So sánh kinh tế Nhật Bản và Đức

Theo báo cáo tổng hợp của các cơ quan nghiên cứu trực thuộc chính phủ và giới kinh tế Nhật Bản, công bố ngày 23-3, Nhật Bản đứng vị trí thứ ba (sau Mỹ và CHLB Đức) trong bảng tổng sắp về sức mạnh tổng hợp của chín quốc gia chủ chốt trên thế giới (gồm Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Italy, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản).

Kết quả đánh giá trên dựa vào phân tích tám lĩnh vực chủ yếu như tài nguyên, con người, kinh tế-công nghiệp, văn hóa, môi trường..., đồng thời có kết hợp so sánh thêm các yếu tố như giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP), dân số và khả năng quân sự.

Nhật Bản đứng vị trí thứ hai trên hai lĩnh vực kỹ thuật và kinh tế- công nghiệp, song lại đứng ở vị trí thấp từ thứ sáu đến thứ tám trên bốn lĩnh vực chính quyền, văn hóa, xã hội và quốc phòng. Trung Quốc đứng đầu về tài nguyên con người. Mỹ đứng đầu ở bốn lĩnh vực trong đó có kỹ thuật và quốc phòng. Canada đứng đầu về môi trường thiên nhiên và xã hội. Pháp đứng đầu về văn hóa.

Báo cáo cũng chỉ rõ thực trạng đáng lưu tâm hiện nay của Nhật Bản là tỷ lệ sinh thấp, và nếu như không có chuyển biến, thì sẽ phải có đối sách với một xã hội lão hóa trong đó phải tính tới vấn đề sử dụng cả phụ nữ và những người cao tuổi trong các hoạt động xã hội.

a) Nước Mĩ 

* Kinh tế: Xảy ra khủng hoảng:

- Cuộc khủng hoảng bắt đầu trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Ngày 29/10/1929, giá một loại cổ phiếu được cho là đảm bảo nhất sụt giảm tới 80% ⇒ hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ tiết kiệm cả đời.

- Từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng, lan sang các ngành kinh tế khác.

- Từ Mĩ, cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan rộng ra toàn bộ thế giới tư bản.

⇒ Kinh tế suy thoái nghiêm trọng:

+ 1932, sản lượng công nghiệp chỉ còn 53.8%.

+ 11.5 vạn công ti thương nghiệp, 10 vạn ngân hàng,... phải đóng cửa.

+ 75% dân trại bị phá sản.

- Hàng trăm triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của người lao động diễn ra sôi nổi.

* Chính trị: Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven nhằm khôi phục kinh tế:

- Cuối năm 1932, Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới.

- Chính sách mới bao gồm các đạo luật:

+ Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.

+ Đạo luật ngân hàng.

+ Đạo luật cứu trợ người thất nghiệp.

+ Đạo luật phục hưng công nghiệp.

- Đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ, quy định việc công nhân có quyền thương lượng với chủ đề mức lương và chế độ làm việc.

⇒ Bản chất: tăng cường vai trò của nhà nước trong quản lí và điều tiết nền kinh tế.

⇒ Nhờ chính sách cải cách mới này, Mĩ đã thoát khỏi khủng hoảng và xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, góp phần làm cho nước Mĩ duy trì chế độ dân chủ tư sản.

b, Nước Nhật: 

* Kinh tế: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản

- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng:

+ Sản xuất công - thương nghiệp đình đốn.

+ Nông nghiệp suy sụp, đây là ngành kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.

- Hàng triệu người thất nghiệp, mâu thuẫn xã hội lên cao => Những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ quyết liệt.

* Chính trị: Diễn ra quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

- Kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX.

- Diễn ra thông qua các cuộc đấu tranh, thanh trừng, đảo chính quân sự đẫm máu giữa các tập đoàn quân phiệt (ví dụ: nhóm “sĩ quan trẻ”, phái “tướng lĩnh già”,...).

- Quá trình quân phiệt hóa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược bành trường thuộc địa.

+ Tháng 9/1931, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc của Trung Quốc, biến vùng đất này thành thuộc địa.

+ Năm 1933, dựng lên “Mãn Châu quốc”, do Phổ Nghi đứng đầu.

⇒ Nhật Bản trở thành một lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

c, Nước Đức: 

* Chính trị:

- Công khai khủng bố của Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật.

- Thủ tiêu nền cộng hòa Vaima, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối. Năm 1934 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời. Hit-le tuyên bố hủy bỏ hoàn toàn nền cộng hòa Vaima, thay vào đó là nền “Chuyên chế độc tài khủng bố công khai” mà Hit-le là thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.

* Kinh tế:

- Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.

- Thành lập Hội đồng kinh tế (7/1933); các ngành công nghiệp dần được phục hồi và hoạt động khẩn trương, đặc biệt là công nghiệp quân sự,....

~~Ġööď Ľŭčĸ~~

@karmaakabane2512

So sánh kinh tế Nhật Bản và Đức

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Bảng xếp hạng top 10 nền kinh tế thế giới thay đổi như thế nào sau đại dịch?

Theo phân tích của CNBC về dự báo kinh tế của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), một số thứ hạng đã thay đổi trên danh sách 10 nền kinh tế hàng đầu thế giới do hậu quả của đại dịch Covid-19. Trong khi Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Đức vẫn là bốn nền kinh tế hàng đầu thì Ấn Độ đã mất vị trí thứ 5 và Brazil tụt khỏi bảng xếp hạng top 10.

Hai nền kinh tế phát triển nào chống chọi tốt nhất với khủng hoảng Covid-19?

