Số tài khoản thẻ atm ghi ở đâu

Advertisement

Thẻ ATM gồm mấy số, phân biệt số thẻ ATM và số tài khoản ngân hàng có gì khác nhau, số thẻ ATM được in ở đâu? Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn có được lời giải đáp chính xác nhất.

Sử dụng thẻ ATM để rút tiền, chuyển tiền hay thực hiện thanh toán dịch vụ thay thế cho tiền mặt đang ngày càng trở nên phổ biến hơn. Chỉ với 1 chiếc thẻ ATM nhỏ gọn bạn đã có thể thanh toán mọi hóa đơn phát sinh của mình, vừa nhanh chóng, tiện lợi vừa đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra như khi sử dụng tiền mặt.

Ngày càng phổ biến là vậy nhưng thực tế vẫn có không ít người dùng hiện nay vẫn chưa nắm rõ được số thẻ ATM của mình là gì hay vẫn còn nhầm lẫn số thẻ ATM và số tài khoản ngân hàng. Vậy thẻ ATM là gì, thẻ ATM và số tài khoản ngân hàng giống hay khác nhau?

Thẻ ATM gồm mấy số?

Theo quy định hiện hành thì số thẻ ATM do các ngân hàng phát hành hiện nay gồm có 2 loại như sau:

  • Loại 1: số thẻ ATM gồm có 16 số
  • Loại 2: số thẻ ATM gồm có 19 số [Vietcombank và VIB là 2 ngân hàng sở hữu số thẻ có 19 số].
Ảnh minh họa số thẻ ATM

>>> Xem thêm: Danh sách các ngân hàng mở thẻ tín dụng tốt nhất

Số thẻ ATM được in ở đâu? Có cấu trúc như thế nào?

Số thẻ ATM là dãy số 16 hoặc 19 số được in trực tiếp trên mặt trước của thẻ ATM. Các chữ số này được hình thành theo cấu trúc gồm 4 phần, trong đó mỗi phần sẽ đại diện cho các thông tin khác nhau. Cụ thể như sau:

  • 4 chữ số đầu: là mã ấn định của nhà nước hay còn gọi là mã BIN
  • 2 chữ số tiếp theo: là ngân hàng
  • 8 chữ số sau đó: là số CIF của khách hàng
  • Các chữ số cuối còn lại: theo quy định của ngân hàng dùng để phân biệt tài khoản của khách hàng.

Ví dụ: Số thẻ VIB là 9704 4100 3456 7890, thì trong đó:

  • 9704 là mã pin
  • 41 là mã ngân hàng
  • 00345678 là số CIF của khách hàng
  • 90 là dãy số ngẫu nhiên theo quy định của ngân hàng dùng để phân biệt các tài khoản khách hàng.
Giải đáp ý nghĩa của số thẻ VIB

Hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam hiện nay đều áp dụng số ấn định nhà nước [số BIN] là 9704. Việc quy định thống nhất cách ghi số thẻ ATM sẽ giúp các ngân hàng có thể dễ dàng liên thông với nhau qua hệ thống giao dịch liên ngân hàng. Từ đó, người dùng cũng có thể dễ dàng chuyển khoản cho nhau thông qua số thẻ ATM hay số tài khoản mà không cần phải chờ đợi giao dịch liên ngân hàng như truyền thống.

Riêng trường hợp ngân hàng Vietinbank hiện nay sử dụng số BIN là 6201 nhưng vẫn đảm bảo dịch vụ chuyển tiền qua thẻ giữa các tài khoản được kết nối bình thường.

