Phát biểu nào sau đây đúng cho Fe vào dung dịch cuno32 có xảy ra ăn mòn điện hóa học

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

40 điểm

Trần Anh

Cho các phát biểu sau : [a] Điện phân dung dịch Cu[NO3]2 [điện cực trơ] thu được khí H2 ở catot [b] Cho CO dư qua hỗn hợp MgO và Fe3O4 đun nóng thu được MgO và Fe [c] Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 có xuất hiện hiện tượng ăn mòn điện hóa [d] Kim loại có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất là W, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag [e] Cho mẩu Na vào dung dịch muối CuSO4 sau phản ứng thu được Cu kim loại Số phát biểu đúng là : A. 5 B. 3 C. 4

D. 2

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án B [a] sai vì catot thu được Cu, khi nào điện phân hết Cu2+ mới có thể thu được H2 [b] Đúng [c] Đúng [d] Đúng [e] Sai. Na + H2O -> NaOH + ½ H2O 2NaOH + CuSO4 -> Cu[OH]2 + Na2SO4

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO; Fe3O4; Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là A. 44,8 g B. 40,8 g C. 4,8 g D. 48,0 g
  • Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than D. Nước
  • Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3. Vậy sản phẩm không thể có: A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5
  • Trong vườn cây có múi, loài kiến hôi chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn. Người ta thường thả kiến đỏ vào sống vì kiến đỏ đuổi được loài kiến hôi, đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Cho các nhận định sau: 1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi là cạnh tranh khác loài. 2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi là hội sinh. 3. Sinh vật ăn thịt đầu bảng trong ví dụ trên là kiến đỏ nếu ta xây dựng một lưới thức ăn. 4. Nếu xây dựng một lưới thức ăn thì sẽ có 3 loài là thức ăn của kiến đỏ. Những nhận định sai là: A.1,3,4. B.1,2,3. C.2,3,4. D.1,2,4.
  • Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là A. Pb. B. W. C. Cr. D. Hg.
  • Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe.
  • Phát biểu nào sau đây là đúng? Saccarozơ và glucozơ đều A. chứa nhiều nhóm OH ancol. B. có chứa liên kết glicozit trong phân tử. C. có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng.
  • Sự kiện nào sau đây thuộc về đại cổ sinh? A. Xuất hiện thực vật có hoa, phân hóa côn trùng. B. Thực vật có hạt xuất hiện, phát sinh bò sát. C. Phát sinh tảo và động vật không xương sống thấp ở biển. D. Phát sinh thú và chim, phân hóa bò sát cổ.
  • Tiến hành các thí nghiệm: [1] Cho AgNO3 vào dung dịch Fe[NO3]2. [2] Dẫn NH3 qua ống đựng Cuo nóng. [3] Cho Al vào dung dịch Fe2SO4 dư [4] Cho K vào dung dịch Cu[NO3]2 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
  • Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất thuộc loại monosaccarit là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

ID:156252

Độ khó: Nhận biết

Phát biểu nào sau đây đúng?

A

Cho Fe vào dung dịch Cu[NO3]2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.

B

Ở nhiệt độ thường, CO khử được Al2O3.

C

Kim loại K có độ cứng lớn hơn kim loại Cr.

D

Kim loại Al không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề