So sánh nguyên âm tiếng Hàn và tiếng Việt

Từ vựng - 2021-03-30 19:21:32

Nhiều người khi nhìn vào bảng chữ cái đều thấy rõ sự khác biệt lớn giữa tiếng Hàn và tiếng Việt nên cho rằng việc học ngôn ngữ vì thế sẽ rất khó khăn. Nhưng có thật như vậy?

1.Nhìn lại về nguồn gốc nguyên thủy của ngôn ngữ

Theo nhiền nguồn tài liệu từ các nhà ngôn ngữ học, nhà sử gia, ngôn ngữ không xuất phát từ một nguồn gốc riêng biệt nào cả. Con người ở xã hội cổ đại ban đầu tạo ra ngôn ngữ biểu tượng vì mục đích ký hiệu phân biệt sự khác nhau cho các vật thể.

Ví dụ: Những người du mục ngày xưa vì muốn đánh dấu phân biệt giống đực, cái giữa các loài (cừu, dê, …) và họ bắt đầu sử dụng các kí hiệu nhận dạng cho chúng. Theo thời gian, ngôn ngữ phát triển vì mục đích giao tiếp giữa người với người. Khi ấy các kí hiệu, biểu tượng bắt đầu mang ý nghĩa riêng không chỉ giới hạn trong việc đánh dấu nữa. Do đó có thể nói ngôn ngữ là văn hóa lâu đời nhất của một quốc gia và thể hiện quá trình phát triển của nền văn minh đó.

2. Tiếng Hàn và tiếng Việt khác nhau như thế nào?

2.1. Rõ ràng khác biệt về chữ viết

Có lẽ về mặt chữ viết dễ dàng ai cũng nhận thấy Khi nhìn bảng chữ cái hệ thống trong tiếng Hàn và tiếng Việt sẽ nhận ra có sự khác biệt rõ rệt. Tiếng Việt sử dụng bảng chữ cái Latinh còn tiếng Hàn dùng bảng chữ cái riêng của họ gọi là bảng chữ "Hangul" tượng thanh, tượng hình.

2.2. Về cấu trúc câu có nét riêng biệt

Trật tự sắp xếp từ trong câu:

Cú pháp của câu vẫn luôn là một vấn đề khó khăn cho người học tiếng Hàn. Đối với tiếng Việt, cấu trúc câu thường tuân theo quy tắc: Chủ ngữ + động từ + tân ngữ. Tuy nhiên trong tiếng Hàn thì hoàn toàn ngược lại, động từ luôn phải nằm ở cuối câu và theo quy tắc: Chủ ngữ + tân ngữ + động từ. Ví dụ: "Tôi nghe nhạc." trong tiếng Việt thì khi chuyển sang tiếng Hàn sẽ thành:"Tôi nhạc nghe.", thứ tự của các chủ thể trong câu thay đổi một cách rõ rệt như thế.

2.3. Ngữ pháp được xem là yếu tố quan trọng không thua kém

Chia động từ:

Giống như tiếng Anh, động từ và tính từ trong tiếng Hàn cũng phải chia theo thì, và các cấu trúc ngữ pháp nhất định. Nếu như trong tiếng Việt ta chỉ cần thêm từ xác định thì của động từ như “đã” đặt trước động từ trong câu để nói về quá khứ, hay “đang” để chỉ hành động xảy ra ở hiện tại và "sẽ" dùng cho hành động diễn ra trong tương lai thì trong tiếng Hàn, động từ phải biến đổi theo thì. Điều này có đôi phần giống tiếng anh mà chúng ta đã học, nếu ai có vốn từ vựng tiếng anh phong phú thì sẽ càng cải thiện thêm cho quá trình học ngôn ngữ mới này.

Tuy nhiên, đặc biệt hơn nữa, động từ còn biến hóa theo cấp độ kính trọng của người nói đối với người đang giao tiếp. Tiếng Hàn có tới 7 cách biến đổi đuôi khác nhau cho mỗi động từ. Và điểm này vừa là thách thức cho người học vừa tạo nét thú vị cho tiếng Hàn.

2.4. Về mặt ngữ điệu trong câu

Tiếng Việt vốn được xem là một ngôn ngữ thanh điệu, các thanh âm huyền, sắc, ngã, hỏi, nặng của tiếng Việt trong bảng chữ cái tạo nên sự uyển chuyển, tinh tế ý nhị cho ngôn từ biểu đạt. Chính điều này đã tạo cho tiếng Việt có sự nhẹ nhàng, trầm bỗng khi phát âm. Cho nên khi phát âm một số từ Hàn Quốc thì bạn sẽ cảm thấy việc dùng dấu giúp bạn phát âm có phần thuận lợi hơn.

Nắm bắt được những sự khác nhau cơ bản giữa hai ngôn ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt sẽ giúp cho người đang học ngoại ngữ này có thêm được sự hiểu biết và đồng thời tự xây dựng chiến lược phù hợp cho mình để chinh phục tiếng Hàn thành công.

2.5. Từ vựng với sự đa dạng về từ lai và từ du nhập

Giống như Hán ngữ mà người Việt đã vay mượn, tiếng Hàn cũng sử dụng một số từ nước ngoài. Bên cạnh tiếng Trung Quốc, người Hàn có khi còn dùng từ "ngoại" nhiều hơn cả người Việt. Đặc biệt, trong các văn bản khoa học, người Hàn thường hay giữ nguyên các thuật ngữ tiếng nước ngoài (Anh, Pháp, Đức …) và giải thích nó chứ không chuyển nó hoàn toàn sang tiếng Hàn. Có thể vì họ cho rằng, việc này sẽ tạo thuận lợi cho học sinh, sinh viên Hàn Quốc làm quen với các thuật ngữ khoa học được dùng trên thế giới.

Với thông tin chúng tôi cung cấp về những điểm khác biệt giữa tiếng Hàn và tiếng Việt trong bài viết bạn có thể mường tượng ra tiếng Hàn là như thế nào từ những điều khác nhau đơn giản nhất.

Việc học vốn dĩ chưa bao giờ là dễ dàng cả, mỗi người đều có một mục tiêu riêng cho lựa chọn ngôn ngữ chuyên sâu của mình. Bạn hãy cân nhắc trước về mục tiêu mình sẽ đạt được và sau đó khi đã quyết định học thì hãy theo đuổi đến cùng.

Master Korean sẽ liên hệ ngay sau khi bạn hoàn tất thông tin đăng ký dưới đây.

Một số kết quả đối chiếu ngữ âm giữa tiếng hàn và tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 13 trang )

Taùp chớ KHOA HOẽC ẹHSP TP.HCM

Soỏ 9 naờm 2006

MT S KT QU I CHIU NG M
GIA TING HN V TING VIT
CHO MYEONG SOOK*

1.

t vn

Ngụn ng hc i chiu xut phỏt t nhu cu nghiờn cu giỳp cho vic
hc v vic ging dy ngoi ng tt hn vi s phỏt hin nhng im ging nhau
v khỏc nhau gia ting m ca ngi hc v ngụn ng ớch (Zielsprache).
Ngnh khoa hc ny l mt b phn ca ngụn ng hc ng dng trờn c s so
sỏnh i chiu ngụn ng. Vo u th k XX, nghiờn cu i chiu chỳ ý n
thc tin vn dng. Thut ng Contrastive Linguistics ó xut hin u tiờn
trong bi ca B. Whorf (1941) . Vo nm 1957, giỏo s
ca trng i hc Michigan R. Lado ó xut bn mt cụng trỡnh

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Thông tin luận văn "So sánh đối chiếu cấu trúc cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng Việt" của HVCH Nguyễn Thị Thanh Hoa, chuyên ngành Châu Á học. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 25/08/1982 4. Nơi sinh: thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang 5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/ QĐ/ XHNV-KH SĐH Ngày 02 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có 7. Tên đề tài luận văn: So sánh đối chiếu cấu trúc cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng Việt 8. Chuyên ngành: Châu Á học; Mã số: 603150 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trịnh Cẩm Lan – phó chủ nhiệm khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học KHXH-NV Hà Nội. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Cụm động từ [còn gọi là động ngữ] là loại cụm chính phụ, trong đó thành tố trung tâm là động từ còn các thành tố phụ có chức năng bổ sung ý nghĩa về cách thức, mức độ, thời gian, địa điểm… cho động từ trung tâm đó. Trong động ngữ tiếng Việt, thành tố chính đứng ở vị trí trung tâm, các thành tố phụ phân bố ở hai phía của thành tố chính ở phía trước [thường là phó từ] và ở phía sau [thường là các từ loại thực từ]. Trong động ngữ tiếng Hàn thì thành tố chính luôn luôn đứng ở vị trí cuối cùng, tất cả các loại thành tố phụ đều đặt ở trước thành tố chính. Ngoài sự khác nhau về trật tự từ, cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng Việt còn khác nhau về phương tiện biểu thị ý nghĩa thời thể, tình thái… Chúng tôi chọn đề tài “So sánh đối chiếu cấu trúc cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng Việt” để tìm ra những điểm giống và khác nhau về cấu trúc cũng như các phương tiện biểu thị ý nghĩa của cụm động từ tiếng Hàn – tiếng Việt, giúp cho việc dạy và học hai ngôn ngữ được thuận lợi hơn. Nghiên cứu tập trung vào phân tích, đối chiếu cấu trúc cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng Việt về mặt cấu tạo, các phương thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, thời thể, tình thái… Nghiên cứu sử dụng một số phương pháp sau: Phương pháp phân tích thành tố được sử dụng để phân tích cấu tạo của cụm động từ trong tiếng Hàn và tiếng Việt là đối tượng nghiên cứu. Phương pháp so sánh đối chiếu để đối chiếu đặc trưng của cụm động từ trong hai ngôn ngữ trên bình diện cấu tạo chung. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm ba chương như sau: Chương I: Cơ sở lý thuyết Chương II: Cấu tạo động ngữ trong tiếng Hàn và tiếng Việt Chương III: Phân tích đối chiếu trật tự từ trong động ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt Nghiên cứu nhằm tìm ra những tương đồng và dị biệt về cấu tạo chung, các phương thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, thời thể, tình thái…của cụm động từ tiếng Hàn và tiếng Việt để giúp cho việc giảng dạy và học tập tiếng Hàn, giúp tìm ra cách tiếp cận với lối tư duy, diễn đạt của người bản ngữ. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tạo tiền đề, cơ sở cho các nghiên cứu ngữ pháp về sau.

