Phương pháp chuẩn độ điện thế pdf

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC -----–&—----- HUỲNH CHÍ CẢNH PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: HÓA HỌC CẦN THƠ - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC -----–&—----- HUỲNH CHÍ CẢNH PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: HÓA HỌC Mã số: 204 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS. LÂM PHƯỚC ĐIỀN CẦN THƠ - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ˜&™ Năm học 2011 – 2012 “PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ” Tôi tên: Huỳnh Chí Cảnh, MSSV 2082050, lớp Hóa học – K34. Tôi xin cam đoan luận văn đã được chỉnh sửa hoàn chỉnh luận văn theo yêu cầu của Hội đồng chấm luận văn đại học. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2012 Huỳnh Chí Cảnh Luận văn tốt nghiệp ngành Hóa học Mã số: 204 Đã bảo vệ và được duyệt Hiệu trưởng: …………………………… Trưởng khoa: …………………………... Trưởng chuyên ngành ……………………….. Cán bộ hướng dẫn ThS. Lâm Phước Điền TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BỘ MÔN HÓA HỌC NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Cán bộ hướng dẫn: Thạc sĩ Lâm Phước Điền 2. Tên đề tài: “Phương Pháp Chuẩn Độ Điện Thế” 3. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Chí Cảnh MSSV: 2082050 Lớp: Cử nhân Hóa học Khóa 34 4. Nội dung nhận xét : a. Hình thức : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….................... b. Nội dung : …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c. Những vấn đề còn hạn chế : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… d. Kết luận, đề nghị và điểm : ………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….…. …………………………………………………………………………………..……… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………......................... Cần Thơ, ngày ….. tháng…. năm 2012 Cán bộ hướng dẫn Th.s Lâm Phước Điền TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BỘ MÔN HÓA HỌC NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 5. Cán bộ phản biện :……………………………………………… 6. Tên đề tài: “Phương Pháp Chuẩn Độ Điện Thế” 7. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Chí Cảnh MSSV: 2082050 Lớp: Cử nhân Hóa học Khóa 34 8. Nội dung nhận xét : a. Hình thức : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b. Nội dung : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c. Những vấn đề còn hạn chế : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… d. Kết luận, đề nghị và điểm : …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Cần Thơ, ngày ….. tháng…. năm 2012 Cán bộ phản biện LỜI CAM ĐOAN Tất cả những dữ liệu và số liệu sử dụng trong nội dung bài luận văn được tôi tham khảo nhiều nguồn khác nhau và được ghi nhận từ những kết quả thí nghiệm mà tôi tiến hành. Tôi xin cam đoan về sự tồn tại và tính trung thực khi sử dụng những dữ liệu và số liệu này. Huỳnh Chí Cảnh LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học ở trường , được sự dạy dỗ, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, tôi đã học hỏi được nhiều kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm quan trọng. Đặc biệt là có cơ hội làm luận văn tốt nghiệp, đây là một hành trang quí báu giúp tôi bước vào đời. Qua một thời gian làm việc, luận văn tốt nghiệp của tôi đã hoàn thành. Ngoài sự nổ lực của bản thân, còn có sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của thầy Lâm Phước Điền. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy. Tôi xin chân thành cảm ơn quí thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ, nhất là các thầy cô thuộc Bộ Môn Hóa Học – Khoa Khoa Học Tự Nhiên đã truyền thụ kiến thức cho tôi trong 4 năm học qua. Cảm ơn cha mẹ và người thân đã thương yêu, lo lắng, động viên, giúp đỡ con trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Cảm ơn các bạn cùng trang lứa, đặc biệt là các bạn lớp Cử Nhân Hóa K34 đã động viên, giúp đỡ tôi trong học tập cũng như trong quá trình thực hiện đề tài. Cần Thơ, ngày i tháng năm MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................i MỤC LỤC ............................................................................................................................ii MỤC LỤC CÁC HÌNH........................................................................................................v LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1 Chương I: TỔNG QUAN .....................................................................................................2 1.1 Một số khái niệm cơ bản.............................................................................................2 1.1.1 Các phản ứng điện hóa.........................................................................................2 1.1.2 Thế điện cực ...................................................................................................2 1.1.3 Sự liên hệ giữa thế và hoạt độ – Phương trình Nernst .........................................5 1.2 ĐIỆN CỰC .................................................................................................................7 1.2.1 Điện cực so sánh.............................................................................................8 1.2.1.1 Điện cực Calomen ......................................................................................8 1.2.1.2 Điện cực Bạc – Bạc Clorua...........................................................................9 1.2.2 Điện cực chỉ thị ............................................................................................10 1.2.2.1 Điện cực trơ ..............................................................................................10 1.2.2.2 Điện cực kim loại......................................................................................11 1.2.2.3 Điện cực chỉ thị Axit-Bazơ........................................................................ 11 1.2.2.4 Điện cực màng chọn lọc ion........................................................................14 1.2.2.4.1 Thành phần và cấu tạo của điện cực thủy tinh.....................................14 1.2.2.4.2 Đặc tính của điện cực thủy tinh............................................................15 Chương II: CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ .................................................................................20 2.1 Các điều kiện cơ bản của chuẩn độ điện thế............................................................20 2.2 Đặc điểm của phương pháp chuẩn độ điện thế .........................................................21 2.2.1 Phạm vi ứng dụng ..............................................................................................21 2.2.2 Độ chính xác ......................................................................................................21 2.2.3 Độ nhạy ..............................................................................................................21 2.2.4 Máy móc.............................................................................................................21 2.3 Nguyên tắc ................................................................................................................22 2.4 Kỹ thuật chuẩn độ điện thế .......................................................................................22 2.5 Một số trường hợp chuẩn độ điện thế .......................................................................23 2.5.1 Chuẩn độ kết tủa.................................................................................................23 2.5.2 Chuẩn độ Axit- Bazơ..........................................................................................29 2.5.3 Chuẩn độ oxi hóa – khử .....................................................................................32 2.5.4 Cách xác định điểm tương đương trong chuẩn độ điện thế ...............................34 2.5.4.1 Phương pháp đồ thị .....................................................................................34 2.5.4.2 Phương pháp giải tích .................................................................................37 Chương III: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ...................................................................39 3.1 Hóa chất, thiết bị và dụng cụ ....................................................................................39 3.1.1 Hóa chất .............................................................................................................39 3.1.2 Thiết bị và dụng cụ.............................................................................................39 ii 3.2 Thí Nghiệm ...............................................................................................................39 3.2.1 Pha dung dịch chuẩn ..........................................................................................39 3.2.1.1 Dung dịch chuẩn HCl 0,1N .........................................................................39 3.2.1.2 Dung dịch NaOH chuẩn 0,1N .....................................................................40 3.2.2 Chuẩn độ Na2CO3 bằng HCl 0,1N .....................................................................41 3.2.2.1 Cách tiến hành .............................................................................................41 3.2.2.2 Kết quả.........................................................................................................41 3.2.3 Chuẩn độ Na3PO4 bằng HCl 0,1N .....................................................................45 3.2.3.1 Cách tiến hành: ............................................................................................45 3.2.3.2 Kết quả.........................................................................................................46 3.2.4 Chuẩn độ H3PO4 bằng NaOH 0,1N ...................................................................49 3.2.4.1 Cách tiến hành .............................................................................................49 3.2.4.2 Kết quả.........................................................................................................50 3.2.5 Chuẩn độ hỗn hợp NaOH + Na3PO4 bằng HCl 0,1N.........................................54 3.2.5.1 Cách tiến hành .............................................................................................54 3.2.5.2 Kết quả.........................................................................................................54 3.2.6 Chuẩn độ hỗn hợp NaOH + Na2CO3 bằng HCl 0,1N ........................................58 3.2.6.1 Cách tiến hành .............................................................................................58 3.2.6.2 Kết quả.........................................................................................................59 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................64 4.1 Kết luận.....................................................................................................................64 4.2 Kiến nghị...................................................................................................................64 PHỤ LỤC ...........................................................................................................................65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................66 iii MỤC LỤC CÁC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Bảng số liệu chuẩn độ điện thế Na2CO3 bằng HCl...............................................41 Bảng 2: Bảng số liệu chuẩn độ điện thế Na3PO4 bằng HCl ...............................................46 Bảng 3: Bảng số liệu chuẩn độ diện thế H3PO4 bằng NaOH .............................................50 Bảng 4: Bảng số liệu chuẩn độ điện thế NaOH + Na3PO4 bằng HCl ................................54 Bảng 5: Bảng số liệu chuẩn độ điện thế NaOH + Na2CO3 bằng HCl ................................59 iv MỤC LỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1. Pin 2H+/H2-Zn2+/Zn .................................................................................................4 Hình 2. Điện cực Calomen bão hòa......................................................................................9 Hình 4. Thiết bị để tiến hành chuẩn độ điện thế.................................................................22 Hình 5: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa sức điện động và thể tích chất chuẩn ............24 Hình 6. Dạng đường cong E = f(X) và Hình 7. Đường cong dạng dE = f ( X ) ...........................................................27 dX d 2E = f ( X ) .............................................................................28 dX 2 Hình 8: Đường cong chuẩn độ hỗn hợp các ion I- và Cl- bằng AgNO3..............................28 Hình 9: Đường cong chuẩn độ điện thế oxy hóa – khử ion Fe2+ bằng Ce4+.......................34 Hình 10: Đồ thị sự phụ thuộc thế của điện cực chỉ thị với thể tích chất chuẩn..................35 Hình 11: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của thế trên thể tích từng phần của chất chuẩn ......35 Hình 12: Đường cong Gran ................................................................................................37 v Phương Pháp Chuẩn Độ Điện Thế LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, phương pháp chuẩn độ thể tích là sử dụng mắt nhận biết sự đổi màu đột ngột của chất chỉ thị màu để dừng chuẩn độ, đọc thể tích thuốc thử tiêu tốn. Dựa vào thể tích này tính được nồng độ của chất cần xác định. Phương pháp chuẩn độ thể tích có những hạn chế sau: 1. Đôi khi không chọn được chỉ thị màu thích hợp để xác định điểm tương đương đối với một số hệ hoặc chọn được chỉ thị nhưng có chỉ số chuẩn độ (pT) khác xa với điểm tương đương dẫn đến sai số lớn. Một vài trường hợp không chọn được chỉ thị phù hợp phải dùng dung dịch đối chứng. 2. Dùng mắt để nhận biết, cho nên mắt không đủ nhạy để nhận ra sự thay đổi màu của các hệ có màu mạnh. Ngoài ra, mắt mỗi người phát hiện sự đổi màu đột ngột của chất chỉ thị theo sự chủ quan khác nhau, dẫn đến thể tích đọc khác nhau và xác định nồng độ của chất nghiên cứu sẽ khác nhau. 3. Phương pháp chuẩn độ thể tích chỉ xác định được nồng độ lớn hơn 10-3M. Chính vì có những hạn chế trên của phương pháp chuẩn độ thể tích mà phương pháp chuẩn độ điện thế ra đời. Phương pháp này đã khắc phục được những hạn chế của phương pháp chuẩn độ thể tích. Phương pháp chuẩn độ điện thế có khả năng thực hiện hầu hết những phép chuẩn độ trong phương pháp chuẩn độ thể tích. Phương pháp này đặc biệt ưu việt đối với dung dịch đục, có màu sẫm và nồng độ của chất cần xác định nhỏ tới cỡ 10-5M. Chúng tôi thực hiện đề tài “ Phương pháp chuẩn độ điện thế” nhằm nghiên cứu cơ sở lý thuyết về phương pháp phân tích này, đồng thời thực hành một vài bài thí nghiệm liên quan để kiểm tra độ chính xác và đánh giá khả năng thực hiện của phương pháp trong phòng thí nghiệm thông thường. GVHD: ThS Lâm Phước Điền Trang 1 SVTH: Huỳnh Chí Cảnh Phương Pháp Chuẩn Độ Điện Thế Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Các phản ứng điện hóa Các phản ứng oxy hóa khử là các phản ứng trao đổi electron: Chất oxy hóa + ne (1) (2) Chất khử Trong quá trình (1) chất oxy hóa nhận electron, ta nói nó bị khử. Trong quá trình (2) chất khử cho electron, ta nói nó bị oxy hóa. Các phản ứng oxy hóa-khử có thể xảy ra theo hai cách: 1/ Thêm chất khử (2) vào dung dịch chất oxy hóa (1), các electron sẽ chuyển từ chất này sang chất kia: khử (1) + oxy hóa (2) Oxy hóa (1) + khử (2) Quá trình đó gọi là phản ứng hóa học. 2/ Có thể thiết lập những điều kiện để cho các electron chuyển từ dây dẫn kim loại nhúng trong dung dịch chất oxy hóa tới các ion hay phân tử của chất oxy hóa đó hoặc chuyển các electron từ các ion hay phân tử của chất khử đến dây dẫn kim loại nhúng trong dung dịch chất khử, tức các chất oxy hóa và khử không trực tiếp tác dụng với nhau mà electron di chuyển qua dây dẫn. Quá trình trao đổi electron như thế gọi là phản ứng điện hóa. Vậy: Phản ứng điện hóa là phản ứng trao đổi electron, tức là phản ứng oxy hóakhử, xảy ra trên hai điện cực. 1.1.2 Thế điện cực GVHD: ThS Lâm Phước Điền Trang 2 SVTH: Huỳnh Chí Cảnh Phương Pháp Chuẩn Độ Điện Thế Khi nhúng một thanh kim loại vào nước hay vào dung dịch muối của nó, thì trên ranh giới kim loại-dung dịch phát sinh một giá trị điện thế nào đó. Sở dĩ như vậy, vì trên ranh giới kim loại-dung dịch xuất hiện một lớp điện kép. Ví dụ: Khi nhúng kim loại kẽm vào dung dịch kẽm sunfat, quá trình sẽ diễn ra như thế nào? Chúng ta biết rằng, thế hóa học của ion kẽm trong kim loại là một đại lượng cố định khi T=const. Còn thế hóa học của ion kẽm trong dung dịch kẽm sunfat thì phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch. Giả sử kẽm sunfat trong dung dịch có nồng độ sao cho thế hóa học của ion kẽm trong dung dịch nhỏ hơn ion kẽm trong kim loại, khi đó các ion Zn2+ trong kim loại kẽm sẽ đi vào dung dịch một cách tự diễn biến, nghĩa là kẽm bị tan vào dung dịch Zn0 - 2e Zn2+ Các elctron ở lại trong thanh kim loại, nên thanh kim loại mang điện âm. Do lực hút tĩnh điện kẽm kim loại mang điện tích âm sẽ lôi kéo các ion dương Zn2+ vừa mới tan ra lại gần nó. Như thế là hình thành lớp điện kép gồm một bản điện tích âm là thanh kim loại, còn bản điện tích dương là lớp dung dịch chứa ion Zn2+ nắm sát bề mặt kim loại. Hiện tượng trên sẽ xảy ra ngược lại nếu thế hóa học của ion kẽm trong dung dịch lớn hơn thế hóa học của ion kẽm trong kim loại. Đại lượng thế sinh ra trên giới hạn kim loại-dung dịch gọi là thế nhảy vọt, nó đặc trưng cho khả năng oxy hóa khử của cặp ion kim loại /kim loại (ở đây là cặp Zn2+/Zn). Không thể xác định thế nhảy vọt bằng phương pháp thực nghiệm được, vì vậy người ta phải dùng một khái niệm khác thay thế, đó là Thế điện cực. Trong thực tế, khái niệm thế điện cực được dùng một cách thuận tiện và phổ biến hơn thế thế nhảy vọt. Thế điện cực khác thế nhảy vọt ở chỗ: Thế điện cực của một điện cực bằng sức điện động của một pin gồm một điện cực khảo sát và một điện cực chuẩn, có thể chấp nhận bằng không. Ví dụ: Người ta không thể đo được thế của điện cực kẽm và điện cực Hidro, nhưng có thể đo được sức điện động của pin được ghép bởi hai điện cực trên. H2(Pt) H+ GVHD: ThS Lâm Phước Điền Zn2+ Zn Trang 3 (1) SVTH: Huỳnh Chí Cảnh Phương Pháp Chuẩn Độ Điện Thế Sơ đồ (1) là kí hiệu của pin được trình bày ở hình vẽ 1 Hình 1. Pin 2H+/H2-Zn2+/Zn Theo quy ước thì sức điện động của pin bằng thế của điện cực bên phải trừ đi thế của điện cực bên trái, và điện cực hydro đặt ở bên trái. Esdd = Ep - Et E sdd = E Zn 2+ / Zn - E 2 H + / H 2 Cũng theo quy ước, ở điện cực phải xảy ra quá trình khử, và ở điện cực trái xảy ra quá trình oxy hóa. Zn2+ +2e H2 Zn 2H - 2e 2H+ Như vậy quá trình xảy ra trong pin là: H2 + Zn2+ 2H+ + Zn Nếu qui ước thế của điện cực Hydro đo trong điều kiện chuẩn PH =1at, (H+) = 1 là 2 E 20H + / H = 0 thì ta sẽ có: 2 GVHD: ThS Lâm Phước Điền Trang 4 SVTH: Huỳnh Chí Cảnh Phương Pháp Chuẩn Độ Điện Thế 0 E sdd = E Zn 2+ / Zn Như vậy: Thế điện cực của điện cực kẽm được chấp nhận bằng sức điện động của pin (I). Nếu điện cực kẽm trong điều kiện chuẩn (Zn) = 1, thì sức điện động đó được gọi là thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực kẽm. Như vậy: Thế điện cực của một cặp oxy hóa khử là sức điện động của pin tạo bởi điện cực của hệ oxy hóa-khử đó với điện cực chuẩn Hydro với qui ước điện cực chuẩn Hydro đặt ở bên trái, và điện cực oxy hóa-khử liên quan đặt ở bên phải. Dấu của thế điện cực được chấp nhận là dương nếu điện cực Hydro là điện cực âm và điện cực bên phải (điện cực hệ oxy hóa-khử) là dương. Ta nên nhớ rằng trong pin điện: điện cực mang dấu dương là điện cực có dòng electron chuyển đến nó, còn điện cực mang dấu âm là điện cực sản sinh ra electron. Điều đó có nghĩa là thế điện cực mang dấu dương nếu chiều dòng điện mạch ngoài đi từ phải sang trái và ngược lại. Trong ví dụ trên, sức điện động của pin đo được là 0,76V và vì điện cực kẽm là điện cực âm và điện cực hydro là điện cực dương nên: 0 E Zn = -0,76V 2+ / Zn 1.1.3 Sự liên hệ giữa thế và hoạt độ – Phương trình Nernst Khả năng oxy hóa-khử của các chất phụ thuộc vào thế oxy hóa khử của các cặp oxy hóa-khử chứ không phải phụ thuộc vào thế điện cực tiêu chuẩn. Mối quan hệ giữa thế oxy hóa-khử và hoạt độ của các chất trong dung dịch được biểu diễn qua phương trình Nernst: E = E0 + RT (Ox) ln nF (Kh) (2) ở đây E0 là thế điện cực tiêu chuẩn GVHD: ThS Lâm Phước Điền Trang 5 SVTH: Huỳnh Chí Cảnh Phương Pháp Chuẩn Độ Điện Thế n- số electron trao đổi () chỉ số hoạt độ các chất. Ví dụ: aOx + mH+ + ne bkhử + E=E 0 ox / k ( ) RT (ox ) H + ln nF (kh )b a E = E ox0 / k + m H2O 2 m [ ] f oxa f Hm+ RT [ox ]a H + RT + ln + ln nF nF f khb [kh]b m Kí hiệu: [] chỉ nồng độ các chất f- hệ số hoạt độ Hệ số hoạt độ f phụ thuộc vào lực ion trong dung dịch theo công thức Debye-Huckel: lg f i = A I 1 + Ba I + CI I là lực ion của dung dịch I= 1 å [i].Z i2 2 a là bán bính ion hidrat hóa. A, B, C là các hằng số. Ta có thể viết: GVHD: ThS Lâm Phước Điền Trang 6 SVTH: Huỳnh Chí Cảnh Phương Pháp Chuẩn Độ Điện Thế [ ] RT [ox ] H + E=E + ln nF [kh]b a o, m f oxa f Hm+ f oxa f Hm+ RT Với E = E + ln khi = const nF f khb f khb 0, 0 , E 0 là thế tiêu chuẩn thực, áp dụng cho từng trường hợp cụ thể. Trong phương trình (2) hoạt độ của các chất rắn nguyên chất, và của dung môi thường được chấp nhận bằng 1 hoạt độ của các chất khí được thay thế bằng áp suất riêng phần của nó. Ví dụ: Đối với điện cực H2: 2H+ + 2e H2 RT (H + ) + ln 2F pH 2 2 E=E Đối với điện cực Ag, AgCl: AgCl + e 0 2H + / H2 Ag + Cl- 0 E = E AgCl / Ag + RT 1 ln F (Cl - ) 1.2 ĐIỆN CỰC Để đo sức điện động của một pin, chúng ta phải có một điện cực chỉ thị làm việc thuận nghịch với ion cần nghên cứu và một điện cực so sánh có thế điện cực không đổi và được xác định chính xác theo thế của điện cực tiêu chuẩn. Thực ra không có ranh giới chính xác giữa điện cực so sánh và điện cực chỉ thị. Một điện cực chỉ thị cũng có thể là một điện cực so sánh tùy theo từng trường hợp sử dụng. Ví dụ: Điện cực Ag, AgCl là điện cực so sánh khi trong dung dịch có chứa ion Clnồng độ cố định. Mặc khác nó cũng là điện cực chỉ thị để đo hoạt độ ion Cl- trong dung GVHD: ThS Lâm Phước Điền Trang 7 SVTH: Huỳnh Chí Cảnh