Việt Nam và Trung Quốc dẫn đầu sự phục hồi của các nền kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương

Các nền kinh tế Đông Á, Thái Bình Dương phục hồi không đồng đều

Covid-19 khiếu nhiều nền kinh tế tụt hậu

CNBC đã so sánh GDP danh nghĩa tính theoUSDcủa các nước có trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới của IMF.

GDP danh nghĩa là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong một nền kinh tế, nhưng không loại trừ tác động của lạm phát. Do đó, thước đo này đôi khi phản ánh quá cao hoặc quá thấp giá trị kinh tế thực của một nước.

Giá trị GDP danh nghĩa xác định theo một đồng tiền phổ biến là cách để tính toán và so sánh quy mô kinh tế của các nước. Giá trị này cũng phản ánh sơ lược về tầm ảnh hưởng khác nhau của những diễn biến, chẳng hạn như diễn biến của đại dịch Covid-19, đến các nền kinh tế ra sao.

Dưới đây là những thay đổi chính về vị trí xếp hạng của 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới trước và sau đại dịch.

So sánh kinh tế Nhật Bản và Đức
Top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2019. Nguồn: Internet

Ấn Độ đã tụt hạng so với Vương quốc Anh

Ấn Độ vốn là nền kinh tế lớn thứ năm thế giới vào năm 2019, đã tụt xuống vị trí thứ 6 sau Vương quốc Anh vào năm 2020. Quốc gia Nam Á này được dự đoán sẽ không giành lại được vị trí thứ năm trong bảng xếp hạng kinh tế toàn cầu cho đến năm 2023.

Năm 2020, Ấn Độ đã bị ảnh hưởng bởi các đợt phong tỏa quốc gia nghiêm ngặt do nước này phải vật lộn để ngăn chặn Covid-19. Hiện nay, các nhà kinh tế học cho rằng viễn cảnh kinh tế Ấn Độ sẽ không có dấu hiệu tích cực do tình hình dịch bệnh chuyển biến nghiêm trọng bất ngờ. Tuần trước, Ấn Độ đã trở thành quốc gia bị nhiễm bệnh nặng thứ hai trên toàn cầu, chỉ sau Mỹ.

Các nhà kinh tế ước tính rằng một tháng phong tỏa trên toàn quốc sẽ làm giảm 100-200 điểm cơ bản so với GDP hàng năm của Ấn Độ.

So sánh kinh tế Nhật Bản và Đức
Top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2020. Nguồn: Internet

Brazil rớt khỏi top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Brazil tụt hạng từ nền kinh tế lớn thứ 9 vào năm 2019 xuống nền kinh tế lớn thứ 12 trong năm 2020. Đây là quốc gia duy nhất rơi khỏi top 10. Theo dự báo của IMF, quốc gia Nam Mỹ sẽ nằm ngoài top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới ít nhất đến năm 2026.

Brazil có số lượng bệnh nhân tử vong do Covid cao thứ ba trên toàn cầu. Tuy nhiên, Tổng thống Jair Bolsonaro lại xem nhẹ mối đe dọa từ dịch bệnh mà nhiều lần từ chối áp đặt lệnh phong tỏa quốc gia để ngăn chặn Covid-19. Các nhà kinh tế cho rằng nền kinh tế Brazil sẽ chật vật để phục hồi trong những năm tới.

Hàn Quốc lọt vào top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Khi Brazil rớt khỏi nhóm 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới, Hàn Quốc vươn lên vị trí thứ 10 và dự kiến sẽ đứng ở vị trí này ít nhất đến năm 2026.

Đầu năm 2020, Hàn Quốc là một trong những quốc gia bên ngoài Trung Quốc xuất hiện trường hợp nhiễm Covid-19 sớm nhất. Tuy nhiên, nước này đã thành công trong việc ngăn chặn vi rút vào năm ngoái. Việc đẩy mạnh xuất khẩu chất bán dẫn cũng giúp nền kinh tế Hàn Quốc chỉ sụt giảm 1% trong năm 2020.

Theo các nhà kinh tế từ công ty tư vấn Capital Economics, bất chấp tình hình bất ổn do dịch bệnh gây ra, các lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu của nước này vẫn phát triển mạnh mẽ, một phần nhờ vào sự gia tăng mua sắm trực tuyến trong thời dịch. IMF dự đoán kinh tế Hàn Quốc có thể tăng trưởng 3,6% trong năm nay.

In bài viết

nhật bản mỹ Đức Trung Quốc nền kinh tế Ấn Độ dự báo Quỹ Tiền tệ Quốc tế Brazil CNBC dịch Covid-19

THÔNG TIN CẦN QUAN TÂM

  • So sánh kinh tế Nhật Bản và Đức

    RCEP – nhận diện lợi thế để đầu tư hiệu quả

  • So sánh kinh tế Nhật Bản và Đức

    Ukraine kêu gọi được 70 công ty công nghệ hỗ trợ

  • So sánh kinh tế Nhật Bản và Đức

    Tài chính bền vững ở các thị trường mới nổi đang tăng trưởng nhanh nhưng có thể kèm rủi ro

Tin nổi bật

So sánh kinh tế Nhật Bản và Đức

Xúc tiến hợp tác về thuế, hải quan giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út

So sánh kinh tế Nhật Bản và Đức

Xử lý tình trạng trốn thuế để lành mạnh hóa thị trường bất động sản

So sánh kinh tế Nhật Bản và Đức

Nhiều bộ, ngành, địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đầu tư công năm 2022

So sánh kinh tế Nhật Bản và Đức

Sẽ tăng thời giờ làm thêm của người lao động?

So sánh kinh tế Nhật Bản và Đức

Bổ sung quy định về thuế xuất nhập khẩu ưu đãi áp dụng đối với Peru