So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng và hình cắt bằng

Answers ( )

  1. So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng và hình cắt bằng

    Bài làm:

    – Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.
    – Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt, gọi là hình cắt.
    – Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều lỗ, rãnh.
    Hình cắt:có 3 loại
    + Hình cắt toàn bộ: sử dụng một mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
    + Hình cắt bán phần: Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng.
    + Hình cắt cục bộ: biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng.

    #chucbanhoctot

    Cho mình xin Tim và Vote and Hay nhất nhé!!:3!!!

  2. So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng và hình cắt bằng

    * Giống:

    + Đều được sử dụng để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể.

    * Khác:

    So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng và hình cắt bằng

Bài giảng Công nghệ 11, bài 11: Bản vẽ xây dựng.

Thứ hai - 18/12/2017 09:40

  • In ra

Bài giảng Công nghệ 11, bài 11: Bản vẽ xây dựng.

I, Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Hiệu được khái quát về các loại bản vẽ xây dựng.
- Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ xây dựng.
II. Chuẩn bị bài dạy:

  1. Nội dung:
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 11 trang 56 SGK, đọc lại bài 15 trong sách công nghệ 8 và các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
-HS: đọc trước nội dung bài 11 trang 56 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. Xem lại bài 15 trong sách công nghệ 8
  1. Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ hình 11.1a, 11.2 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.
  1. Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
  1. Phân bổ bài giảng:
Bài giảng thực hiện trong một tiết, gồm các nội dung:
- Khái niệm chung về bản vẽ xây dựng.
- Bản vẽ mặt bằng tổng thể.
-Các hình biểu diễn ngôi nhà.
Các hoạt động dạy học:
2.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu nội dung các bước tiến hành lập bản vẽ chi tiết của một sản phẩm cơ khí đơn giản? (HS dựa vào mục III trang 53 sgk để trả lời)
2.3.Đặt vấn đề:
Để xây dựng một công trình xây dựng như trường học, nhà cửa…thì chúng ta cần phải có bản vẽ xây dựng. Như vậy trong bản vẽ xây dựng gồm những bản vẽ nào, nội dung các bản vẽ đó như thế nào? Để hiểu rõ về bản vẽ xây dựng ta đi tìm hiểu bài 11 “bản vẽ xây dựng”.
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng.
I,Khái niệm chung
GV: giới thiệu khái quát về bản vẽ xây dựng cho HS “và lưu ý trong phần này chỉ quan tâm tới bản vẽ nhà đơn giản”
GV: đặt câu hỏi:
-Em hãy cho biết nội dung và tác dụng của bản vẽ nhà?
GV Trong hồ sơ của bản vẽ xây dựng ở giai đoạn thiết kế sơ bộ của ngôi nhà thường có các hình chiếu vuông góc và mặt cắt của ngôi nhà ngoài ra còn có HCPC của ngôi nhà.


HS: nghe giảng và ghi chép.


HS:xây dựng nhà.




I,Khái niệm chung
+Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng
+Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, câu tạo của ngôi nhà.
*Tác dụng: căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.

Hoạt động 2:Tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể
II, Bản vẽ mặt bằng tổng thể
GV Yêu cầu HS quan sát H11.1a,b để tìm hiểu mặt bằng tổng thể của trường học và nêu câu hỏi.
-Bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình xây dựng được thể hiện dựa trên hình chiếu nào?
GV nhấn mạnh mặt bằng tổng thể là HC bằng của khu đất xây dựng.
-Em hãy nêu tác dụng của mặt bằng tổng thể?
HS quan sát H 11.1 a và trả lời câu hỏi.


-Bản vẽ mặt bằng tổng thể được xây dựng dựa trên hình chiếu bằng.


-Nó thể hiện vị trí các công trình.
II, Bản vẽ mặt bằng tổng thể



-Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng.


