Tại sao lịch pháp lại ra đời

Tài liệu liên quan


Bài 37: Mác và Ăng-tị.sự Thành lập của nhà nghĩa xã hội khoa học 6 3 trăng tròn
Nguim lí công ty nghĩa Mác - Sự thành lập và hoạt động của pháp luật bốn bản 9 579 1
Tài liệu Bài miêu tả "Sứ đọng mệnh lịch sử vẻ vang của thống trị công nhân đối với cách mạng Việt Nam" pptx 33 15 210
  • Cách làm biên bản nghiệm thu
  • Phương pháp và thủ thuật giải nhanh trắc nghiệm toán đại số 10
  • Tượng đài xô viết nghệ tĩnh
  • Điểm danh thực phẩm giàu collagen giúp da chậm lão hóa

bài thuyết trình sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.13 MB, 12 trang ]

TRƯỜNG
PHÚ BÀI
BÀI THPT
THUYẾT TRÌNH
------
Đề tài: Thuyết trình về sự ra
đời của Lịch pháp và Thiên văn học.

Tên các thành viên:
Võ Văn Nhật Triều
Dương Ngọc Kiều Linh

Môn: Lịch sử

Văn Thị Hoài Trinh

Lớp 10B9- nhóm 1

Lê Thị Hùng Nhung

Giáo viên bộ môn: Đặng Thùy Trang

Nguyễn Phan Ngọc Quý
Võ Như Hà Anh
Hoàng Thị Thanh Hiếu
Nguyễn Cửu Hoàng Phong
Nguyễn Đức Thịnh
Phan Thị Đoan Trang
Võ Thị Na



1.Khái niệm lịch pháp và thiên văn học.
Lịch pháp là một hệ thống tổ chức,ghi chép theo thời gian cách thuận tiện cho việc điều tiết cuộc sống dân sự, các nghi lễ tôn giáo cũng như cho các mục
đích lịch sử và khảo học.
Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người. Những dấu vết khởi đầu của ngành thiên văn có từ thời tiền
sử. Qua quan sát chuyển động biểu kiến của Mặt Trời, Mặt Trăng, con người đã tìm ra những thời điểm thay đổi của thời tiết.

Hình 1: Bản đồ sao Đôn Hoàng, thời nhà Đường, Trung Quốc


2.Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học.

Ai cập: Khoảng 4.000 năm trướcCông Nguyên, tại thung lũngsông Nil, một trong những nền văn minh lâu đời nhất đã xuất hiện: nền văn minh Ai
cậpcùng với ngànhthiên văn họcgắn chặt với con sông hùng vĩ này. Các vị tư tế nhanh chóng nhận thấy trước khi nước sông dâng cao luôn có hai sự
kiện xảy ra: ngàyhạ chívàsao Thiên Langmọc vào lúc bình minh sau 70 ngày vắng mặt. Lúc đó, người Ai Cập cũng đã có âm lịch với 12 tháng, mỗi tháng
29 đến 30 ngày và cứ sau hai đến ba năm, họ lại cộng thêm vào một tháng để luôn phù hợp với các mùa trong năm. Lịch Ai Cập cổ đại lấy ngày bắt đầu
của năm là ngày đầu của tuần trăng non sau khi sao Thiên Lang mọc trở lại. Ngoài lịch có tnh chấttôn giáonày, người Ai Cập còn có "lịch lược đồ", cũng
có 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày và cuối năm thêm năm ngày nữa. Bầu trời được chia thành 45 chòm sao và con người đã biết đến các hành tinh như Sao
Mộc,sao Hoả,Sao Thổ,Sao Kim,sao Thuỷ.


3. Dụng cụ thiên văn
Về dụng cụ thiên văn, người Ai Cập đã sáng chế ra đồng hồ Mặt Trời, đó chính là những cột bia thờ thần Ra, nó cho phép xác định độ cao của Mặt
Trời so với đường chân trời. Để đo thời gian về ban đêm, các vị tư tế theo dõi vị trí của những ngôi sao. Người Ai Cập cũng đã cống hiến cho nhân loại
ý tưởng xác định một giờ bằng 1/24 độ dài của một ngày đêm, thống nhất cho mọi mùa trong năm.

Hình 2:Đồng hồ mặt trời của người Ai Cập cổ


4.Cách tính lịch
Họ quan sát sự chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời và từ đó sáng tạo ra lịch-nông lịch. Lấy 365 ngày là một năm và chia làm 12 tháng.


5.Ý nghĩa của lịch pháp và thiên văn học
- Phục vụ cho việc cúng tế các vị thẩn linh.
- Thoả mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá của con người.
- Phục vụ sản xuất nông nghiệp giúp cho việc gieo trồng đúng thời vụ.

Hình 3: Lịch của người Ai Cập cổ.


Ngoài Ai Cập ra thì các khu vực Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ cũng là một trong những nơi đầu tiên sáng tạo và áp dụng Lịch pháp và Thiên văn học.

#Lưỡng Hà

Hình 4: Thần Marduk gắn liền với sao

Hình 5:Các vị thần Geb và Nut. Nut tượng trưng cho bầu trời với những

mộc

vì sao bao bọc Trái Đất.

Hình tượng quân đội Babylon


#Trung Quốc

Hình 6:Nhị thập bát cú của Trung quốc

#Ấn Độ


Hình 7:Công trình thiên văn học Jantar Mantar, thế kỷ 18, Ấn Độ.


BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1:Lịch pháp và Thiên văn học Ai Cập ra đời khi nào?

