Nhiệm vụ của giáo dục học so sánh năm 2024

Phát triển kiến thức, lý luận, nguyên tắc và quy luật về giáo dục nói chung và về mối quan hệ giữa giáo dục và xã hội

Hiểu biết và hợp tác quốc tế, giải quyết các vấn đề có liên quan đến hợp tác giáo dục.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục so sánh - Bài 2: Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của Giáo dục so sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

  • * Foreign Language Studies
    • Chinese
    • ESL
      • Science & Mathematics
    • Astronomy & Space Sciences
    • Biology
      • Study Aids & Test Prep
    • Book Notes
    • College Entrance Exams
      • Teaching Methods & Materials
    • Early Childhood Education
    • Education Philosophy & Theory All categories
  • * Business
    • Business Analytics
    • Human Resources & Personnel Management
      • Career & Growth
    • Careers
    • Job Hunting
      • Computers
    • Applications & Software
    • CAD-CAM
      • Finance & Money Management
    • Accounting & Bookkeeping
    • Auditing
      • Law
    • Business & Financial
    • Contracts & Agreements
      • Politics
    • American Government
    • International Relations
      • Technology & Engineering
    • Automotive
    • Aviation & Aeronautics All categories
  • * Art
    • Antiques & Collectibles
    • Architecture
      • Biography & Memoir
    • Artists and Musicians
    • Entertainers and the Rich & Famous
      • Comics & Graphic Novels
      • History
    • Ancient
    • Modern
      • Philosophy
      • Language Arts & Discipline
    • Composition & Creative Writing
    • Linguistics
      • Literary Criticism
      • Social Science
    • Anthropology
    • Archaeology
      • True Crime All categories
  • Hobbies & Crafts Documents
    • Cooking, Food & Wine
      • Beverages
      • Courses & Dishes
    • Games & Activities
      • Card Games
      • Fantasy Sports
    • Home & Garden
      • Crafts & Hobbies
      • Gardening
    • Sports & Recreation
      • Baseball
      • Basketball All categories
  • Personal Growth Documents
    • Lifestyle
      • Beauty & Grooming
      • Fashion
    • Religion & Spirituality
      • Buddhism
      • Christianity
    • Self-Improvement
      • Addiction
      • Mental Health
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Diet & Nutrition All categories

0% found this document useful (0 votes)

157 views

10 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

157 views10 pages

Bài Điều Kiện Môn Giáo Dục So Sánh Và Quốc Tế

Vấn đề 1: NỀN GIÁO DỤC NHẬT BẢN HIỆN ĐẠINghiên cứu cuộc cải cách giáo dục lần thứ III của người Nhật rút ra kinhnghiệm cho giáo dục Việt Nam, rút ra những suy nghĩ và những ý kiến về đổi mớigiáo dục đạo đức cho học sinh và sự hoàn thiện bản thân mỗi người:

Nền giáo dục Nhật Bản về nhiều mặt đã đạt được những thành tựu to lớn, nhất làvề mặt số lượng, nhưng cũng tồn tại nhiều vấn đề nghiêm trọng mà phải đặt ra những yêucầu cải cách toàn diện. Chính vì thế Nhật đã cải cách toàn bộ chế độ giáo dục hiện hànhvà đề ra chính sách giáo dục thích ứng với thế kỉ XXI và cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba đã đáp ứng được yêu cầu ngày càng tăng của hệ thống giáo dục, thích ứng với sự thayđổi lớn lao về xã hội và xu hướng quốc tế hoá.* Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba của Nhật đã nêu lên 8 nguyên tắc cơ bản làmcơ sở xây dựng chính sách giáo dục trong giai đoạn mới mà giáo dục Việt Nam cần họctập trong quá trình đổi mới giáo dục hiện nay, đó là:+ Tôn trọng hơn nữa nhân cách học sinh. Giáo dục Việt Nam hiện nay đề cao vaitrò của người thầy mà chưa coi trọng vai trò tự học, tự rèn luyện của học sinh. Giáo dụcViệt Nam theo phương châm “Không thầy đố mày làm nên”.+ Tăng cường kiến thức cơ bản. Chương trình kiến thức trong SGK của Việt Namhiện nay còn quá nặng, kiến thức quá hàn lâm, lại nặng về lý thuyết, ít thực hành vậndụng. Cần đổi mới theo hướng giảm tải kiến thức lý thuyết nặng nề, tăng cường kiến thứccơ bản, tăng cường khả năng thực hành vận dụng, liên hệ thực tế, nghiên cứu ứng dụng.+ Phát triển óc sáng tạo, tăng cường kỹ năng, kỹ xảo và tình cảm. Giáo dục Việt Nam hiện nay chưa phát huy được khả năng sáng tạo của học sinh, học sinh học tập thụđộng, chưa tích cực, chủ động, tính tự học, tự nghiên cứu, khả năng thực hành, vận dụng,rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo chưa cao. Chủ yếu học lý thuyết, giỏi lý thuyết mà hạn chế vềthực hành, vận dụng. Cần đổi mới theo hướng giảm tải lý thuyết hàn lâm, tăng kỹ năngthực hành, vận dụng, tăng rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, sáng tạo, tăng rèn luyện kỹ năngsống, tăng giáo dục tính cộng đồng, giáo dục xúc cảm, tình cảm cho học sinh, tăng khảnăng hoạt động nhóm, tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu sáng tạo.+ Mở rộng cơ hội chọn lọc nhân tài. Cần tăng cường chính sách khuyến học,