-Thể hiện vị trí các công trình với hệ thồng đường xa,ù cây xanh…
Hoạt động 3:Tìm hiểu các hình biểu diễn ngôi nhà
III, Các hình biểu diễn ngôi nhà
GV đặt câu hỏi.
-Để biểu diễn một vật thể được biểu diễn bằng nhữnh hình biểu diễn nào?
GV như vậy để biểu diễn một ngôi nhà được mô tả bằng các HCB, HCĐ, HCC, HC, MC…
GV giới thiệu khái quát các loại hình biểu diễn của ngôi nhà.
GV yêu cầu HS quan xem phần thông tin bổ sung
-Các em quan sát H11.2 59 sgk
H 11.2c là mặt bằng tầng 1của ngôi nhà.
H 11.2d là mặt bằng tầng 2 của ngôi nhà.
-Vậy mặt bằng tầng 1và2 dùng để làm gì?
-Em hãy nêu sự khác biệt giữa bản vẽ nhà H 11.2 c,d với bản vẽ cơ khí ?
GV nhấn mạnh đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà
Ơû đây 2 mặt bằng được bó trí gần giống nhau.
Phía trên sảnh vào của tầng 1 là ban công của tầng 2(chú ý sự khác nhau của kí hiệu cầu thang ở tầng 1 và tầng 2).
GV yêu cầu HS quan sát H 11.2 a.
-Em nêu kháo niệm mặt đứng?
+Các em chú ý mặt đứng có thể làm mặt chính (HCĐ của ngôi nhà) hoặc mặt bên (HCC của ngôi nhà) tuỳ theo kiến trúc của ngôi nhà.
-Em nêu tác dụng mặt đứng của mặt đứng ngôi nhà?
GV trên mặt đứng còn thể hiện ban công ở tầng 2 cuả ngôi nhà.
GV yêu cầu HS quan sát H11.2 b.
Trong bản vẽ ngôi nhà mặt cắt là hình cắt tạo bởi mp cắt song song với 1 mặt dứng của ngôi nhà.
-Vậy mặt cắt dùng để làm gì?
Mặt cắt A-A trên H11.2 b nhận được bởi mp đứng cắt qua cánh thang đầu tiên của cầu thang. Vị trí mp cắt được đánh dấu bằng nét cắt có mũi tên chỉ hướng nhìn (H11.2 c và d).


-Để biểu diễn một vất thể ta mô tả bằng các HCB, HCĐ, HCC, HC, MC…










HS đọc sgk trả lời.
HS đọc sgk trả lời.
-Dùng một mp cắt và không biểu diễn phần khuất.








-Mặt đứng là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mp thẳng đứng.

-Thể hiện hình dáng sự cân đối,vẻ bên ngoài của ngôi nhà.





-Thể hiện kết cấu các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, của sổ, cửa đi, cầu thang, tường, móng…
III, Các hình biểu diễn ngôi nhà









1, Mặt bằng
-KN: mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mp đi ngang qua cửa sổ.
*Tác dụng: thể hiện vị trí kích thước của tường, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các vật dụng…










2, Mặt đứng
-KN: mặt đứng là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mp thẳng đứng.

*Tác dụng: thể hiện hình dáng sự cân đối,vẻ bên ngoài của ngôi nhà.


2, Mặt cắt
-KN: mặt cắt là hình tạo bởi mp cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà.

*Tác dụng: thể hiện kết cấu các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, của sổ, cửa đi, cầu thang, tường, móng…









































































IV. Tổng kết:
Khi thiết kế một ngôi nhà cần có nhiều loại bản vẽ. Trong đó có các bản vẽ cơ bản và cần thiết là. Bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ mặt bằng và bản vẽ mặt cắt ngôi nhà.
-So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hc bằng khi biểu diễn một vật thể đơn giản? (=> trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết mà chỉ dùng kí hiệu để biểu diễn công trình, cây cối)
-So sánh sự khác nhau giữa kí hiệu cầu thang trên mặt bằng tầng 1 và 2? (=> kí hiệu cầu thang ở mặt bằng tầng 1 chỉ có một cánh thang thứ nhất bị cắc lìa; ở mạt bằng tầng 2 có cả hai cánh thang)
-So sánh sự khác nhau giữa mặt đứng với hc đứng và hình chiếu cạnh khi biểu diễn một vật thể đơn giản? (=>mặt đứng của ngôi nhà vẽ bằng nét liền mảnh, không biểu diễn phần khuất, có thể vẽ thêm cây cối.)
V. Dặn dò:
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 31 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 12 “ Thực hành: bản vẽ xây dựng”.
VI. Rút kinh nghiệm:

