Tại sao lại có sấm rền

1. Tiếng vỗ tay to như sấm rền vậy.

2. Sấm sét rền vang, mưa như thác lũ.

3. Từng chùm sấm rền vang

4. Một tiếng reo chiến trận vang rền lên như sấm.

5. hay một tràng sấm rền từ xa?

6. Một xa tiếng sấm rền đến từ biển như một khẩu súng bị nạn.

7. 6 Sau đó tôi nghe như tiếng của rất đông người, như tiếng nước lụt và tiếng của sấm rền.

8. “Đức Chúa Trời vinh hiển cất tiếng sấm rền” [3]

9. Họ còn nghe tiếng sấm rền và tiếng tù và nữa.

10. Hãy để nó vang đến Crassus và Pompey như tiếng sấm rền hứa hẹn giông tố và máu me!

11. Tiếng sấm rền vang khiến cho những em bé nép mình vào người mẹ

12. Theo bài Thi-thiên này, Đức Chúa Trời “sẽ nổi thạnh-nộ phán cùng chúng nó”, như thể tiếng sấm rền vang.

13. Tiếng kêu gào, la hét và tiếng bước chân chạy rần rật như sấm rền vang khắp đường phố thành Ê-phê-sô.

14. Sấm sét vang rền và, từ đỉnh cao ngọn núi mây mù, lửa trời trút xuống.

15. Mười Sáu Một tia chớp nháy sáng căn phòng, và kèm theo là tiếng sấm vang rền.

16. Hai mẹ con cùng lắng nghe tiếng mưa như trút nước, tiếng sấm rền, ngửi mùi đất tỏa ngát chào đón chúng tôi.

17. Ai hiểu thấu tiếng sấm vang rền quyền năng Ngài?”.—Gióp 26:14, Bản Dịch Mới.

18. Bất thình lình một tia chớp sáng loà xé toạc bầu trời cùng tiếng sấm rền nổ vang .

19. Trong ba nhịp tim đập vang như sấm rền, Ulster Avenger chỉ còn là vết bẩn đen sì trên vải lót sàn của Rook’s End.

20. Thật là ấm áp, tuyệt diệu, thế rồi chớp lóe lên và ngay sau đó là tiếng sấm rền.

21. Trong chiến dịch Sấm Rền, 80% thiệt hại của Mỹ về máy bay là do hỏa lực phòng không.

22. Đây là ngày cuối cùng của ngài trong đền thờ, và ngài dạn dĩ đưa ra một loạt lời tố cáo—hết vố này đến vố kia, rền vang như sấm sét.

23. Chúng ta nghe tiếng sấm -- tiếng sấm, tiếng sấm.

24. Mang theo tiếng gầm như sấm dậy.

25. Tiếng súng gầm như sấm chớp.

26. 29:3-9—Khi so sánh tiếng của Đức Giê-hô-va với tiếng vang rền đáng kinh sợ của sấm sét, tác giả muốn nói lên điều gì?

27. Những cơn sóng vỗ như sấm sét

28. Tiếng rền đó?

29. Nhà thờ Nàng Rền.

30. Ổng nói chuyện như là sấm sét.

31. Giọng con có nổi sấm như ngài không? +

32. 36 Vậy, lòng ta rền rĩ vì Mô-áp như ống sáo,*+

33. 1965 – Chiến tranh Việt Nam: Quân đội Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa bắt đầu tiến hành Chiến dịch Sấm Rền, nội dung là oanh tạc miền Bắc Việt Nam.

34. 8 Ê-li-hu phát biểu: “Đức Chúa Trời phát tiếng và sấm rền ra lạ-kỳ; Ngài làm những công-việc lớn-lao mà chúng ta hiểu không nổi”.

35. Và tưởng chừng như nghe thấy tiếng kèn và tiếng trống rền vang.

36. Với giọng tựa như sấm của Giê-hô-va

37. Anh nói như thần Jupiter, giáng sấm chớp từ thiên đường.

38. Sấm sét.

39. Đừng tới đây rền rỉ, Lorna.

40. Thủy triều rất tốt, từng con sóng vỗ như sấm

41. Với giọng tựa như sấm của Giê-hô-va từ trên cao,

42. Phải, Sấm Vanilla.

43. Trong lúc Đức Giê-hô-va tỏ cho Môi-se thấy sự hiện diện của Ngài, một hiện tượng đáng sợ xảy ra: sấm vang, chớp nhoáng và tiếng kèn thổi vang rền làm rung chuyển cả trại.

44. Đến mùa xuân năm 1967, Robert McNamara và các lãnh đạo dân sự khác trong chính quyền đã tin rằng cả Sấm Rền và chiến tranh trên bộ tại Nam Việt Nam đều dậm chân tại chỗ.

45. [Âm rền và tiếng huýt sáo]

46. Bởi vì bả rền rỉ chống lại chàng.

47. Bây giờ -- chúng có thể tạo ra tiếng sấm như thế nào?

48. Sấm-truyền ca Genesia.

49. [Tiếng sấm sét]

50. Do đó, tiếng sấm này hẳn không giống như tiếng chúng từng biết.

51. Chính Đấng Tối Cao cất tiếng vang rền.

52. Đi nào, Sấm Sét.