1. Full name: Nguyen Thi Thanh Hoa 2. Gender: Female 3. Date of birth: August 25, 1982 4. Place of birth: Bac Giang city 5. Admission decision number: 2551/ QĐ/ XHNV-KH & SĐH Dated: November 2, 2007 6. Changes in academic process: No 7. Official thesis title: “Comparision between verb phrase in Korean and Vietnamese” 8. Major: Asian 9. Code: 603150 10. Supervisor: Prof. Dr. Trinh Cam Lan 11. Summary of the findings of the thesis: Verb phrase is a major – subordinate phrase in which the major component is Verb and the subordinate components has functions of supplementing meanings in terms of manner, level, time, place… for the major one. In Vietnamese verb phrase, the main component is placed in centre of the phrase and the subordinate components are located before [normally adverb] and after [normally real word]. In Korean Verb phrase the main component always stands at last and all subordinate components are placed before the main one. Beside difference in word orders, verb phrases in Korean and in Vietnamese are different in the way of presenting meanings of time, modality, state… We choose the topic “Comparision of structures between verb phrases in Korean and in Vietnamese” in order to find out the same and differences in terms of structures and ways of presenting meanings between verb phrases in Korean and in Vietnamese, helping teaching and studying the two languages more favourably. Our study focuses on analysing, comparing verb phrases in Korean and in Vietnamese in terms of structure, ways of presenting grammartical meanings, time, modality, state… The study is using some methodologies as follows: Component analysis: is used to analyse structure of verb phrases in Korean and in Vietnamese – studied objects Comparision: is used to compare features of verb phrase of the two languages in common structure. In addition to Preamble and Conclusion part, the thesis is divided into three chapters as follows: Chapter I: Theoretical basis/Methodology Chương II: Structure of verb phrase in Korean and in Vietnamese Chương III: Analysis and comparision of word orders in verb phrase in Korean and in Vietnamese The study is to find out the similarity and difference in common structure, ways of presenting grammartical meanings, time, modality, state… of verb phrase in Korean and in Vietnamese in order to make teaching and studying Korean better, to help find out accessment to native ways of thinking and presenting. Additionally, the study is to create premise and basis for the followed grammartical studies.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Home Forums > Khoa Học Xã Hội > Chuyên Ngành Xã Hội Học >

Có thể bạn quan tâm

Discussion in ‘Chuyên Ngành Xã Hội Học’ started by quanh.bv, Aug 7, 2016.

[You must log in or sign up to reply here.]

