Phương trình (m + 1 nhận x bình trừ 2 mx m 2 = 0 vô nghiệm khi)

Phương trình (left( {m + 1} right){x^2} - 2mx + m - 2 = 0) vô nghiệm khi


A.

B.

C.

D.

Phương trình [left[ {m + 1} right]{x^2} - 2mx + m - 2 = 0] vô nghiệm khi


A.

B.

C.

D.

Nghiệm của phương trình \[\sqrt {2x - 7}  = 1\] là

Số nghiệm của phương trình \[\sqrt {{x^2} + 2x + 4}  = 2\] là

Phương trình $\left| {2x - 5} \right| - 2x + 5 = 0$ có bao nhiêu nghiệm ?

Số nghiệm nguyên dương của phương trình \[\sqrt {x - 1}  = x - 3\] là:

Tổng các lập phương hai nghiệm của phương trình \[{x^2} - 2x - 8 = 0\] là

A.m≤−2 .

B.m<−2 .

C.m>2 .

D.m≥2 .

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Li gii
Chn B Với m+1=0⇔m=−1 . Khi đó phương trình trở thành 2x−3=0⇔x=32 . Với m+1≠0⇔m≠−1 . Ta có Δ′=m2−m−2m+1=m+2 . Phương trình vô nghiệm khi Δ′<0⇔m+2<0⇔m<−2.

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Các dạng khác - PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH - Toán Học 10 - Đề số 2

Làm bài

  • Phương trình m−12. x+4m=x+2m2 nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi:

  • Phương trình m2+1x2−x−2m+3=0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi

  • Phương trình: x+1=x2+m có 1 nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

  • Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn −2;6 để phương trình x2+4mx+m2=0 có hai nghiệm dương phân biệt. Tổng các phần tử trong S bằng:

  • Phương trình 2x2−1=xmx+1 có nghiệm duy nhất khi:

  • Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm: [7−2]x4−3x2+10[2−5]=0

  • Nghiệm của phương trình:  3x−1=5 là

  • Cho hai ham số y=m+1x+1 và y=3m2−1x+m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thi hai hàm số đã cho trùng nhau.

  • Số nghiệm của phương trình: x−4x2−3x+2=0 là:

  • Phương trình m+1x2−6m+1x+2m+3=0 có nghiệm kép khi:

  • Phương trình: a–3x+b=2 vô nghiệm với giá tri a,b là:

  • Cho phương trình: x2−2x+32+23−mx2−2x+3+m2−6m=0 . Tìm m để phương trình có nghiệm:

  • Tìm điều kiện của m để phương trình x2+4mx+m2=0 có 2 nghiệm âm phân biệt:

  • Phương trình x2−2m−1x+m−3=0 có hai nghiệm đối nhau khi và chỉ khi:

  • Cho phương trình x2+2m+2x–2m–1=0 1 . Với giá trị nào của m thì phương trình 1 có nghiệm:

  • Phương trình x2−2mx+m2+3m−1=0 có nghiệm khi và chỉ khi:

  • Tất cả các giá trị của m để phương trình x2+mx+4m−2x−1=−m có hai nghiệm phân biệt là:

  • Phương trình −x4+2−3x2=0 có:

  • Phương trình x2−2mx+m2+3m−1=0 có nghiệm khi và chỉ khi:

  • Cho hàm số

    có đồ thị như hình vẽ.

    Kí hiệu

    . Số nghiệm của phương trình trên là

  • Có bao nhiêu gái trị nguyên của tham số m thuộc đoạn −10;10 để phương trình mx2−mx+1=0 có nghiệm.

  • Phương trình m2+2x2+m−2x−3=0 có hai nghiệm phân biệt khi:

  • Phương trình m+1x2−2mx+m−1=0 vô nghiệm khi:

  • Phương trình m+1x2−2mx+m−1=0 vô nghiệm khi:

  • Khi giải phương trình

    , một học sinh tiến hành theo các bước sau: Bước : Bước :. Bước : . Bước :Vậy phương trình có tập nghiệm là:. Cách giải trên sai từ bước nào?

  • Cho hàm số

    . Để đồ thị hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm thì giá trị của và là:

  • Mark the letter A,B,C or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the other three in the position of primary stress in each of the following questions:

  • Đồ thị hàm số nào sau đây không có cực trị ?

  • Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the other three in the position of primary stress in each of the following questions.

  • Hàm số

    có bao nhiêu cực trị?

  • Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the other three in the position of primary stress in each of the following questions.

  • Hàm số

    có điểm cực tiểu khi điều kiện của :

  • Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the other three in the position of the primary stress in each of the following questions:

  • Đồ thị hàm số

    có điểm cực tiểu . Tính :

  • Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the other three in the position of the primary stress in each of the following questions:

Video liên quan

Phương trình (m + 1 nhận x bình trừ 2 mx m 2 = 0 vô nghiệm khi)

Có thể bạn quan tâm

  • Phương trình (m + 1 nhận x bình trừ 2 mx m 2 = 0 vô nghiệm khi)
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1. Phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi

Quảng cáo

Câu 2. Số nguyên k nhỏ nhất sao cho phương trình : 2x(kx–4) – x2 + 6 = 0 vô nghiệm là:

Bạn Đang Xem: Phương trình m + 1x bình trừ 2 mx m 2 = 0 vô nghiệm khi

A. k = –1        B. k = 1        C. k = 2        D. k = 4

Câu 3. Phương trình x2 + m = 0 có nghiệm khi và chỉ khi:

A. m > 0        B. m < 0         C. m ≤ 0        D. m ≥ 0

Câu 4. Để phương trình mx2 + 2(m–3)x + m – 5 = 0 vô nghiệm, với giá trị của m là:

A. m > 9        B. m ≥ 9        C. m < 9        D. m < 9 và m ≠ 0

Câu 5. Phương trình mx2 + 6 = 4x + 3m có nghiệm duy nhất khi:

A. m ∈ ∅        B. m = 0        C. m ∈ R        D. m ≠ 0

Câu 6. Phương trình (m2 + 2)x2 + (m-2)x – 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:

A. 0 < m < 2        B. m > 2        C. m ∈ R        D. m ≤ 2

Câu 7. Phương trình (m+1)x2 – 2mx + m – 2 = 0 vô nghiệm khi:

A. m ≤ -2        B. m < -2        C. m > 2        D. m ≥ 2

Câu 8. Cho phương trình bậc hai: (m–1)x2 – 6(m–1)x + 2m – 3 = 0. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép ?

A. m = 7/6        B. m = -6/7        C. m = 6/7        D. m = –1

Quảng cáo

Câu 9. Cho phương trình bậc hai: x2 – 2(m+6)x + m2 = 0. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó?

A. m = –3, x1 = x2 = 3

B. m = –3, x1 = x2 = –3

C. m = 3, x1 = x2 = 3

D. m = 3, x1 = x2 = –3

Câu 10. Để hai đồ thị y = -x2 – 2x + 3 và y = x2 – m có hai điểm chung thì:

A. m = -3,5        B. m < -3,5        C. m > -3,5        D. m ≥ -3,5

Câu 11. Với giá trị nào của m thì phương trình 2(x2 – 1) = x(mx + 1) có nghiệm duy nhất

A. m = 17/8

B. m = 2 hoặc m = 17/8

C. m = 2

D. m = 0

Câu 12. Cho phương trình (m + 1)x2 – 6(m + 1)x + 2m + 3 = 0  (1). Với giá trị nào sau đây của m thì phương trình (1)có nghiệm kép?

A. m = 7/6        B. m = 6/7        C. m = -6/7        D. m = -1

Câu 13. Cho phương trình mx2 – 2(m–2)x + m – 3 = 0. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Nếu m > 4 thì phương trình vô nghiệm

B. Nếu 0 ≠ m ≤ 4 thì phương trình có nghiệm:

C. Nếu m = 0 thì phương trình có nghiệm x = 3/4

D. Nếu m = 4 thì phương trình có nghiệm kép x = 3/4

Quảng cáo

Câu 14. Cho phương trình (x – 1)(x2 – 4mx – 4) = 0. Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi

A. m ∈ R        B. m ≠ 0        C. m ≠ 3/4        D. m ≠ -3/4

Câu 15. Cho phương trình x2 + 2(m+2)x – 2m – 1 = 0  (1). Với giá trị nào của m thì phương trình (1)có nghiệm

A. m ≤ -5 hoặc m ≥ -1

B. m < -5 hoặc m > -1

C. -5 ≤ m ≤ -1.

Xem Thêm : Câu hỏi Trắc nghiệm địa lí 6 bài 5 sách Chân trời sáng tạo

D. m ≤ 1 hoặc m ≥ 5

Câu 16. Với giá trị nào của m thì phương trình: mx2 + 2(m-2)x + m – 3 = 0 có 2 nghiệm phân biệt?

A. m ≤ 4        B. m < 4        C. m < 4 và m ≠ 0        D. m ≠ 0

Câu 17. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc [-20; 20] để phương trình x2 – 2mx + 144 = 0 có nghiệm. Tổng của các phần tử trong S bằng:

A. 21        B. 18        C. 1        D. 0

Câu 18. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn [-5; 5] để phương trình mx2 – 2(m+2)x + m – 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt

A. 5        B. 6        C. 9        D. 10

Câu 19. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình (m-2)x2 – 2x + 1 – 2m = 0 có nghiệm duy nhất. Tổng của các phần tử trong S bằng:

A. 5/2        B. 3        C. 7/2        D. 9/2

Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn [-10; 10] để phương trình x2 – x + m = 0 vô nghiệm?

A. 9        B. 10        C. 20        D. 21

Câu 12 3 4 5 67 8 9 10
Đáp án B C C A B C B C A D

Câu11 12 1314 15 16 1718 1920
Đáp án B C D D A C D A D B

Câu 1. Chọn B

Với a ≠ 0 để phương trình có nghiệm duy nhất khi

Với a = 0 để phương trình có nghiệm duy nhất khi

Câu 2. Chọn C

Ta có: 2x(kx–4) – x2 + 6 = 0 ⇔ (2k-1)x2 – 8x + 6 = 0

Khi đó phương trình : 2x(kx–4) – x2 + 6 = 0 vô nghiệm khi

Vì k ∈ Z và k min nên k = 2

Câu 3. Chọn C

Ta có x2 + m = 0 ⇔ x2 = -m

Phương trình có nghiệm khi m ≤ 0

Câu 4. Chọn A

Với m = 0 phương trình thu được -6x – 5 = 0 suy ra phương trình này có nghiệm.

Với m ≠ 0 phương trình vô nghiệm khi (m-3)2 – m(m-5) < 0 ⇔ -m + 9 < 0 ⇔ m > 9

Câu 5. Chọn B

Phương trình viết lại mx2 – 4x + (6-3m) = 0

Với m = 0. Khi đó, phương trình trở thành 4x-6=0⇔x=3/2. Do đó, m=0 là một giá trị cần tìm.

Với m ≠ 0. Ta có Δ’ = (-2)2 – m(6-3m) = 3m2 – 6m + 4 = 3(m-1)2 + 1 > 0

Khi đó, phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt nên m ≠ 0 không thỏa mãn

Câu 6. Chọn C

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi

⇔ 13m2 – 4m + 28 > 0 ⇔ m ∈ R

Câu 7. Chọn B

Với m + 1 = 0 ⇔ m = -1

Khi đó phương trình trở thành 2x – 3 = 0 ⇔ x = 3/2

Với m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ -1. Ta có Δ’ = m2 – (m-2)(m+1) = m + 2

Phương trình vô nghiệm khi Δ’ < 0 ⇔ m + 2 < 0 ⇔ m <-2

Câu 8. Chọn C

phương trình có nghiệm kép khi

Câu 9. Chọn A

Để phương trình có nghiệm kép thì : Δ’ = (m+6)2 – m2 = 12m + 36 = 0 ⇔ m = -3

Xem Thêm : picked up the ball là gì – Nghĩa của từ picked up the ball

Khi đó x1 = x2 = 3.

Câu 10. Chọn D

Xét phương trình -x2 – 2x + 3 = x2 – m ⇔ 2×2 + 2x – m – 3 = 0.

Hai đồ thị có hai điểm chung khi Δ’ > 0 ⇔ 1 + 2m + 6 > 0 ⇔ m > -7/2

Câu 11. Chọn B

Ta có 2(x2-1) = x(mx + 1) ⇔ (m – 2)x2 + x + 2 = 0

Với m = 2 phương trình có nghiệm x = -2

Với m ≠ 2 phương trình có nghiệm duy nhất khi

Câu 12. Chọn C

Phương trình có nghiệm kép khi

Câu 13. Chọn D

Với m = 0 ta được phương trình 4x – 3 = 0 ⇔ x = 3/4

Với m ≠ 0 ta có Δ = (m-2)2 – m(m-3) = -m + 4

Với m = 4 phương trình có nghiệm kép x = 1/2

Câu 14. Chọn D

Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi phương trình x2 – 4mx – 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1

Câu 15. Chọn A

Phương trình có nghiệm khi (m+2)2 + 2m + 1 ≥ 0 ⇔ m2 + 6m + 5 ≥ 0 ⇔

Câu 16. Chọn C

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi

Câu 17. Chọn D

Phương trình có nghiệm khi Δ’ = m2 – 144 ≥ 0 ⇔ m2 ≥ 122 ⇔

m ∈ [-20; 20]; m ∈ Z

⇒ S ={-20; -19; -18;…; -12; 12; 13; 14;…; 20}

Do đó tổng các phần tử trong tập S bằng 0

Câu 18. Chọn A

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi

Có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán

Câu 19. Chọn D

Với m = 2, phương trình trở thành -2x – 3 = 0 ⇔ x = -3/2. Do đó m = 2 là một giá trị cần tìm.

Với m ≠ 2, phương trình đã cho là phương trình bậc hai có Δ’ = 2m2 – 5m + 3. Để phương trình có nghiệm duy nhất ⇔ Δ’ = 0 ⇔ m = 3/2 hoặc m = 1.

Vậy S = {1; 3/2; 2} → tổng các phần tử trong S bằng 1 + 3/2 + 2 = 9/2

Câu 20. Chọn B

Ta có Δ = 1 – 4m

Phương trình vô nghiệm khi Δ < 0 ⇔ 1 – 4m < 0 ⇔ m > 1/4

→ m ∈ {1; 2; 3;…; 10} → Có 10 giá trị thỏa mãn

Chuyên đề Toán 10: đầy đủ lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

phuong-trinh-he-phuong-trinh.jsp

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Blog