53. Em nghe chăng tiếng họa mi vang rền.

54. Con không chịu nổi cổ rền rĩ nữa.

55. Anh sẽ ăn sau, khi nào em hết rền rĩ.

56. "Sấm sét trời xanh.

57. Tôi nghe tiếng rền rĩ trong đất cát bụi mù.

58. Hoàng đế không sợ sấm sét.

59. Ngày 20 tháng 3 năm 1965, sau khi Chiến dịch Sấm Rền đánh phá miền Bắc và Bắc Trung Bộ mở màn, Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson đã chấp thuận một cuộc leo thang quân sự nhằm phá đường Trường Sơn.

60. Cũng như không có cơn bão sấm sét nào trong nhà cháu đêm hôm đó.

61. Nói mãi rồi anh ta vẫn không hiểu, cứ như vịt nghe sấm ấy.

62. Một khi chọn đúng thời điểm, tác động của ông mạnh như sấm sét."

63. Sấm sét và ánh sáng.

64. Thần Sấm đã trở lại.

65. 3 Nghe tiếng vang rền, các dân trốn chạy.

66. Ngoài sấm ký bản A còn có ít nhất ba dị bản về sấm Trạng Trình.

67. Trong ba ngày chìm trong bóng tối, các người đã rền rỉ như những đứa trẻ khiếp sợ trong đêm.

68. Tiếng vỗ tay vang lên như sấm khiến diễn giả không thể kết thúc thông báo đó.

69. Sự tự nguyện của con tim rền vang khắp chúng tôi.

70. hãy cảm nhận sấm sét!

71. Lời sấm thấy gì?

72. Sấm truyền ca Genesia.

73. Sợ chút sấm chớp ư?

74. Sấm chớp cũng nằm trong tay Ngài, như một ngọn giáo hoặc cái gùi đầy tên.

75. [ động vật chuông chuông ] [ sấm sét rumbling ]

76. Gặp mưa gió sấm sét nổi lớn.

77. Nó như tiếng “xầm-xì” so với “tiếng sấm”.—Gióp 26:14; Bản Diễn Ý.

78. Nhưng tôi biết ngọn núi rền vang khi Chúa ở đó.

79. Tiếng sấm vang rầm, đinh tai.

80. Đó là tiếng sấm thứ ba.

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan

A. Hoạt động khởi động

Quan sát các hình ảnh trả lời câu hỏi:

a, Các âm phát ra truyền từ nguồn âm đến tai người nghe qua những môi trường nào?

b, Sau tia chớp, ta thường nghe thấy tiếng sấm rền vang, tại sao lại có tiếng sấm rền?

c, Theo em, âm thanh ở hình ảnh nào gây ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khỏe của con người?

d, Đề xuất các phương án thí nghiệm để nghiên cứu sự lan truyền âm trong các môi trường không khí, chất lỏng, chất rắn.


a, Các âm phát ra truyền từ nguồn âm đến tai người nghe qua môi trường không khí.

b,Vì khi sấm nổ thì âm truyền đi gặp nhiều vật cản thì âm sẽ phản xạ lại nhiều lần và có tiếng vang. Cho nên sẽ có tiếng sấm kéo dài[ tiếng sấm rền].

c, Âm thanh của hình ảnh c gây ảnh hưởng xấu đến đời sống, sưc khỏ con người.

d, Thí nghiệm sự lan truyền âm trong:

  • Không khí: 2 bạn đứng trong lớp học nói chuyện.
  • Chất lỏng: Để đồng hồ báo thức trong 1 chậu nước.
  • Chất rắn: Một bạn gõ xuống bàn còn 1 bạn úp tai xuống bàn để nghe.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giải thích tại sao lại xuất hiện tiếng sấm rền

Các câu hỏi tương tự

Những câu hỏi liên quan

Các nhà khoa học cho biết, thông thường khi có chớp, chỉ có thể tại ra một tiếng sấm mà thôi. Tuy nhiên, khi có giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm phát ra thành từng tràng rền vang kéo dài. Hãy giải thích tại sao?

Sau khi nghe tiếng sấm rền trong cơn dông, em học sinh đã giải thích như sau. Câu nào đúng nhất?

A. Vì thời gian truyền âm thanh từ nguồn phát ra âm thanh đến mặt đất lớn hơn 1 giây.

B. Do nguồn âm phát ra từ rất xa.

C. Tia sét [nguồn âm] chuyển động do đó khoảng cách từ nguồn âm đến tai nghe thay đổi nên có tiếng rền.

D. Sấm rền là do sự phản xạ của âm từ các đám mây dông trên bầu trời xuống mặt đất

Hay nhất

-Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét.Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều [340m/s] nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.Những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác [ nhà cửa, lá cây,...] và dội lại vào tai ta.

Video liên quan

Chủ Đề