So sánh hình phạt với chế tài hình sự năm 2024

https://binhphuoc.gov.vn/vi/stttt/phong-chong-toi-pham-xam-hai-tre-em/hinh-phat-la-gi-muc-dich-cac-hinh-phat-doi-voi-nguoi-pham-toi-798.html /themes/binhphuoc/images/no_image.gif

Bình Phước : Cổng thông tin điện tử https://binhphuoc.gov.vn/uploads/binhphuoc/quochuy_1.png

  1. Khái niệm hình phạt Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó.
  2. Mục đích của hình phạt Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.
  3. Các hình phạt đối với người phạm tội 1. Hình phạt chính bao gồm:
  4. Cảnh cáo;
  5. Phạt tiền;
  6. Cải tạo không giam giữ;
  7. Trục xuất; đ) Tù có thời hạn;
  8. Tù chung thân;
  9. Tử hình. 2. Hình phạt bổ sung bao gồm:
  10. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định;
  11. Cấm cư trú;
  12. Quản chế;
  13. Tước một số quyền công dân; đ) Tịch thu tài sản;
  14. Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;
  15. Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính. 3. Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

Was this document helpful?

So sánh hình phạt với chế tài hình sự năm 2024

Điểm giống nhau :

● Chỉ ra những biện pháp tác động mà Nhà nước sẽ áp dụng.

● Chính là một bộ phận không thể thiếu trong một quy phạm pháp luật, là công cụ để thể hiện

thái độ của Nhà nước đối với những hành vi vi phạm pháp luật và cũng có tác dụng phòng

ngừa, giáo dục để bảo đảm việc tuân thủ pháp luật, từ đó góp phần thực hiện mục đích của

Nhà nước trong mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, văn hoá, xã hội….

● Đều là hậu quả bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật,

theo đó cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chịu những chế tài được quy định tại phần

chế tài của quy phạm pháp luật.

● Đều là những biện pháp cưỡng chế của nhà nước để đảm bảo việc thực hiện pháp luật.

● Bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi '' hậu quả sẽ ra sao nếu chủ thể

không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những mệnh lệnh của nhà nước được đưa ra

trong phần quy định của quy phạm pháp luật?''

Điểm khác nhau

Chế tài hình sự Chế tài hành chính Chế tài dân sự Chế tài kỷ luật

Kh

ái

niệ

m

Là biện pháp xử lý

của Nhà nước dự

kiến áp dụng đối với

các chủ thể có hành

vi vi phạm pháp luật

bị coi là tội phạm.

Là biện pháp pháp lý

mà nhà nước dự kiến

áp dụng đối với các

chủ thể khi các chủ thể

này có hành vi vi phạm

các quy định trong

quản lý hành chính nhà

nước.

Là hậu quả pháp lí bất

lợi ngoài mong muốn

được áp dụng đối với

người có hành vi vi

phạm trong quan hệ

dân sự khi họ không

thực hiện, thực hiện

không đúng các nghĩa

vụ dân sự, thường liên

quan đến tài sản hoặc

có thể là những biện

pháp chế tài khác.

Là biện pháp xử lý của

Nhà nước dự kiến áp

dụng đối với các chủ

thể có hành vi vi phạm

quy định về kỷ luật lao

động, học tập, công tác

hoặc vi phạm pháp luật

đã bị tòa án tuyên là có

tội hoặc bị cơ quan có

thẩm quyền kết luận

bằng văn bản về hành

vi vi phạm pháp luật

Đặ

c

điể

m

- Mang tính răn đe,

trừng phạt và tùy

thuộc vào mức độ vi

phạm làm ảnh

hưởng đến xã hội

mà sẽ có mức hình

phạt phù hợp nhất.

- Chế tài hình sự chỉ

xuất hiện khi có hậu

quả pháp lý xảy ra.

- Chế tài hành chính

có thể áp dụng đối với

những người dân bình

thường và các chủ thể

là cán bộ, công chức

hay những người có

thẩm quyền trong quản

lý hành chính.

- Luôn luôn chứa trong

nó đặc tính trừng trị,

nghĩa là: Chế tài hành

chính phải bao gồm các

hình thức:

– Chế tài trong pháp

luật dân sự mang tính

đa dạng, có nhiều hậu

quả pháp lý khác nhau

để áp dụng cho từng

hành vi vi phạm tương

ứng. Tùy vào tính chất,

mức độ của hành vi vi

phạm mà áp dụng chế

tài mang tính tinh thần

như xin lỗi, cải chính

hay chế tài mang tính

vật chất như bồi

thường thiệt hại, phạt

vi phạm.

– Chế tài trong quan hệ

pháp luật dân sự có thể

- Chế tài kỷ luật giúp

nhân sự làm tốt công

việc, nghiêm túc và có

trách nhiệm hơn. Kỷ

luật có thể do bản thân

tự đề ra, hoặc do doanh

nghiệp quy định trước

đó nhằm thống nhất

quy trình hoạt động

chung.

- Áp dụng chế tài kỷ

luật trong doanh nghiệp

là để ngăn chặn hoặc

sửa chữa những tình

huống bất lợi cho công

ty.Về cơ bản, chế tài kỷ

luật là một hình thức

Students also viewed

  • PHAP LUAT DAI Cuong-đã-mở-khóa
  • Bài tập 2 PLDC Phạm Thu Hà
  • New Microsoft Word Document
  • án lệ 25 - something something
  • 5-Hiep dinh chung ve thue quan va thuong mai (GATT94)
  • Bài TL nhóm 8 Lshtt - VB LUẬT

Related documents

  • Luat TMQT - VB LUẬT
  • TRẮC NGHIỆM LUẬT Doanh NGHIỆP 2022 GỬI SV LẦN 4
  • BÀI TẬP VỀ ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
  • Pldc nhom 8 - nothing
  • Bài tình huống 1 - bài tập chia thừa kế
  • đề cương KHH phát triển
  • Home
  • My Library
  • Ask AI