>>> Xem thêm: Danh sách đầu số tài khoản phổ biến nhất hiện nay và ý nghĩa của chúng 

Phân biệt số thẻ ATM và số tài khoản ngân hàng

Số thẻ ATM và số tài khoản ngân hàng là 2 thông tin cơ bản mà bạn cần ghi nhớ để thực hiện các giao dịch chuyển tiền. Tuy nhiên, số thẻ và ATM và số tài khoản ngân hàng không phải là một dãy số mà là hai khác nhau và được phân biệt như sau:

Nội dung Số thẻ ATM Số tài khoản
Nơi ghi Được in nổi trực tiếp trên mặt trước thẻ ATM Được ngân hàng cung cấp qua tờ giấy ghi hoặc qua email
Cấu trúc Gồm 16 hoặc 19 chữ số, có cấu trúc gồm 4 phần: 4 chữ số đầu là mã BIN, 2 chữ số tiếp theo là mã ngân hàng, 4 chữ số sau là số CIF của khách hàng, các chữ số còn lại là ngẫu nhiên để phân biệt tài khoản khách hàng Gồm từ 8-15 số tùy theo từng ngân hàng, trong đó 3 chữ số đầu thường là đại diện ngân hàng, các chữ số còn lại là ngẫu nhiên theo quy định của ngân hàng để phân biệt tài khoản khách hàng
Chức năng
  • Giúp ngân hàng dễ dàng quản lý các hoạt động của người dùng trong thẻ. 
  • Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng số thẻ để thực hiện các giao dịch chuyển tiền. Tuy nhiên, không phải ngân hàng nào cũng triển khai dịch vụ chuyển tiền qua thẻ.
Được sử dụng trong các giao dịch chuyển tiền, nhận tiền, thanh toán hóa đơn.
Số thẻ ATM và số tài khoản ngân hàng là 2 dãy số hoàn toàn khác nhau

Nên chuyển tiền qua số thẻ hay số tài khoản

Chuyển tiền qua số thẻ hay số tài khoản đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. Tùy theo từng trường hợp và nhu cầu mà bạn có thể lựa chọn hình thức chuyển tiền phù hợp.

Nội dung Chuyển tiền qua số thẻ Chuyển tiền qua số tài khoản
Ưu điểm
  • Chỉ cần có số thẻ là có thể chuyển được tiền
  • Có thể chuyển khoản cho số thẻ trong cùng hệ thống ngân hàng hay khác hệ thống ngân hàng
  • Hiển thị tên chủ khoản, chi nhánh ngân hàng,… trước khi chuyển khoản giúp hạn chế tình trạng chuyển khoản nhầm.
  • Dễ dàng chuyển khoản trong cùng hệ thống ngân hàng
Hạn chế Không phải tất cả các ngân hàng đều cho phép chuyển tiền qua thẻ Chuyển khoản khác ngân hàng theo hình thức chuyển thường có thể mất vài tiếng cho đến vài ngày để người nhận nhận được tiền.

Lưu ý: Hiện nay chỉ có những ngân hàng thuộc hệ thống Napas mới hỗ trợ khách hàng chuyển tiền qua thẻ. Cụ thể bao gồm các ngân hàng: Vietcombank, Vietinbank, Agribank, Techcombank, Sacombank, ACB, OCB, MB, SHB, MHB, Eximbank, VIB, VPBank, TPBank, GPBank, HDBank, Ocean Bank, ABBank, LienVietPostBank, VietABank, BaoVietBank, BacABank, Navibank, Hongleong Bank, PGBank, SeaBank, DongABank.

Trên đây là một số thông tin chia sẻ về thẻ ATM, một trong những loại thẻ ngân hàng được sử dụng phổ biến hiện nay. Alô Mở Thẻ Mong rằng những thông tin cung cấp trong bài viết có thể giúp các bạn có được lời giải đáp cho câu hỏi thẻ ATM gồm mấy số, phân biệt được số thẻ ATM và số tài khoản ngân hàng có gì khác nhau đồng thời có thể lựa chọn được hình thức chuyển tiền phù hợp với nhu cầu của bản thân.

TÌM HIỂU THÊM:

Advertisement

Khi tiếp xúc với các dịch vụ ngân hàng, bạn sẽ nghe nhắc đến khá nhiều các thuật ngữ về tài khoản, thẻ ATM, thẻ tín dụng… Trên thực tế, nhiều bạn không để ý có thể tưởng nhầm số thẻ là số tài khoản. Vậy thẻ ATM gồm mấy số? và cách phân biệt số thẻ ATM và số tài khoản ngân hàng như thế nào?

