Tại sao con lai xa thường bất thụ

45 điểm

Trần Tiến

Khi thực hiện lai xa, con lai xa thường bất thụ là do: A. Tế bào sinh dục không có khả năng phân chia tạo giao tử. B. Do bộ NST của 2 loài không tương thích về hình thái, số lượng, phân bố locus. C. Do bộ nhiễm sắc thể chứa bộ đơn bội của 2 loài khác nhau, làm bất hoạt khả năng phân chia của tế bào.

D. Do con lai xa thường sinh sản vô tính.

Tổng hợp câu trả lời [1]

B. Do bộ NST của 2 loài không tương thích về hình thái, số lượng, phân bố locus.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm? A. tARN. B. rARN. C. ADN. D. mARN.
  • Cho các phát biểu sau về di truyền học quần thể: [1] Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng thời làm thay đổi tần số alen của quần thể. [2] Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống. [3] Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec, quá trình ngẫu phối qua một số thế hệ thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nhưng một thời gian sau đó quần thể lại mất cân bằng di truyền. [4] Quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa là biến dị tổ hợp. [5] Nếu một quần thể chi xảy ra ngẫu phối mà không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa nào thì tần số alen và thành phần kiểu gen sẽ không đổi qua các thế hệ. [6] Khi quần thể cân bằng di truyền, có thể dựa vào số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì suy ra tần số các alen trong quần thể. Số phát biểu sai là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Ở sinh vật nhân thực, thành phần hóa học của chất nhiễm sắc tạo nên NST là: A. ADN và protein B. ADN, cromatit và protein C. ARN và protein D. ADN, ARN và protein
  • Xét các nhân tố: mức độ sinh sản [B], mức độ tử vong [D], mức độ xuất cư [E] và mức độ nhập cư [I] của một quần thể. Trong trường hợp nào sau đây thì kích thước của quần thể giảm xuống? A. B = D, I > E. B. B + I > D + E. C. B + I = D + E. D. B + I < D + E.
  • Trong các đặc điểm nêu dưới đây, đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là: A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. B. Nucleotit mới được tổng hợp được gắn vào đầu 3’ của chuỗi polipeptit. C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản. D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
  • Cho các phát biểu sau: 1. Di - nhập gen là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. 2. Theo quan niệm của Đacuyn, tác động của chọn lọc tụ nhiên là tích lũy các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. 3. Tự thụ phấn liên tục giúp khắc phục hiện tượng thoái hóa giống. 4. Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về bằng chứng cơ quan tương tự. 5. Theo quan niệm của Đacuyn, tác động của chọn lọc tự nhiên là đào thải các cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi, tích lũy các cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi, khả năng sinh sản tốt. 6. Cấu tạo khác nhau về chi tiết của cơ quan tương đồng là do chọn lọc tự nhiên diễn ra theo những hướng khác nhau. 7. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. 8. Tất cả các biến dị đều di truyền được và là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. 9. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên và giao phối ngẫu nhiên là những nhân tố có khả năng làm thay đổi trạng thái cân bằng của quần thể. 10. Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội. 11. Theo quan niệm hiện đại, vai trò của giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến phát tán trong quần thể tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, hình thành nên đa số biến dị tổ hợp. 12. Tiến hóa nhỏ vẫn có thể xảy ra nếu quần thể không có biến dị di truyền. Gọi a là số phát biểu đúng, b là số phát biểu sai, đâu là mối quan hệ đúng giữa a và b? A. b-2 = a + 2 B. 2a + 3 = b C. a + 3 = b- 2 D. 2b + 3 = a + 7
  • Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút NST A. có tác dụng bảo vệ các NST, giữ cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau B. là vị trí liên kết với thoi phân bào, giúp NST di chuyển về các cực của tế bào. C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. D. là điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.
  • Cho các nhận xét sau: 1. Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong lớp đất đá. 2. Thời gian bán rã của C14 là khoảng 5730 năm. 3. Khi nghiên cứu tuổi địa tầng bằng thời gian bán rã của đồng vị phóng xạ, sai sót là trên 10%. 4. Người ta sử dụng 2 loại đồng vị phóng xạ là C12 và U238 để tính tuổi địa tầng. 5. Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. 6. Lớp vỏ trái đất không thống nhất mà được chia thành từng vùng riêng biệt gọi là các phiến kiến tạo. Có bao nhiêu nhận xét đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Cho thông tin về 1 gia đình qua 3 đời khảo sát như sau: - Đối tượng đang xét để xưng hô trong gia đình là người cháu ở thế hệ thứ 3. - Bà nội không bị bệnh, ông nội không rõ thông tin. - Bác hai trai bên cha, chú út, cậu út và cha đều bị bệnh X. - Dượng ba [chồng của cô ba, cô ba là chị của ba] không bị bệnh nhưng con trai dượng bị bệnh X. - Ông ngoại và bà ngoại không bị bệnh X. Biết X là bệnh di truyền do gen có 2 alen quy định, người con đầu dòng tính thứ hai. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhân định sau: [1] Bệnh X do gen lặn nằm trên NST thường. [2] Cô ba của đối tượng sinh con gái thì chắc chắn cô gái không bị bệnh. [3] Ông nội, cô ba và cả mẹ đối tượng đều biết được kiểu gen. [4] Giả sử mợ út và thím út đều mang thai, nếu cả hai người siêu âm đều là con trai thì con của mợ út có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với con của thím út A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Cho các hoạt động sau: 1. Gà thường đi kiếm ăn vào buổi sáng tới khi trời tối mới về chuồng. 2. Cây họ đậu mở lá khi trời sáng và khép lại khi trời tối. 3. Cây thường mọc cong về nơi có ánh sáng. 4. Xoan thường rụng lá vào mùa đông. 5. Hoa Quỳnh thường nở vào lúc đêm khuya. 6. Chim di cư từ nơi giá lạnh về nơi ấm áp để sinh sản. 7. Khi gặp lạnh người thường có phản ứng nổi gai ốc. Số hoạt động không phải là nhịp sinh học là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Giải chi tiết:

Lai xa thường làm cho con lai bất thụ. Nguyên nhân chù yếu là do B. các NST của hai loài không tiếp hợp được với nhau trong giảm phân. Con lai giữa 2 loài mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài, các NST trong 2 bộ NST không tạo được thành các cặp tương đồng nên rối loạn trong hoạt động tiếp hợp và phân li NST. Do đó không tạo được các giao tử bình thường.

Loại bỏ các đáp án:

A. cơ quan sinh sản của hai loài không phù hợp nhau. Khi đó sẽ không tạo được con lai khác loài.

C. số lượng gen của hai loài không giống nhau. Điều này ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp giữa các NST nhưng đây không phải là lí do chính gây ra hiện tượng bất thụ.

D. số lượng NST của hai loài không bằng nhau. Nhưng nếu các NST tương đồng với nhau thì quá trình giảm phân vẫn diễn ra bình thường và có khả năng sinh sản hữu tính. 

[chọn B]

Video liên quan

Chủ Đề