Tóm tắt nội dung tài liệu

Bạn Đang Xem: Đối chiếu ngữ pháp tiếng Hàn và tiếng Việt

Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM Soá 9 naêm 2006 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐỐI CHIẾU NGỮ ÂM GIỮA TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT CHO MYEONG SOOK* 1. Đặt vấn đề Ngôn ngữ học đối chiếu xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu để giúp cho việc học và việc giảng dạy ngoại ngữ tốt hơn với sự phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau giữa tiếng mẹ đẻ của người học và ngôn ngữ đích [Zielsprache]. Ngành khoa học này là một bộ phận của ngôn ngữ học ứng dụng trên cơ sở so sánh đối chiếu ngôn ngữ. Vào đầu thế kỉ XX, nghiên cứu đối chiếu chú ý đến thực tiễn vận dụng. Thuật ngữ “Contrastive Linguistics” đã xuất hiện đầu tiên trong bài của B. Whorf [1941] . Vào năm 1957, giáo sư của trường đại học Michigan R. Lado đã xuất bản một công trình , công trình này triển khai đầu tiên việc nghiên cứu ngôn ngữ như một hệ thống. Những kết quả của hướng nghiên cứu đối chiếu này nâng cao hiệu quả cho việc học ngôn ngữ đích và việc giảng dạy cũng như học tiếng, biên soạn các sách giáo khoa dạy tiếng và làm từ điển. Thông qua những kết quả so sánh đối chiếu hai hay nhiều hệ thống ngôn ngữ để dự đoán được những lỗi của người học và giúp người học khắc phục khó khăn. Khi chúng tôi học một ngoại ngữ, chúng tôi thường mắc lỗi trong việc học tiếng và phát hiện được sự giao thoa ngôn ngữ giữa hai hệ thống ngôn ngữ của tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ đích, nếu mình vận dụng tốt hệ thống ngôn ngữ của tiếng mẹ đẻ thì có thể dễ nắm bắt ngôn ngữ đích, vì vậy nắm chắc hệ thống ngôn ngữ rất quan trọng khi học một hay nhiều ngôn ngữ đích. Theo phân loại của ngôn ngữ học loại hình, tiếng Hàn là ngôn ngữ chắp dính [agglutinative language] và trật tự câu SOV, tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập * Tiến sĩ, ĐHQG Seoul. 58 Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM Cho Myeong Sook [isolating language] trật tự câu SVO. Hai nước Hàn Quốc và Việt Nam đều gọi tiếng mẹ đẻ của mình là “Quốc ngữ”. Chữ viết tiếng Hàn và tiếng Việt đều là chữ viết ghi âm. Trong bài này đã tham khảo chủ yếu luận án của bản thân, luận án đó đã viết nhằm giúp cho các học viên Hàn Quốc cũng như Việt Nam hạn chế bớt những khó khăn và phát huy những đặc điểm giống nhau của hai ngôn ngữ khi học tiếng của nhau. Chúng tôi sẽ giới thiệu những kết quả của việc nghiên cứu phân tích so sánh đối chiếu về mặt ngữ âm căn cứ vào kinh nghiệm bản thân nhằm giúp đỡ cho việc dạy và học hai thứ tiếng của nhau. 2. Đối chiếu về mặt ngữ âm tiếng Hàn và tiếng Việt 2.1. Âm tiết [syllables] Tiếng Việt là mỗi âm tiết có ranh giới rõ ràng và ranh giới của nó với ranh giới của hình vị có thể nói là trùng nhau. Mỗi âm tiết tiếng Việt có khả năng biểu hiện ý nghĩa và có tính độc lập. [1] Tiếng Việt Nam : Chữ /ˇ quốc/ˇ ngữ /ˇ dùng/ ˇcác/ ˇchữ/ˇ Latinh. [2] Tiếng Hàn Quốc : 나/[는]ˇ 베/트/남/어/[를]ˇ 공/부/한/다. {Tôi /học /tiếng /Việt/ [Nam].} Về cấu tạo âm tiết tiếng Việt, nhiều tác giả trong nước và nước ngoài đã đưa ra nhiều mô hình âm tiết tiếng Việt, trong đó xin giới thiệu lại một số mô hình sau đây : a. Đoàn Thiện Thuật [1980] THANH ĐIỆU VẦN ÂM ĐẦU ÂM ÂM ÂM ĐỆM CHÍNH CUỐI Ví dụ : Nguyệt  ng- : âm đầu, u : âm đệm, yê : âm chính, -t : âm cuối, thanh nặng : thanh điệu. 59 Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM Soá 9 naêm 2006 Cấu tạo âm tiết tiếng Việt chia 2 phần lớn như âm đầu và vần. Phần đầu của âm tiết được xác định là âm đầu, âm vận học còn gọi là thanh mẫu hay thủy âm, phần còn lại của âm tiết được gọi là phần vần hay vận mẫu. Đứng mở đầu âm tiết bao giờ cũng là một phụ âm, tiếp theo là âm đệm và âm chính, hai âm này đều là nguyên âm, một phụ âm hay bán nguyên âm đảm nhiệm chức năng ở cuối âm tiết. Một đặc điểm khác của âm tiết tiếng Việt là mỗi âm tiết mang một thanh điệu. b. Mô hình của Lê Văn Lý C V C [PHỤ ÂM] [NGUYÊN ÂM] [PHỤ ÂM] Ví dụ 4 loại hình âm tiết theo mô hình này là : [1] V : e, áo, ưa, ưu, oai, yêu, … [3] VC : ăn, em, oanh, ương, thuốc,… [2] CV : bà, mẹ, cua, hoa, khuya, … [4] CVC : mạnh, tuyến, trường, không, … Mô hình âm tiết tiếng Việt của Lê Văn Lý giống như cấu tạo âm tiết tiếng Hàn có bốn loại hình âm tiết. Cấu tạo âm tiết tiếng Hàn có thể nói cơ bản là : [C]V[C]. 1] V : mô hình không có âm đầu và không có âm cuối :아[亞] /a/á, 오[五] /o/ngũ 2] CV : mô hình không có âm cuối : 부[父]/bu/bộ, 수[水]/su/thủy 3] VC : tiếng Hàn phụ âm đầu <ㅇ> là âm vị zero : 일[日]/il/ nhật, 악[惡]/ak/ác 4] C V C : mô hình có âm đầu và âm cuối : 독[毒]/dok/độc, 산[山]/san/sơn Dựa vào cấu trúc âm tiết tiếng Hàn và tiếng Việt chúng ta thấy phụ âm thường đảm nhiệm hai chức năng, chức năng mở đầu và chức năng kết thúc. Khi người Hàn học đầu tiên tiếng Việt giới thiệu trước mô hình số 2 của Lê Văn Lý dễ hiểu cấu tạo âm tiết vì tiếng mẹ đẻ. Sau đó đưa ra mô hình số 2 của Đoàn Thiện Thuật thì hiệu quả hơn. Về thanh điệu và âm đệm chúng tôi sẽ nói phần 2.2, phần 2.5 trong bài này. Theo kinh nghiệm giảng dạy tiếng Hàn và tiếng Việt của chúng tôi, có thể đưa ra một mô hình mới sau đây của âm tiết tiếng Việt dành cho người Hàn học tiếng Việt để dễ hiểu cấu tạo âm tiết tiếng Việt và dễ học qui tắc nhất định từ Hán – Hàn và từ Hán – Việt [2], [4]. 