©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

bai 11 ban ve xay dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.3 KB, 6 trang )

(1)CHƯƠNG 2: VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG BÀI 11: BẢN VẼ XÂY DỰNG I.. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Dạy xong bài này, GV cần làm cho học sinh: - Biết khái quát về các bản vẽ xây dựng - Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu bài 11 SGK Công Nghệ 11 - Đọc các tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2. Chuẩn bị phương tiện - Tranh vẽ phóng to các hình 11.1, 11.2 SGK - Sưu tầm một số bản vẽ kĩ thật công trình xây dựng - Sử dụng máy chiếu III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Cấu trúc và phân phối bài giảng Bài giảng gồm ba nội dung chính - Khái niệm chung về bản vẽ xây dựng - Bản vẽ mặt bằng tổng thể - Các hình biểu diễn của ngôi nhà 2. Các hoạt động dạy học a. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số học sinh, tình hình chung của lớp b. Kiểm tra bài cũ c. Giảng bài mới.

(2) TG. 10p. 7p. Hoạt động của GV. Hoạt động của học sinh. Tiêu chí đánh giá. Hoạt động 1: Mở đầu Câu hỏi: Hãy kể một số công trình xây dựng mà em biết? - GV giới thiệu một số bản vẽ công trình xây dựng - GV giới thiệu các loại bản vẽ trong giai đoạn thiết kế sơ bộ ngôi nhà ( mặt bằng tổng thể , mặt đứng, mặt cắt ). Học sinh trả lời câu hỏi chú ý lắng nghe GV giới thiệu một số bản vẽ xây dựng, ghi chép những nội dung cần thiết I. Khái niệm chung - Bản vẽ xây dựng bao gồm bản vẽ các công trình xây dựng như: nhà cửa, trạm điện, cầu đường, bến cảng… - Bản vẽ nhà gồm : mặt bằng tổng thể, mặt đứng, mặt cắt. Học sinh hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ Học sinh chú ý lắng nghe GV giảng mặt bằng tổng thể bài và quan sát hình 11.1 SGK GV hướng dẫn HS tìm hiểu bản II. Bản vẽ mặt bằng tổng thể vẽ mặt bằng tổng thể của trường Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản học ở hình 11.1 SGK, chú ý vẽ hình chiếu bằng của các công hướng dẫn học sinh xem phần trình trên khu đất xây dựng. thông tin bổ xung để đọc được - Học sinh xem kĩ phần thông các kí hiệu trên bản vẽ mặt bằng tin bổ sung để biết được các tổng thể kí hiệu quy ước GV cần nhấn mạnh các vấn đề: - Bản chất của mặt bằng tổng thể là hình chiếu của cả khu đất - Công dụng của bản vẽ tổng thể - Chú ý các kí hiệu sử dụng trên bản vẽ mặt bằng tổng thể: công trình dự định xây dựng, cây xanh…. Học sinh hiểu được các kí hiệu, công dụng bản vẽ mặt bằng tổng thể.

(3) Hoạt động 3:Tìm hiểu bản vẽ các hình biểu diễn ngôi nhà. 15p. a. Mặt bằng GV hướng dẫn HS - Tìm hiểu các mặt bằng của một ngôi nhà hai tầng hình 11.2 SGK, - Các kí hiệu quy ước trong bản vẽ mặt bằng + Giáo viên chỉ vào một vài kí. Học sinh chú ý lắng nghe GV hướng dẫn tìm hiểu hiểu bản vẽ các hình biểu diễn ngôi nhà trong hình 11.2 SGK.Ghi chép nội dung chính III. Các hình biểu diễn ngôi nhà 1. Mặt bằng Mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ Mặt bằng thể hiện vị trí kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các thiết bị đồ đạc… đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà 2. Mặt đứng Mặt đứng là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên mặt phẳng thẳng đứng, thể hiện hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà 3. Mặt cắt Mặt cắt là hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. Mặt cắt dùng để thể hiên kết cấu các bộ phận ngôi nhà và kích thước tầng nhà. Học sinh biết được các hình biểu diễn của ngôi nhà.

