bạn của con người, công việc mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho con người. 

I

Câu 1:

Phương pháp: căn cứ vào nội dung đoạn trích trên của tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

Cách giải:

- Lời tâm sự trên của anh thanh niên nói với ông họa sĩ.

- Hoàn cảnh: khi ông họa sĩ thắc mắc tại sao anh lại được xem là người cô độc nhất thế gian.

- Vẻ đẹp tâm hồn: có những suy nghĩ đẹp về công việc của mình.

Câu 2:

Phương pháp: căn cứ kiến thức Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm

Cách giải:

- Đối thoại.

- Anh đang trả lời câu hỏi của ông họa sĩ về công việc của mình, đoạn hội thoại có các nhân vật nói chuyện với nhau. Nên đây được gọi là đối thoại.

Câu 3:

Phương pháp: căn cứ kiến thức đọc hiểu của văn bản

Cách giải:

- Nhan đề: gợi lên những con người ở Sa Pa đang ngày ngày lặng lẽ cống hiến sức trẻ, trí tuệ cho đất nước.

- Các nhân vật không có tên riêng vì: tác giả không đặt tên riêng cho các nhân vật mà chỉ gọi chung chung vì muốn khẳng định trên đất nước Việt Nam có rất nhiều người như thế chứ không phải một người cụ thể. Họ đang âm thầm lặng lẽ cố hiến trên rất nhiều nơi của mảnh đất Việt Nam tươi đẹp này.

Câu 4:

Phương pháp:

- Phân tích [Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng].

- Sử dụng các thao tác lập luận [phân tích, tổng hợp, bàn luận,…] để tạo lập một đoạn văn nghị luận văn học.

Cách giải:

* Yêu cầu về kĩ năng:

- Viết đúng kiểu đoạn văn nghị luận văn học theo phép lập luận diễn dịch và sử dụng cách dẫn trực tiếp.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:

1. Giới thiệu chung:

- Tác giả Nguyễn Thành Long và tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa.

- Nội dung đoạn trích: nói về niềm vui của anh thanh niên trong công việc.

2. Phân tích

- Giới thiệu hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên.

- Lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm về công việc:

+ Anh thanh niên hiểu rằng công việc mình làm tuy nhỏ bé nhưng liên quan đến công việc chung của đất nước, của mọi người.

+ Làm việc một mình trên đỉnh núi cao,không có ai giám sát, thúc giục anh vẫn luôn tự giác, tận tụy: suốt mấy năm ròng rã ghi và báo “ốp” đúng giờ, phải ghi và báo về nhà trong mưa tuyết lạnh cóng, gió lớn và đêm tối lúc 1h sáng, anh vẫn không ngần ngại.

+ Anh đã sống thật hạnh phúc khi được biết do kịp thời phát hiện đám mây khô mà anh đã góp phần vào chiến thắng của không quân ta trên bầu trời Hàm Rồng.

+ Anh yêu công việc của mình, anh kể về nó một cách say sưa và tự hào.

+ Với anh, công việc là niềm vui, là lẽ sống: “Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất” => anh đã thực sự tìm thấy niềm vui và hạnh phúc trong công việc thầm lặng giữa Sa Pa và sương mù bao phủ.

- Khẳng định lại vẻ đẹp của anh thanh niên.

Câu 5:

Phương pháp: đọc – hiểu.

Cách giải:

- Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận.

- Tư tưởng chủ đề: ca ngợi người lao động đang ngày ngày hăng say cống hiến sức lực, trí tuệ cho đời.

Câu 6:

Phương pháp:

- Phân tích [Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng].

- Sử dụng các thao tác lập luận [phân tích, tổng hợp, bàn luận,…] để tạo lập một đoạn văn nghị luận xã hội.

Cách giải:

* Yêu cầu về kĩ năng:

- Viết đúng kiểu đoạn văn nghị luận xã hội ngắn từ 5 – 7 câu.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:

- Khái niệm công việc.

-Ý nghĩa công việc:

+ Đem lại nguồn sống cho con người.

+ Làm công việc mình yêu thích đem lại hạnh phúc cho bản thân chúng ta.

=> Công việc đem lại những giá trị vật chất và tinh thần cho chúng ta. Từ đó chúng ta có thể dành những điều tốt đẹp đó cho những người xung quanh và cho xã hội. Cuộc sống trở nên đẹp hơn nhờ vào ý nghĩa của công việc.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Phần 1:[5,0đ]

"Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn có cốt truyện giản di nhưng chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc.Dưới đây là lời tâm sự của một nhân vật trong tác phẩm:

"...Nhân dịp Tết,một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa.Không có cháu ở đấy.Các chú lại cử một chú lên tận đây.Chú ấy nói:nhờ chấu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy,tháng ấy,không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng.Đối với cháu,thật là đột ngột,không ngờ lại như thế.Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu,ôm cháu mà lắc"Thế là một-hòa nhé!".Chưa hòa đâu bác ạ.Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc...Để cháu giới thiệu cho bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn..."