60 Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM Cho Myeong Sook c. Mô hình của Cho Myeong Sook THANH ĐIỆU C V C [PHỤ ÂM] [NGUYÊN ÂM] [PHỤ ÂM] 2.2. Âm đệm [gilde] Âm đệm đứng ở vị trí giữa âm đầu và âm chính trong một âm tiết tiếng Việt. Âm đệm <-u-,> trong âm tiết tiếng Việt có vị trí khá đặc biệt và được phiên âm là /-u-/ hay /-w-/. Âm đệm có thể xuất hiện chủ yếu sau hầu hết các phụ âm đầu nhưng không thể xuất hiện sau phụ âm đầu như và chỉ có một số ngoại lệ. Trước nguyên âm âm đệm được ghi bằng con chữ viết <-o-> sau phụ âm đầu thì âm đệm ghi bằng con chữ viết <-u-> ; sau các phụ âm đầu thì âm đệm có thể ghi được bằng con chữ viết <-u-> và <-o->. Ví dụ : khoan, ngoan, hoan … Dĩ nhiên, cũng có âm đệm <-u-> đi với nó, như : khuyết, nguyện, huyện … Hiện nay, các từ trong phương ngữ miền Nam được phát âm là /wa/. Âm đệm này cũng có trong âm tiết từ Hán – Việt. Những nguyên âm đôi tiếng Hàn chia 3 loại , và nguyên âm<ㅢ>, âm đệm tiếng Việt có liên quan với của tiếng Hàn. Trong lịch sử tiếng Hàn, tiếng Hàn trung đại có chữ cái [ㅸ] nhưng sau thời kỳ bán nguyên âm [ㅗ/w/] hoặc [ㅜ/w/] thay chữ cái này rồi chữ cái đã mất đi. Theo kinh nghiệm của chúng tôi, âm đệm [-u-] tiếng Việt có thể liên quan với <ㅗ> hoặc <ㅜ> của tiếng Hàn. Ví dụ : 1] Hoa [h+o+a] 화 /hwa/ 2] Nguyên [ng+u+o+n] 원/won/ Việc nghiên cứu so sánh đối chiếu hai hệ thống ngôn ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt rất cần thiết không chỉ phương pháp đồng đại mà phương pháp nghiên cứu lịch đại. Nghiên cứu đối chiếu về mặt ngữ âm thông qua phương pháp lịch đại rất có ích cho việc nghiên cứu quốc ngữ của hai nước và có thể giải quyết được một số giải thuyết quốc ngữ. 61 Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM Soá 9 naêm 2006 2.3. Nguyên âm [vowels] Có nhiều giải thuyết âm vị học khác nhau về số lượng nguyên âm trong tiếng Việt và tiếng Hàn, chúng tôi chọn giải thuyết hệ thống nguyên âm tiếng Việt là 14 nguyên âm [trong đó 11 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi]. Nhưng trong tiếng Hàn có 10 nguyên âm đơn và 11 nguyên âm đôi. BẢNG TỔNG HỢP * con số 1, 2, 3 là độ mở của miệng cao [1], trung bình [2], thấp [3] BẢNG NGUYÊM ÂM ĐƠN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN Trước [vị trí của lưỡi] Sau [vị trí của lưỡi] Không tròn môi Tròn môi Không tròn môi Tròn môi T. Việt T. Hàn T. Việt T. Hàn T. Việt T. Hàn T. Việt T. Hàn 1 /i/ /i/ [ㅣ] /y/[ㅟ] /ɯ/ /ɯ/ [ㅡ] /u/ /u/ [ㅜ] 2 /e/ /e/ [ㅔ] /þ/[ㅚ] /ɚ,˘ɚ/ /ɚ/ [ㅓ] /o/ /o/ [ㅗ] 3 /ε/ /ε/ [ㅐ] /a, ă/ /a/ [ㅏ] /ɔ/ BẢNG NGUYÊM ÂM ĐÔI TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN Trước [vị trí của lưỡi] Sau [vị trí của lưỡi] Không tròn môi Không tròn môi Tròn môi T. Việt T. Hàn T. Việt T. Hàn T. Việt T. Hàn 1 /ɯi/ [ㅢ] /yu/ [ㅠ] /ye/[ㅖ], /yɚ/[ㅕ], 2 /yo/ [ㅛ] /we/[ㅞ,ㅙ] /wɚ/-ㅝ] /ya/[ㅑ], 3 /yε/[ㅒ] /wa/[ㅘ] 1 /ie/ /ɯɚ/ /uo/ Nhìn về hệ thống nguyên âm của hai ngôn ngữ, hai hệ thống nguyên âm đơn gần giống nhau nhưng trong tiếng Hàn nguyên âm đơn không có, vì vậy khi người Hàn học tiếng Việt, họ dễ gặp lỗi phát âm những âm tiết có nguyên âm [o] như . 62 Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM Cho Myeong Sook Nói về hai nguyên âm đơn /y/[ㅟ], /þ/[ㅚ] tiếng Hàn, trong tiếng Việt không có âm này, do đó người Việt có thể gặp lỗi phát âm. Trong tiếng Hàn trung đại, hai nguyên âm này đã thuộc hệ thống nguyên âm đôi [/wi/[ㅟ], /we/[ㅚ]] nhưng trong tiếng Hàn hiện đại hai nguyên âm vào hệ thống nguyên âm đơn rồi. Hai nguyên âm này gần giống như phát âm của từ tiếng Pháp và từ tiếng Đức . Trong tiếng Việt có đối lập âm dài và ngắn. Trong tiếng Hàn thời trung đại đã có 4 thanh điệu : bình, thượng, khứ, nhập. Sau cuối thế kỷ XVI, dấu hiệu thanh điệu đã mất đi rồi 4 thanh điệu đó trở thành âm dài ngắn trong tiếng Hàn hiện nay. Khi nhìn vào chúng ta không thể phân biệt được vì chữ cái âm tiết giống nhau. Ví dụ âm dài và âm ngắn tiếng Hàn : 눈/nu:n/ [tuyết], 눈/nun/ [mắt], 밤/ba :m/ [hạt dẻ], 밤/bam/ [đêm] 말/ma:l/ [lời nói], 말/mal/ [con ngựa], 벌/ bɚ:l/ [con ong], 벌/bɚl/ [phạt/] Nhìn về bảng ở trên của nguyên âm thì số lượng nguyên âm đôi tiếng Hàn nhiều hơn tiếng Việt chỉ có 3 nguyên âm. Nguyên âm đôi tiếng Hàn có thể chia 3 loại như , và một nguyên âm [ㅢ] theo cách tổ hợp. Cách tổ hợp của nguyên âm tiếng Hàn chủ yếu là cách nhưng chỉ nguyên âm [ㅢ] là đặc biệt vì trật tự ngược như . Trong tiếng Việt 3 nguyên âm đôi có phương thức tổ hợp của hai nguyên âm đơn, cả hai nguyên âm đơn đều được phát âm riêng của mình trong âm tiết. Vì vậy, nếu người Việt phát hiện lỗi phát âm của nguyên âm đôi tiếng Hàn thì đó là do giao thoa với tiếng mẹ đẻ. Nhìn theo khái niệm cấu tạo âm tiết của tiếng Hàn thì từ tiếng Việt như có thể chia hai phần như phụ âm đầu [ng, c], nguyên âm ba [oai, uối], âm tiết âm cuối giống như mô hình CV của âm tiết tiếng Hàn vì tiếng Hàn không có khái niệm âm đệm và không có bán nguyên âm cuối. Do đó, người Hàn và ngườì Việt đều cần luyện tập phát âm của những nguyên âm đôi tiếng Hàn và tiếng Việt. 63 Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM Soá 9 naêm 2006 2.4. Phụ âm [consonants] 2.4.1. Phụ âm đầu Trong tiếng Hàn có 19 phụ âm [gồm 14 phụ âm đơn và 5 phụ âm đôi]. Nói về số lượng phụ âm đầu tiếng Việt, trong Vấn đề âm tiết của tiếng Việt, Vũ Bá Hùng đưa ra 21 phụ âm đầu. Nhưng theo Đinh Lê Thư [10:69] và Lê Quang Thiêm [8:100] thì tiếng Việt có 22 phụ âm đầu mà trong đó không tính đến phụ âm /p-/ là phụ âm chỉ xuất hiện trong từ vay mượn hoặc từ phiên âm tiếng nước ngoài. Chúng tôi đồng ý số lượng 22 phụ âm nhưng muốn loại trừ phụ âm đầu /zero/ để dễ so sánh các phụ âm, vì phụ âm đầu này không có chữ cái tương ứng trong tiếng Việt. BẢNG PHỤ ÂM ĐẦU TIẾNG VIỆT Lưỡi trước Lưỡi Lưỡi Thanh Định vị Môi Phương thức Đầu lưỡi Cong lưỡi giữa sau hầu bật hơi /tʰ-/ th- tắc-vô thanh-không bật hơi [p-] p- /ʈ-/-tr /c-/ /k-/c-,k-, /?-/ /t-/ t- hữu thanh /b-/ b- ch- q[u]- Ồn /d/ -đ- /ʂ-/-s /X-/ kh- xát – vô thanh /f-/ ph- /s-/ x- /V/ g-, /h-/ h- hữu thanh /v-/ v- /z-/ d-,gi- /-ʐ/-r gh- tắc [mũi] /m-/ /n-/ n- /ɳ- Vang /-ŋ/ -ng xát [không mũi] m- /l-/ l- /nh- Các vị trí cấu âm của phụ âm tiếng Việt phân biệt chủ yếu theo vị trí lưỡi. Và có âm vô thanh và âm hữu thanh. Tiếng Việt có thể được viết bằng một chữ cái, hay ghép hai, ba chữ cái. Ở Hà Nội phát thành [z] cùng với nhưng miền Trung và miền Nam có một âm riêng. 64 Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM Cho Myeong Sook Phụ âm tiếng Hàn đảm nhiệm âm đầu và âm cuối trong âm tiết tiếng Hàn. BẢNG PHỤ ÂM TIẾNG HÀN Định vị Môi môi Răng và lợi Ngạc Mạc Thanh hầu [bilabial] [alveolar] [palatal] [velar] [glottal] Phương thức ㅂ/p,b- , -p/ ㄷ/t,d-, -t/ ㄱ/k,g-/-k/ ㅃ/pp-/ ㄸ/tt-/ ㄲ/kk-,-kk/ Tắc ㅍ/pʰ-, -p/ ㅌ/ tʰ-, -t/ ㅋ/kʰ-/ ㅈ/j-, -t/ ㅊ/ch-, -t/ Tắc – xát ㅉ/jj-/ Xát ㅅ/s-, -t/ ㅎ/h-, -t/ ㅆ/ss-, -t/ Mũi ㅁ/m -, -m/ ㄴ/n-, -n/ ㅇ/- ŋ / Bên ㄹ/l-.r- , -l/ Nói về đặc trưng phụ âm tiếng Hàn, phụ âm tiếng Hàn không đối lập vô thanh và hữu thanh, có quan hệ biến thể âm vị [ , allophone], con chữ phụ âm <ㄹ> của ví dụ<다라> có quan hệ biến thể âm vị, người Hàn khó phân biệt hai âm /r/ và /l/. Do đó, đại biểu của hai âm vị thường ghi bằng âm vị /l/. Tiếng Hàn không phân biệt vô thanh và hữu thanh nhưng có quan hệ biến thể âm vị [allophone] của con chữ phụ âm <ㄱ,>. Trong tiếng Hàn phụ âm <ㅇ> đứng ở đầu và cuối của âm tiết, nhưng lúc đứng cuối có âm thanh /-ng/, mà lúc đứng đầu <ㅇ-> không có âm thanh, coi là . Phụ âm [ㅍ] là âm môi – môi, trong tiếng Hàn không có âm răng, âm môi răng. 65 Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM Soá 9 naêm 2006 BẢNG ĐỐI CHIẾU PHỤ ÂM ĐẦU TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT Bilabial Labiodetal Alveolar Retroflex Palatal Velar Glottal Định vị [môi-môi] [môi-răng] [lợi] [quặt-lưỡi] [ngạc] [mạc] [họng] H V H V H V H V H V H V Hàn Việt Phương thức ㅍ ㅌ ㅋ th ㅃ [p] ㄸ t c ㄲ k Tắc ʈ ? b d ㅂ ㄷ ㄱ f ㅅ s ʂ X ㅎ h v z Ɣ Xát ʐ ㅆ ㅊ Tắc-xát ㅉ ㅈ Mũi ㅁ m ㄴ n ɲ ㅇ ŋ Bên ㄹ l Chúng tôi làm một bảng đối chiếu phụ âm đầu tiếng Hàn và tiếng Việt. Nếu người học hiểu biết về phương thức cấu âm và định vị của ngôn ngữ đích thì dễ phát âm được. Nhìn bảng đối chiếu phụ âm của hai thứ tiếng, chúng ta thấy trong tiếng Việt có phụ âm xát nhiều so với tiếng Hàn, trong hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt không có âm tắc – xát giống như tiếng Hàn và phân biệt rõ âm vô thanh và âm hữu thanh. Theo kinh nghiệm chúng tôi giảng dạy, người Việt cần chú ý phát âm của 3 phụ âm tắc-xát, trong đó, phụ âm tắc-xát [ㅉ] giống như định vị [ch] tiếng Việt nhưng chỉ khác phương thức phát âm. Và cần chú ý phát âm của phụ âm [ㅅ, ㅆ] và phụ âm đầu [ㅇ] tiếng Hàn là âm vị . Trường hợp phát âm [ㅍ] là âm môi – môi, không phải là âm môi răng. Trái lại, người Hàn học tiếng Việt cần chú ý phát âm của định vị và phương thức cấu âm khác với tiếng mẹ đẻ như phụ âm [tr-, nh-, ng-, r, s-, x-…]. 