(4) hiệu trong bản vẽ và để học sinh trả lời kí hiệu đó thể hiện gì? GV cần nhấn mạnh các vấn đề - Mặt bằng ngôi nhà chính là hình cắt bằng của ngôi nhà nhưng không biểu diễn phần khuất - Quy ước sử dụng một mặt phẳng nằm ngang cắt qua các của sổ để nhận dược mặt bằng ngôi nhà - Nêu rõ vai trò của mặt bằng trong bản vẽ nhà b. Mặt đứng GV giới thiệu mặt đứng của ngôi nhà hai tầng hình 11.2 SGK GV cần nhấn mạnh - Mặt đứng trong bản vẽ nhà là hình chiếu đứng hay hình chiếu cạnh nhưng không biểu diễn hình khuất - Nêu rõ vai trò của mặt đứng trong bản vẽ nhà c. Mặt cắt GV hướng dẫn HS tìm hiểu mặt cắt của ngôi nhà hai tầng hình 11.2 SGK - Hướng dẫn cách đọc các kích thước các tầng nhà theo chiều cao,sàn móng, kích thước cầu thang… GV cần nhấn mạnh các vấn đề: - Mặt cắt ngôi nhà chính là hình cắt đứng hoặc hình cắt cạnh của ngôi nhà - Chú ý cách đánh dấu và ghi chú mặt cắt ngôi nhà có liên quan với các mặt bằng của. theo chiều cao, kích thước cửa đi, cửa sổ, kích thước cầu thang, tường, sàn, móng….

(5) ngôi nhà - Nêu rõ vai trò của mặt cắt trong bản vẽ nhà. 8p. Học sinh lắng nghe GV tổng kết, tập Hoạt động 4: Tổng kết đánh trung suy nghĩ trả lời câu hỏi để nhớ giá bài học lại kiến thức. Trả lời câu hỏi SGK, - GV tổng kết nội dung bài học xem trước bài mới( về nhà) và nhấn mạnh: Khi thiết kế ngôi nhà cần có nhiều loại bản vẽ. Trong đó các bản vẽ cơ bản nhất là: + Bản vẽ mặt bằng tổng thể + Bản vẽ các mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt của ngôi nhà - GV nêu câu hỏi để củng cố bài: + Các loại hình biểu diễn cần thiết khi thiết kế sơ bộ một ngôi nhà? + Bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì? + So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hình chiếu mặt bằng? + so sánh sự khác nhau của các kí hiệu cầu thang trên mặt bằng tầng 1 và tầng? + so sánh sự khác nhau giữa mặt đứng ngôi nhà với các hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của một vật thể? GV gợi ý cho học sinh trả lời các câu hỏi trên - GV giao nhiệm vụ cho học sinh: xem lại phần thông tin bổ sung, trả lời câu hỏi 3 trong SGK, đọc trước bài mới. Học sinh nắm được nội dung chính của bài, nhớ được những nội dung trọng tâm.

(6) Ngày. tháng. năm 2011. Giáo viên hướng dẫn. Nguyễn Phước Tường. Ngày. tháng. năm 2011. Giáo sinh thực tập. Nguyễn Văn Tuấn.

(7)

1. KHÁI NIỆM HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT

Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng bên trong như lỗ, rãnh… nếu dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình vẽ có nhiều nét đứt, làm bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa. Trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt và hình cắt để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong vật thể.

Giả sử dùng một mặt phẳng tưởng tượng song song với một mặt phẳng hình chiếu cắt vật thể ra làm hai phần. Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt đó, được các hình:

- Hình biểu diễn đường bao của vật thể trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt

- Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt

Mặt cắt được thể hiện bằng đường kẻ gạch gạch.