Thẻ ATM thường dùng để rút tiền, chuyển khoản và thanh toán hóa đơn. Mặc dù việc chuyển khoản tới thẻ ATM hiện nay khá phổ biến nhưng vẫn có nhiều khách hàng còn nhầm lẫn số thẻ ATM và số tài khoản dẫn tới chuyển tiền sai. Vậy thẻ ATM gồm mấy số? Cách phân biệt số thẻ ATM và số tài khoản ngân hàng như thế nào?

Thẻ ATM gồm mấy số? Cấu trúc số thẻ ATM

Có rất nhiều khách hàng đang dùng thẻ ATM nhưng không biết đâu là số thẻ, đâu là số tài khoản, nó có bao nhiêu số và cấu trúc như thế nào

Thẻ ATM có bao nhiêu số?

Theo quy định hiện nay thì thẻ ATM được phát hành sẽ có hai loại như sau:

  • Loại 1: 16 số
  • Loại 2: 19 số [hai ngân hàng có thẻ ATM 19 số là Vietcombank và VIB]

Cấu trúc số thẻ ATM

Số thẻ ATM là dãy số được in trực tiếp trên thẻ ATM ngân hàng. Thông thường thẻ ATM có 16 hoặc 19 chữ số. Các chữ số này được hình thành theo cấu trúc 4 phần, trong đó mỗi phần thể hiện 1 đặc điểm riêng biệt:

  • 4 chữ số đầu: Mã ấn định của nhà nước hay còn được gọi là mã BIN
  • 2 chữ số tiếp là mã ngân hàng
  • 4 chữ số sau là số CIF của khách hàng đó
  • Các chữ số cuối còn lại dùng để phân biệt tài khoản của khách hàng.

Ví dụ: Số thẻ Vietcombank là 9704 36 68 12345678 111, thì trong đó:

  • Số 36 là mã thẻ ngân hàng Vietcombank
  • 12345678 là số CIF của khách hàng
  • 111 là dãy số ngẫu nhiên phân biệt các tài khoản của một khách hàng.

Hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam đều áp dụng số ấn định được nhà nước ban hành gọi là số BIN, mở đầu bằng 9704. Sau đây là một số mã số BIN của các ngân hàng tại Việt Nam:

Tên ngân hàng Mã BIN
Vietcombank 9704 36
BIDV 9704 18
Đông Á 9704 06
MaritimeBank 9704 26
MBBank 9704 22
TPBank 9704 23
VPBank  9704 32
Eximbank 9704 31
VIB 9704 41

Việc quy định thống nhất cách ghi số thẻ ATM giúp các ngân hàng có thể liên thông với nhau qua hệ thống giao dịch liên ngân hàng. Nhờ vậy, những người dùng thẻ có thể chuyển khoản cho nhau mà không phải chờ đợi giao dịch liên ngân hàng theo cách truyền thống.

Riêng với trường hợp của Vietinbank thì dãy BIN là 6201 60, mặc dù vậy khi dùng dịch vụ chuyển tiền qua thẻ thì vẫn kết nối bình thường.

Xem thêm: Làm thẻ ngân hàng cần những gì?

Số thẻ ATM được dùng khi nào?

Với ngân hàng, số thẻ ATM được dùng để quản lý các giao dịch thông qua thẻ do người dùng sử dụng. Với khách hàng thì số thẻ ATM có thể được sử dụng trong các trường hợp sau:

  • Thanh toán hóa đơn online: trên các trang thương mại điện tử, website hoặc app bán hàng online, đến bước thanh toán bạn có thể lựa chọn thanh toán bằng loại thẻ ATM phù hợp. Lúc này bạn cần điền số thẻ cùng với mã pin hoặc số CVV ghi trên thẻ để hoàn tất bước thanh toán.
  • Kết nối và nạp tiền vào các ví điện tử: Hầu hết các ví điện tử như MoMo, Moca, VinID đều yêu cầu khách hàng kết nối ví với thẻ ATM để nạp và rút tiền vào ví chi tiêu. Ở bước liên kết với thẻ ngân hàng bạn sẽ phải điền số thẻ tương ứng và mã pin của thẻ ATM.
  • Chuyển khoản: số thẻ cũng được sử dụng để chuyển tiền vào thẻ khi cần. Chuyển tiền theo số thẻ có thể được thực hiện tại cây ATM, ngân hàng điện tử hoặc phòng giao dịch ngân hàng.