1]Nhân vật"cháu"mà nhà văn Nguyễn Thành Long nhắc tới trong đoạn văn là nhân vật nào?Em có nhận xét gì về cách đặt tên các nhân vật trong tác phẩm?[1,5đ]

2]Bằng một văn bản ngắn[không quá 1 trang giấy thi]trong vai nhân vật người"cháu"

hãy kể lại việc làm của anh và suy nghĩ nào giúp anh đi đến khẳng định:"từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc"[3,5đ]

Phần 2:[5,0đ]

Dưới đây là một khổ thơ trong bài thơ"Ánh trăng"của Nguyễn Duy:

"Thình lình đèn điện tắt

phòng buyn-đinh tối om

vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng tròn"

[Trích Ngữ Văn 9,tập 1,NXB Giáo dục Việt Nam,2017]

1]Từ"buyn-đinh"là sự phát triển nghĩa của từ dựa trên cách nào?[0,5đ]

2]Viết đoạn văn theo cách lập luận T-P-H nêu cảm nhận của em về cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa con người và vầng trăng trong khổ thơ trên.Đọna văn óc sử dụng một câu phủ định và cách dẫn trực tiếp[chú thích rõ][3,5đ]

3]trong chương trình ngữ văn 9 cũng có 1 bài thơ viết về sự gắn bó giưa xcon người với quá khứ đã qua dù hoàn cảnh hiện tại đã thay đổi.Nhân vật trữ tình nào được nói đến và có kỉ niệm gì với quá khứ?Nhân vật đó xuất hiện trong bài thơ nào?Của ai?[1,0đ]

Các câu hỏi tương tự

Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

Đồng chí!

[Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục]

Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn [khoảng 12 câu], theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp [Gạch chân và ghi chú].

Bài 2: Cho đoạn trích sau:

Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.

[Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục]

Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?

Câu 2: Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em [khoảng 2/3 trang giấy thi] về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.

Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long: "…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy,…''

Câu hỏi:Trong truyện ''Lặng lẽ Sa Pa'', nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: "Nghĩ cho cùng, "Lặng lẽ Sa Pa" là một bức chân dung ". Theo em, đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào ?

Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long:

 "…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh  ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy,…'

1. Nội dung đoạn văn trên là gì ?

2. Trong truyện ''Lặng lẽ Sa Pa'', nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: "Nghĩ cho cùng, "Lặng lẽ Sa Pa" là một bức chân dung ". Theo em, đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào ?

  3. Phẩm chất nổi bật nhất của nhân vật anh thanh niên trong truyện '' Lặng lẽ Sa Pa" là tình yêu nghề, say mê với công việc. Từ phần văn bản, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về đặc điểm trên của nhân vật anh thanh niên. Trong đoạn văn có dùng lời dẫn trực tiếp [gạch chân và chỉ rõ]

Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long:

 "…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh  ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy,…'

1. Nội dung đoạn văn trên là gì ?

2. Trong truyện ''Lặng lẽ Sa Pa'', nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: "Nghĩ cho cùng, "Lặng lẽ Sa Pa" là một bức chân dung ". Theo em, đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào ?

  3. Phẩm chất nổi bật nhất của nhân vật anh thanh niên trong truyện '' Lặng lẽ Sa Pa" là tình yêu nghề, say mê với công việc. Từ phần văn bản, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về đặc điểm trên của nhân vật anh thanh niên. Trong đoạn văn có dùng lời dẫn trực tiếp [gạch chân và chỉ rõ]

Câu 1:  Cho biết hàm ý của những câu sau:

a. Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng là cho mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:

            Không, bác đừng mất công vẽ cháu!Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa.

b.  - Anh tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gỗ hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được tất.

- Có gì đâu mà sang trọng. Chúng tôi cần bán các thứ này đi để...[...]

- Ối dào! Thật là càn giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!

c. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa,

Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.

Câu 2: Tìm và gạch chân khởi ngữ trong các câu sau:

            a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này, ông khổ tâm hết sức.

          b. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

                                                                                         [Nam Cao, Lão Hạc]

            c. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.

                                                             [Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa]

            d. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.

                                                               [Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa]

            e. Đối với cháu thật là đột ngột.

f. Tôi đeo gùi sau lưng, khoác súng bên vai, và dương trên đầu một chiếc dù lớn bằng da dê, xấu xí vụng về, nhưng lại là thứ cần thiết nhất cho tôi, bên khẩu súng của tôi. Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chín hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo.

                                                                                         [Rô-bin-xơn Cru-xô]

Video liên quan

Chủ Đề