66 Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM Cho Myeong Sook 2.4.2. Phụ âm cuối Trong hệ thống âm cuối trong tiếng Việt có 6 phụ âm [-p, -t ,-k, -m, -n , -ng] và 2 bán nguyên âm [ u,o /-u / ] và [ i, y /-i/ ]. Các con chữ viết của phụ âm [-m, -p, -n, -t, -ng, -c, -nh, -ch] xuất hiện ở cuối âm tiết, trong đó, [-nh] và [-ng] là biến thể của âm vị /- ŋ /, [-c] và [-ch] là biến thể của âm vị /-k/. BẢNG PHỤ ÂM CUỐI TIẾNG VIỆT Định vị Lưỡi Phương thức Môi Đầu lưỡi Mặt lưỡi Không mũi -p /-p/ -t /-t/ -c,- ch /-k/ Phụ âm cuối Mũi -m /-m/ -n /-n/ -nh,- ng /- ŋ / Bán nguyên âm cuối -u, -o /-u/ -i, -y /-i/ Trong tiếng Việt, 2 bán nguyên âm đảm nhiệm chức năng âm cuối nhưng trong tiếng Hàn chỉ phụ âm đảm nhiệm âm cuối [xin xem trang 66]. Ngoài 2 bán nguyên âm cuối tiếng Việt, còn có 6 phụ âm cuối. 6 phụ âm cuối tiếng Việt hoàn toàn tương ứng với 6 phụ âm cuối của từ Hán – Hàn. Trong tiếng Hàn có 7 âm cuối : [-ㄱ/-k/, -ㄴ/-n/, -ㄷ/-t/, -ㄹ/-l/, -ㅁ/-m/, -ㅂ/-p/, -ㅇ/- ŋ /]. BẢNG ĐỐI CHIẾU PHỤ ÂM CUỐI TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT Chữ viết phụ âm cuối tiếng Hàn Âm vị Chữ viết phụ âm cuối tiếng Việt 1] -ㄱ, -ㄲ ㄱ/-k/ 1] -c, -ch 2] -ㄴ ㄴ/-n/ 2] -n 3] -ㄷ,-ㅌ,-ㅅ,-ㅈ,-ㅊ,-ㅎ,-ㅆ ㄷ/-t/ 3] -t 4] –ㄹ ㄹ/-l/ * không có trong tiếng Việt 5] -ㅁ ㅁ/-m/ 4] -m 6] -ㅂ, -ㅍ ㅂ/-p/ 5] -p 7] -ㅇ ㅇ/-ŋ / 6] -ng, -nh * số 3] không xuất hiện trong từ H-H /-u/ 7] –u/-o [bán nguyên âm cuối] * bán nguyên âm cuối không có /-i/ 8] –i/-y [bán nguyên âm cuối] Trong từ Hán – Hàn có 6 phụ âm xuất hiện giống như phụ âm cuối tiếng Việt. Trong tiếng Hàn, có nhiều con chữ phụ âm kép theo cách tổ hợp nhưng trong hai 67 Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM Soá 9 naêm 2006 con chữ đó chỉ một con chữ đảm nhiệm âm vị đại biểu của phụ âm cuối kép, ví dụ như [ㄶ/-n/, ㄵ/-n/, ㄺ/-k/, ㅄ/-p/, ㄼ/-p/, …]. Nhưng chúng tôi sẽ giới thiệu qui tắc biến âm của phụ âm kép này sau. Trong tiếng Việt không có phụ âm cuối /-t/. Do đó, khi người Việt học tiếng Hàn, họ dễ gặp lỗi phát âm âm tiết có phụ âm cuối [ㄹ/-l/]. Nhưng trường hợp phụ âm cuối <-t> của từ Hán – Việt tương ứng hoàn toàn với phụ âm cuối <-ㄹ> của từ Hán – Hàn. Theo lịch sử tiếng Hàn, khoảng thế kỉ X, tiếng Hàn sử dụng lẫn lộn âm cuối <-ㄷ> và âm cuối <-ㄹ>, nhưng âm cuối <-ㄷ> dần dần mất đi và bị âm cuối <-ㄹ> thay thế. Hệ thống phụ âm cuối từ Hán – Hàn gần với phụ âm cuối tiếng Hán trung cổ. Khi người Hàn học tiếng Việt, cần chú ý là sau các nguyên âm tròn mội [u, ô, o], hai phụ âm cuối [-ng, -c] có cách thể hiện đặt biệt. Hai trường hợp này được phát âm thành phụ âm môi – mạc. 2.5. Thanh điệu [tone] Một đặc trưng của âm tiết tiếng Việt là mỗi âm tiết nhất thiết phải có một thanh điệu. Thanh điệu là một yếu tố thể hiện độ cao và sự chuyển biến của độ cao trong mỗi âm tiết tiếng Việt. Thanh điệu phân biệt vỏ âm thanh, phân biệt nghĩa của từ. Trong bộ sách của Lục Pháp Ngôn, thanh điệu toàn bộ tiếng Hán được chia thành bốn loại : bình , thượng , khứ , nhập . Nếu khảo sát cứ liệu tiếng Hàn khoảng thế kỉ XV, XVI thì chúng ta thấy tiếng Hàn có sự biểu thị của thanh điệu. Trong Hun Min Jŏng Ŭm [quyển sách giải thích nguyên lí sáng chế chữ Hàn] có bốn thanh điệu nhưng cuối thế kỉ XVI thanh điệu đã mất đi. Các vết tích của thanh điệu thấy được ở sự khu biệt âm dài ngắn trong phương ngữ Trung bộ hoặc âm cao thấp trong phương ngữ Đông Nam của Hàn Quốc. Vì lí do đó, một âm tiết có phát âm giống nhau nhưng có gốc Hán khác nhau và mang nghĩa khác nhau [hiện tượng đồng âm dị nghĩa]. Ví du : âm dài và âm ngắn 방[ ]/bang / 방[ ]/ba:ng/, 병[ ]/byɚng/ 병[ ]/byɚ:ng/ 성[ ]/sŏng / 성[ ]/sŏ:ng /, 귀[ ]/gwi/ 귀[ ]/gwi:/… Trong tiếng Hàn không có thanh điệu, do đó khi người Hàn học tiếng Việt, họ mắc lỗi nhiều vì sự giao thoa ngôn ngữ. Theo kinh nghiệm học và dạy tiếng 68 Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM Cho Myeong Sook Việt của chúng tôi, 3 thanh điệu như thanh điệu huyền [2], thanh điệu hỏi [4], thanh điệu sắc [5] thì không khó đối với người Hàn nhưng người Hàn phải chú ý phát âm đến thanh điệu ngã [3], thanh điệu nặng [6], thanh không dấu [1]. Để người học khắc phục lỗi phát âm và nếu người Hàn muốn phát âm gần giống như người Việt thì người Hàn phải chú ý thanh không dấu [1]. Đối với người Hàn thanh không dấu [1] quan trọng nhất. Nếu người Hàn có thể phát âm được thanh không dấu thì chắc chắn được khắc phục hai thanh điệu [3], [6]. Thanh không dấu là trung tâm. Hơn nữa ngữ điệu và giọng nói của đa số người Hàn quen thanh điệu huyền bởi vì trong tiếng Hàn có năm loại câu căn cứ theo mục đích thông báo như câu kể, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu đề nghị, câu cảm. Trong loại câu đó, câu kể, câu mệnh lệnh, câu đề nghị đều kết thúc ngữ điệu tháp như thanh điệu huyền của tiếng Việt và cao độ kết thúc của câu hỏi, câu cảm tiếng Hàn gần như cao độ thanh điệu hỏi và sắc. 3. Kết luận Đối chiếu về cấu trúc âm tiết giữa hai ngôn ngữ, chúng tôi đã đối chiếu từng vị trí trong cấu trúc âm tiết, xem xét hệ thống nguyên âm, phụ âm đầu, phụ âm cuối tiếng Hàn và tiếng Việt, cùng đối chiếu âm đệm, thanh điệu. Chúng tôi bước đầu rút ra được một số kết quả đối chiếu về phương diện ngữ âm tiếng Hàn và tiếng Việt sẽ có ích đối với các học viên Hàn Quốc và học viên Việt Nam. Một số kết quả đối chiếu có một ý nghĩa thực tiễn đáng kể trong lĩnh vực giảng dạy và học tập hai thứ tiếng, có thể vận dụng được về phát âm và luyện âm tiếng Hàn và tiếng Việt, giáo viên chú ý đến kết quả nghiên cứu phân tích lỗi của người học thông qua kinh nghiêm giảng dạy thì giáo viên dự đoán trước những lỗi của người học và có thể đưa ra cách khắc phục những lỗi cho người học, cho