Phân biệt số thẻ ATM và số tài khoản ngân hàng

Số tài khoản ngân hàng và số thẻ ATM là 2 thông tin cơ bản mà bạn cần phải ghi nhớ để thực hiện các giao dịch chuyển tiền. Bạn có thể phân biệt số thẻ ATM và số tài khoản ngân hàng như sau:

Yếu tố so sánh Số thẻ ATM Số tài khoản
Điểm ghi  Số thẻ ATM là dãy số được in nổi trực tiếp trên mặt trước thẻ ATM khách hàng được cấp. Số tài khoản ngân hàng là dãy số được ngân hàng cung cấp qua tờ giấy ghi hoặc qua email. Khi yêu cầu mở thẻ ATM thì đồng thời bạn cũng sẽ phải mở cho mình một tài khoản tại ngân hàng đó. Thông thường số tài khoản sẽ được cấp ngay khi bạn đăng ký mở tài khoản.
Cấu trúc

Có 2 loại thẻ: 16 số và 19 số. Mỗi khách hàng sẽ được cung cấp một dãy số riêng trên thẻ. Trong dãy số thẻ:

4 chữ số đầu gọi là BIN [Bank Identification Numbers], đây là số ấn định chung cho tất cả các ngân hàng. 

2 chữ số tiếp theo trong dãy số thẻ tượng trưng cho ngân hàng nơi bạn mở tài khoản.

4 chữ số sau đó là số mã khách hàng CIF [Customer Information File].

Mỗi ngân hàng sẽ có quy định về số tài khoản khác nhau. Có ngân hàng quy định số tài khoản gồm 8 chữ số, có ngân hàng quy định gồm 9, 12,13 hoặc 14, 15 số. 

Ví dụ:

Ngân hàng Agribank có STK gồm 13 sốNgân hàng Vietcombank có STK 13 sốNgân hàng BIDV có STK gồm 14 sốNgân hàng Vietinbank có STK gồm 12 sốNgân hàng Sacombank có STK gồm 12 sốNgân hàng Đông Á Bank có STK gồm 12 số

Ngân hàng Bắc Á Bank có STK gồm 15 số…

Mỗi ngân hàng đều có quy tắc riêng về cấu trúc số tài khoản ngân hàng. Số các chữ số trong số tài khoản ngân hàng thường từ 9 đến 14 ký tự.

Ví dụ: Số tài khoản ngân hàng Vietcombank gồm 13 chữ số, trong đó 3 chữ số đầu tiên đại diện cho một chi nhánh ngân hàng như:

001 là Sở giao dịch002 là chi nhánh Hà Nội

007 là chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh…

Ngân hàng Vietinbank: Số tài khoản với cấu trúc bao gồm 711A ở đầu và 8 số phía sau. Ví dụ: Số tài khoản 711A 987654321.

Chức năng

Giúp ngân hàng dễ dàng quản lý các hoạt động của người dùng trong thẻ.

Sử dụng số thẻ để chuyển tiền, tuy nhiên chỉ có những ngân hàng dùng thẻ NAPAS mới chuyển tiền được qua số thẻ.

Được sử dụng đa dạng hơn với các nghiệp vụ rút tiền, chuyển tiền, nhận tiền, thanh toán các loại hoá đơn,...


Số thẻ ATM được in trên thẻ

Xem thêm: Cách tra cứu số tài khoản ngân hàng nhanh, chính xác nhất 

Số tài khoản được tìm thấy ở biên lai tiền, email, trên Internet Banking, Mobile Banking...