1

khuyến tài, chú trọng đầu tư phát triển nhân tài của đất nước, có chính sách hỗ trợ tối đacho những người tài giỏi học tập nâng cao trình độ, nghiên cứu sáng tạo và cống hiến chođất nước. Hạn chế tối đa tình trạng chảy máu chất xám.+ Nhân văn hoá môi trường giáo dục. Tạo môi trường giáo dục dân chủ, linh hoạt,thân thiện, nhân văn, hoà nhập với cộng đồng và với thế giới, giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hoá của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.+ Sớm chuyển tiếp qua hệ thống giáo dục liên tục. Giáo dục Việt Nam hiện naychưa chú trọng kết nối giữa đào tạo và sử dụng. Các trường Đại học chưa chú trọng tìmhiểu nhu cầu thực tế, nhu cầu của thị trường lao động để đào tạo nguồn nhân lực phù hợpvới nhu cầu thực tế, chưa quan tâm đến đầu ra của sinh viên. Giữa các trường Đại học,Cao đẳng, THCN chưa có sự giao lưu kết nối và chuyển đổi lẫn nhau, đáp ứng việc lựachọn ngành nghề phù hợp của học viên. Học viên không được phép chuyển đổi ngànhhọc, trường học phù hợp hơn sau khi đã lựa chọn ngành nghề và trường học sau kỳ thiĐại học, Cao đẳng. Sinh viên muốn thay đổi ngành học phải thi lại, làm lại từ đầu mấtnhiều thời gian và công sức. Khâu đào tạo, bồi dưỡng cho người lao động, cán bộ, côngchức, viên chức đương nhiệm ít chú trọng, khả năng tự học, tự bồi dưỡng liên tục để đápứng yêu cầu mới chưa cao.+ Theo kịp bước phát triển của quốc tế. Giáo dục Việt Nam còn khá lạc hậu, chấtlượng thấp, chưa theo kịp sự phát triển của thế giới, khả năng hoà nhập quốc tế còn thấp,tính cạnh tranh trên trường quốc tế chưa cao, nhất là năng lực, trình độ ngoại ngữ. Xếphạng các trường Đại học của Việt Nam so với thế giới còn thấp. ĐHQG Hà Nội được xếpvị trí số 1 ở Việt Nam, thuộc nhóm 30 các trường Đại học hàng đầu Đông Nam Á, vàđứng ở vị trí 1.125 các trường Đại học hàng đầu thế giới. Còn ở khu vực Đông Nam Á,ĐHQG Hà Nội xếp ở vị trí thứ 29. Xếp vị trí thứ 2 Việt Nam là ĐH Bách khoa Hà Nội.Trường này đứng thứ 55 Đông Nam Á và thứ 1.657 thế giới.+ Theo kịp tiến bộ tin học. Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin trên toànthế giới, cần bắt kịp tiến bộ tin học, nhất là trong giáo dục. Đội ngũ giáo viên cần đạtchuẩn về trình độ tin học. Các trường phổ thông cần đẩy mạnh chất lượng giảng dạy bộmôn tin học, làm sao cho mỗi học sinh có đủ trình độ tin học ứng dụng cho bất cứ ngành

2

nghề nào mà học sinh lựa chọn, nhất là đủ trình độ tin học để hoà nhập với thế giới.* Mục tiêu của cải cách giáo dục lần thứ ba tại Nhật hướng tới thế kỷ XXI vớinhững xuất phát điểm mới mẻ mà đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay cần học tập sauđây:+ Cải cách mục tiêu và chương trình đào tạo phù hợp và thích ứng với vấn đề đadạng hoá, cá tính hoá. Xây dựng nội dung và chương trình đào tạo đáp ứng với nhu cầuvà hứng thú đa dạng của học sinh. Giáo dục chuẩn bị cho học sinh tính thích ứng, linhhoạt, nhạy bén, đối ứng nhanh với những biến đổi và thử thách của xã hội thông tin cao,với nền công nghệ mũi nhọn mà trong đó cá nhân phải bớt cứng nhắc, hình thức, phảitháo vát và sáng tạo hơn. Xoá bỏ chế độ giáo dục quá coi trọng khả năng của trí nhớ, xoá bỏ cách dạy yêu cầu học sinh ghi nhớ một cách máy móc, và những kỳ thi tuyển gay gắtvà chủ nghĩa văn bằng trong giáo dục. Chuyển đổi mục tiêu đào tạo từ chỗ học có tínhchất sách vở sang học tập để phục vụ cho cuộc sống thực tiễn và các mục đích lâu dàitrong cuộc đời của người học.+ Giảm thời lượng giờ học trên lớp và thời lượng đến trường của học sinh. Họcsinh có nhiều thời gian cho hoạt động vui chơi, giải trí, vận động và tự do sáng tạo hơn đểgiảm bớt những sức ép căng thẳng ở học đường. Giáo dục Việt Nam hiện nay nặng vềthời lượng trên lớp, nặng về kiến thức lý thuyết, rất ít thời gian cho vui chơi, giải trí, vậnđộng và tự do sáng tạo.+ Chuẩn chương trình quốc gia được khái quát hoá và linh hoạt hơn để các trườngcó thể phát huy được tính sáng tạo và có thời gian biểu phù hợp với điều kiện của từngtrường. Nội dung dạy học ở bậc Tiểu học được tinh giản, chú trọng giáo dục các kỹ năngthành thục đọc, viết, làm tính. Xây dựng các môn học tích hợp bao gồm những kiến thứcvề thế giới tự nhiên, xã hội, môi trường và đạo đức xã hội. Áp dụng tiếng Anh đàm thoạitrong các môn học tích hợp ở bậc Tiểu học. + Đổi mới phương pháp dạy học từ quá tập trung vào việc ghi chép và ghi nhớ sang suy nghĩ độc lập và phát huy sáng kiến cá nhân. Đổi mới từ dạy học lấy người dạylàm trung tâm sang dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của người học. Mục tiêu chính mà giáo viên cần hướng tới là giáo dục

3