phép giải quyết hàng loạt những vấn đề thuộc lĩnh vực giảng dạy hai thứ tiếng. Tài liệu tham khảo [1]. Bae Ju Chae [2004], 한국어의 발음 [Phát âm tiếng Hàn], NXB Samkyung, Seoul. [2]. Nguyễn Tài Cẩn [1997], Giáo trình lịch sự ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục. 69 Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM Soá 9 naêm 2006 [3]. Cho Myeong Sook [2003], So sánh đối chiếu giữa từ Hán – Hàn trong tiếng Hàn và từ Hán – Việt trong tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHQG Tp.HCM. [4]. Cho Myeong Sook [2005], Đối chiếu ngữ pháp tiếng Hàn và tiếng Việt, NXB Viện Nghiên cứu quốc ngữ, ĐHQG Seoul. [5]. Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng [2005], Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh-Việt Việt-Anh, NXB KHXH. [6]. Nguyễn Quang Hồng [2002], Âm tiết và loại hình ngôn ngữ, NXB ĐHQG Hà Nội. [7]. Nguyễn Văn Huệ [2004], Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước ngoài, NXB Giáo dục. [8]. Lê Quang Thiêm [2004], Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB ĐHQG Hà Nội. [9]. Đoàn Thiện Thuật [2002], Ngữ âm tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội. [10]. Đinh Lê Thư [1998], Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục. Abstract This is a thesis which the Contrative Analytical result of Korean and Vietnamese Language. Even though two language lanuage are not the cognate language which has the same parent language and also its language familly is different each other, owing to the continuous enlargement of study scope and research contents fields in contrastive linhgustics, contrastive lingustic research on Korean-Vietnamese language has been possible. Its very necessary and important to study on the contrastive phonological systems in each language. Recognizing the similarities between two language help Vietnamese learners of Korean language, Korean learners of Vietnamese language to be induced and indulged for their continuous learning Korean and Vietnamese. 70

Page 2

YOMEDIA

bài viết phân tích tương phản của tiếng Hàn và Ngôn ngữ tiếng Việt. Mặc dù hai ngôn ngữ không phải là nhận thức ngôn ngữ có cùng ngôn ngữ mẹ và ngôn ngữ của nó là ngôn ngữ khác nhau, do sự mở rộng liên tục của phạm vi nghiên cứu và nghiên cứu nội dung lĩnh vực trong linhgustics tương phản, nghiên cứu lingustic tương phản về ngôn ngữ Hàn-Việt đã có thể. Nó rất cần thiết và quan trọng để nghiên cứu về các hệ thống âm vị học tương phản trong mỗi ngôn ngữ. Nhận ra sự tương đồng giữa hai ngôn ngữ giúp người học tiếng Việt Tiếng Hàn, người học tiếng Hàn được tạo ra và
đam mê học tiếng Hàn và tiếng Việt liên tục.

Xem Thêm : Kết quả của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước mỹ Latinh là

16-10-2019 555 37

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Nguồn: //quatangtiny.com
Danh mục: Blog

Video liên quan