Những kim loại nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat và bạc ra khỏi bạc nitrat

Đề bài

Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho

a) kẽm vào dung dịch đồng clorua.

b) đồng vào dung dịch bạc nitrat.

c) kẽm vào dung dịch magie clorua.

d) nhôm vào dung dịch đồng clorua.

Viết các phương trình hoá học, nếu có.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Hiện tượng xảy ra khi cho:

a) Kẽm vào dung dịch đồng cloruaCuCl2(dd) + Zn(r) → ZnCl2(dd) + Cu(r)

Hiện tượng: Mẩu Zn tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần

b) Đồng vào dung dịch bạc nitrat: Cu +2 AgNO3  → Cu(NO3)2  + 2Ag ↓

Hiện tượng: Cu tan dần, chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch 

c) Kẽm vào dung dịch magie clorua: Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.

d) Nhôm vào dung dịch đồng clorua: 2Al(r) + 3CuCl2(dd)  → 2AlCl3 + 3Cu(r)

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

Loigiaihay.com

Phân tử chất hữu cơ A chứa hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3 gam chất A thu được 5,4g H2O. Khối lượng mol của A là 30 gam. Công thức của A là:

Đáp án: D

Có hỗn hợp bột của 3 kim loại Zn, Fe, Ag. Dùng hóa chất nào sau đây để tách bạc ra khỏi hỗn hợp?

Đáp án: B

Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tượng nào sau đây đã xảy ra:

Không có hiện tượng gì xảy ra.

Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng.

Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan.

Đồng được giải phóng nhưng sắt không biến đổi.

Đáp án: D

Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự hoạt động hóa học tăng dần?

Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na

Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu

Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag

Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na

Đáp án: A

Những kim loại nào sau đây đẩy được đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) nitrat và đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) nitrat:

Đáp án: C

Cho các phương trình hoá học:
1. Fe + Pb(NO3)2 

Những kim loại nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat và bạc ra khỏi bạc nitrat
 Fe(NO3)2 + Pb
2. Fe + Cu(NO3)2 
Những kim loại nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat và bạc ra khỏi bạc nitrat
 Fe(NO3)2 + Cu
3. Pb + Cu(NO3)2 
Những kim loại nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat và bạc ra khỏi bạc nitrat
 Pb(NO3)2 + Cu
4. Cu + 2 AgNO3 
Những kim loại nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat và bạc ra khỏi bạc nitrat
 Cu(NO3)2 + 2 Ag
Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hoá học là

Đáp án: A

Chọn câu trả lời đúng trong số những câu trả lời sau:

Nhôm và sắt không tham gia phản ứng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng.

Cũng như nhôm, sắt là kim loại có từ tính và lưỡng tính

Sắt có tính khử mạnh hơn nhôm do sắt có hóa trị II và III

Vàng là kim loại có tính dẻo cao nhất trong tất cả các kim loại hiện đã biết

Đáp án: D

Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: - A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2 - C và D không tác dụng với dung dịch HCl - B tác dụng với dung dịch muối tan của A và giải phóng A - D tác dụng với dung dịch muối tan của C và giải phóng C

Thứ tự hoạt động của A, B, C, D sắp theo thứ tự giảm dần là:

Đáp án: A

Dãy các kim loại được xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là

Đáp án: D

Có 3 hỗn hợp kim loại:

(1). Cu - Ag; (2). Cu - Al; (3). Cu - Mg.

Dùng dung dịch của cặp chất nào trong các cặp chất cho sau đây để nhận biết?

Đáp án: D

 

Câu 1: Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là

  • B. $4Fe + 3O_{2} \rightarrow  2Fe_{2}O_{3}$.
  • C. $ 2Fe + O_{2} \rightarrow  2FeO$.    
  • D. tạo hỗn hợp $FeO, Fe_{2}O_{3}, Fe_{3}O_{4}$.

Câu 2: Dãy các phi kim nào sau đây khi lấy dư tác dụng với Fe thì chỉ oxi hoá Fe thành Fe(III)?

  • A. $Cl_{2}, O_{2}, S$   
  • B. $Cl_{2}, Br_{2}, I_{2}$    
  • D. $O_{2}, Cl_{2}, Br_{2}$

Câu 3 : Nhúng 1 lá sắt vào các dd : $HCl , HNO_{3}$ đặc , nguội , $CuSO_{4} , FeCl_{2} , ZnCl_{2}, FeCl_{3}$ . Có bao nhiêu phản ứng xảy ra :

Câu 4: Cho các phản ứng:

1. $ Fe + MgSO_{4} \rightarrow  Mg + FeSO_{4}$

2. $Fe + 2HCl \rightarrow  FeCl_{2} + H_{2}$

3. $Fe + 6HNO_{3}$ đ , nguội $\rightarrow  Fe(NO_{3})_{3} + 3NO_{2} + 3H_{2}O$

4. $Fe + \frac{3}{2} Cl_{2} \rightarrow  FeCl_{3}$

Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra ?