Xem thêm: Hướng dẫn các cách nạp tiền vào thẻ ATM

Như vậy, bạn có thể phân biệt như sau:

  • Số thẻ: Là dãy số được in nổi trực tiếp trên mặt trước thẻ ATM.
  • Số tài khoản ngân hàng: Là dãy số mà ngân hàng cấp ngay khi khách hàng đăng ký mở thẻ hoặc mở tài khoản ngân hàng. Hiện nay một số ngân hàng triển khai mở tài khoản số đẹp theo ngày sinh, số điện thoại hoặc một dãy số đặc biệt do khách hàng tự chọn. Bạn có thể đăng ký mở tài khoản số đẹp tại đây

Nên dùng số thẻ hay số tài khoản khi chuyển tiền

Chuyển tiền qua số thẻ và số tài khoản đều có ưu và nhược điểm riêng:

Chuyển tiền qua số thẻ Chuyển tiền qua số tài khoản
Chỉ cần số thẻ và hoặc tên ngân hàng là chuyển tiền được. Bạn không cần điền tên chủ thẻ, chi tiết tên chi nhánh mở thẻ

Trường hợp chuyển tiền thường khác ngân hàng sẽ yêu cầu điền đầy đủ thông tin như số tài khoản, họ tên, chi nhánh mở thẻ. 

Chuyển tiền nhanh hoặc chuyển tiền trong cùng hệ thống ngân hàng cũng chỉ cần số tài khoản.

Không phải ngân hàng nào cũng hỗ trợ chuyển tiền qua số thẻ. Tất cả các ngân hàng đều có dịch vụ chuyển tiền qua số tài khoản cùng hệ thống hoặc khác hệ thống ngân hàng.

Hiện nay thì với sự phát triển của ngân hàng điện tử, chuyển tiền qua số tài khoản trở lên tiện dụng hơn và được nhiều người lựa chọn hơn. Tuy nhiên bạn có thể linh động lựa chọn hình thức chuyển tiền nào miễn sao tiện lợi và phù hợp với tình hình thực tế của mình.

Hướng dẫn cách chuyển tiền qua sổ thẻ ATM và số tài khoản

Bạn dễ dàng chuyể tiền bằng thẻ ATM hoặc số tài khoản qua các hình thức sau:

Lưu ý khi giao dịch qua số thẻ và số tài khoản

Sau đây là những lưu ý bạn cần nắm vững để không gặp phải sai sót, nhầm lẫn khi giao dịch số thẻ và số tài khoản.

  • Tránh nhầm lẫn số thẻ và số tài khoản. Nếu đang thực hiện giao dịch nhưng nhận được thông báo là thông tin sai, nhớ kiểm tra lại xem bạn có đang nhầm số thẻ với số tài khoản hoặc ngược lại hay không. Như đã chia sẻ ở trên thì số thẻ có 2 loại: 12 số và 19 số còn số tài khoản thường có từ 9 – 14 số.
  • Không phải ngân hàng nào cũng cho phép chuyển tiền qua thẻ. Chỉ có những ngân hàng thuộc hệ thống Napas mới có thể chuyển khoản qua số thẻ cho nhau.
  • Số thẻ cần được bảo mật. Bởi vì kẻ gian chỉ cần biết được số thẻ của bạn thì có thể sẽ đánh cắp được thông tin thẻ và thực hiện các giao dịch bất hợp pháp.

Hiện tại có 27 ngân hàng thuộc hệ thống Napas, đó là:

Vietcombank, VietinBank, Agribank, ACB, Sacombank, Eximbank, MB, VIB, VPBank, SHB, HDBank, TPBank, OceanBank, LienVietPostBank, ABBank, VietABank, BacABank, BaoVietBank, Navibank, OCB, GPBank, MHB, Hongleong Bank, SeaBank, PGBank, DongABank.

Với các thông tin trên thẻ ATM được bật mí qua bài biết này phần nào đã giúp quý khách hàng có thêm nhiều kiến thức bổ ích về Thẻ ATM gồm mấy số, cách phân biệt số thẻ ATM và số tài khoản… như thế nào? Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ để được giải đáp thắc mắc TẠI ĐÂY.

Video liên quan

Chủ Đề