Câu 5: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm $Cu(NO_{3})_{2}$ 0,2M và $H_{2}SO_{4}$ 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của $N^{+5}$, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:

  • A. 10,8 và 4,48.    
  • B. 10,8 và 2,24.    
  • C. 17,8 và 4,48.    

Câu 6: Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe(III) ?

  • A. $HCl, HNO_{3}$ đặc, nóng, $H_{2}SO_{4}$ đặc, nóng
  • B. $Cl_{2}, HNO_{3}$ nóng,  $H_{2}SO_{4}$ đặc, nguội
  • C. bột lưu huỳnh,  $H_{2}SO_{4}$ đặc, nóng, HCl

Câu 7: Dung dịch $FeSO_{4}$ không làm mất màu dung dịch nào sau đây ?

  • A. Dung dịch $KMnO_{4}$ trong môi trường  $H_{2}SO_{4}$
  • B. Dung dịch $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ trong môi trường  $H_{2}SO_{4}$
  • C. Dung dịch $Br_{2}$

Câu 8: Cho 11,36 gam hồn hợp gồm $Fe, FeO, Fe_{2}O_{3}, Fe_{3}O_{4}$ phản ứng hết với dung dịch $HNO_{3}$ loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol $HNO_{3}$có trong dung dịch ban đầu là

  • A. 0,88.    
  • B. 0,64.    
  • D. 1,04.

Câu 9: Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn gồm Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là

  • B. 0,15             
  • C. 0,24             
  • D. Đáp án khác

Câu 10: Cho một đinh sắt vào 20 ml dung dịch muối nitrat của kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch lúc đầu. Kim loại X là

Câu 11: Để điều chế $Fe(NO_{3})_{2}$ ta có thể dùng phản ứng nào sau đây ?

  • A. $Fe^{ +}$ dung dịch $AgNO_{3}$ dư    
  • C. $FeO^{+}$ dung dịch $HNO_{3}$    
  • D. $FeS^{+}$ dung dịch $HNO_{3}$

Câu 12: Cho 2,24 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,9M; khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch sau phản ứng có

  • A. 2,42 gam Fe(NO3)3.               
  • B. 5,40 gam Fe(NO3)2.
  • D. Tất cả đều sai.

Câu 13:Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử

  • A. $Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_{2} + H_{2}$
  • B. $2FeCl_{3} + Fe\rightarrow 3FeCl_{2}$
  • C. $Fe + CuSO_{4} \rightarrow  FeSO_{4} + Cu$

Câu 14 : Cho các kim loại : Fe , Ag , Cu và các dung dịch $HCl , CuSO_{4} , FeCl_{3}$ ; số cặp chất có thể phản ứng với nhau là :

Câu 15 : Những kim lọai nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat và bạc ra khỏi bạc Nitrat :

  • A. Na , Mg , Zn
  • C. Fe , Cu , Ag
  • D. Al , Zn , Pb

Câu 16 : Hòa tan hoàn toàn 5,6 g bột Fe trong dung dịch $H_{2}SO_{4}$ loãng dư thu được dung dịch A. Để phản ứng hết với muối $Fe^{2+}$ trong dung dịch A cần dùng tối thiểu bao nhiêu gam $KMnO_{4}$

  • B. 3,25 g
  • C. 4,5 g
  • D. 4,8 g

Câu 17 : Hòa tan 43, 2 g hỗn hợp Fe và $Fe_{2}O_{3}$ bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 4,48 lít khí $H_{2}$ (đktc). Thành phần % của Fe và $Fe_{2}O_{3}$ trong hỗn hợp ban đầu là :

  • B. 26,5% ; 73,5%
  • C. 27,3% ; 72,7%
  • D. 32,5% ; 67,5%

Câu 18 : Chất và ion nào chỉ có tính khử

  • B. $S , Fe^{2+} , HCl$
  • C. $Fe^{3+}, SO_{2} , Fe$
  • D. $Cl_{2} , FeO , S^{2-}$

Câu 19 : Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2 g sắt với 3,2 g lưu hùynh trong ống đậy kín . Hòa tan các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thể tích khí sinh ra (đkc) là :

  • A. 2,24 lít $H_{2}S$
  • B. 2,24 lít $H_{2}$
  • D. 4,48 lít $H_{2}$ , 2,24 lít $H_{2}S$

Câu 20: Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và khí clo không cho cùng loại muối clorua kim loại