A 4000 năm TCN

B 3000 năm SCN

C 3000 năm TCN


Câu 2:Người Ai Cập cũng đã cống hiến cho nhân loại ý tưởng xác định một giờ bằng bao nhiêu độ dài của một ngày đêm?

A 1/12 độ dài của một ngày đêm

B 1/24 độ dài của một ngày đêm

C 1/6 độ dài của một ngày đêm


Câu 3:Dựa và đâu mà ngừi Ai Cập cổ sáng tạo ra lịch?

A Sự chuyển động của Trái đất quanh trục

B Sự chuyển động của Mặt trời

C Sự chuyển động của Mặt Trời và Mặt trăng



Câu 4: Phát biểu nà sai khi nói về ý nghĩa của lịch pháp

A Giúp người Ai Cập cổ đo khoản cách các địa điểm trên trái đất

B Phục vụ cho việc cúng tế các vị thẩn linh

C Phục vụ sản xuất nông nghiệp giúp cho việc gieo trồng đúng thời vụ




Sự Ra Đời Của Lịch Pháp

Lịch pháp được coi là một hệ thống tổ chức ghi chép thời gian. Nó hiển thị các điều tiết cuộc sống dân sự các nghi lễ tôn giáo. Lịch pháp cũng được dùng cho các mục đích lịch sử và khảo học.

Người xưa tính lịch pháp dựa vào sự chuyển động của mặt trời và mặt trăng. Từ đó họ tính ra nông lịch ví dụ một năm có 356 ngày. Số ngày này sẽ chia đều thành 12 tháng và sau đó phân thành toàn giờ vào mùa.

Sự ra đời của lịch Pháp có tác dụng giúp ích cho việc gieo trồng đúng thời vụ.

Sự Ra Đời Của Thiên Văn Học

Thiên văn học là một trong những bộ môn khoa học có sự ra đời sớm nhất. Con người cũng dựa vào sự chuyển động của mặt trời và mặt trăng để tìm ra những quy luật. Những phát hiện căn bản nhất của người tiền sử chính là nhận biết các thời điểm chuyển mùa. Ngoài ra người xưa tin những hiện tượng thiên văn bí ẩn sẽ là điềm báo trong cuộc sống và củng cố tín ngưỡng của loài người.

Đặc biệt thiên văn học có ứng dụng rất quan trọng trong trồng trọt và chăn nuôi.


Người nông dân một đồng mà thợ săn Quan sát và thiên văn để nhận biết được thời vụ đánh bắt cũng như sản xuất phù hợp.

Đến thời cổ đại, loài người xuất hiện những nền văn minh lâu đời như văn minh Ai Cập. Văn minh Ai Cập có những bước tiến vĩ đại Khi phát minh ra âm lịch với 12 tháng. Mỗi tháng sẽ có từ 29 đến 30 ngày. Và cứ 2 và 3 năm sau họ sẽ cộng thêm vào một tháng để phù hợp với các mùa trong năm.

Mục lục

Thời tiền sửSửa đổi

Stonehenge, đài thiên văn cổ 4000 năm, Anh.

Từ buổi hồng hoang của lịch sử, con người đã ngắm nhìn và suy ngẫm về bầu trời sao huyền bí, quyến rũ trên đầu.[cần dẫn nguồn] Người xưa quan sát chuyển động lặp đi lặp lại của Mặt Trời và Mặt Trăng trên bầu trời đêm để nhận biết các thời điểm chuyển mùa.[cần dẫn nguồn]

Những hiện tượng thiên văn bí ẩn còn được coi là điềm báo cho những gì sẽ xảy ra trong cuộc sống cũng như củng cố tín ngưỡng của con người.[cần dẫn nguồn] Khi việc trồng trọt và chăn nuôi xuất hiện thì quan sát thiên văn trở nên rất quan trọng. Nông dân, mục đồng, thợ săn và giới tăng lữ quan sát thiên văn để biết được thời vụ đánh bắt, sản xuất.[cần dẫn nguồn] Thời gian trôi đi, dần dần con người nhận ra rằng Mặt Trời, Mặt Trăng và những vì sao di chuyển theo một đường nhất định trên trời còn những hành tinh lại không như vậy.[cần dẫn nguồn] Những ngôi sao sáng ở gần nhau được con người gộp lại thành các chòm sao theo những hình dạng nhất định và thường đi kèm với những truyền thuyết, tín ngưỡng thủa xa xưa.[cần dẫn nguồn]

Khoảng 8.000-12.000 năm trước, người tiền sử ở Siberia đã tưởng tượng ra hình một con gấu với cái đuôi dài khi quan sát những ngôi sao sáng trong chòm sao Đại Hùng ngày nay.[1] Nhiều nền văn hóa cổ đại khác cũng gán cho chòm sao này hình con gấu với những truyền thuyết và huyền thoại khác nhau.[2] Có tài liệu cho rằng, những dấu chấm khắc dưới hình con ngựa trong hang động Lascaux ở Pháp có niên đại khoảng 15.000 năm TCN thể hiện những pha của Mặt Trăng.[3]

Từ thời đồ đá, con người đã xây dựng những công trình thiên văn. Một trong những kiến trúc cổ nhất liên quan đến thiên văn học ở châu Âu là Newgrange ở gần thủ đô Dublin của Ai len. Công trình khổng lồ bằng đá với niên đại khoảng 3.200 năm TCN này có một hành lang hẹp dẫn vào một căn phòng. Vài ngày cận ngày đông chí, ánh sáng Mặt Trời mọc sẽ chiếu xuyên qua hành lang đó vào tận căn phòng.[4]

Một trong những công trình bí ẩn và hoành tráng đã được công nhận là di sản thế giới trên bình nguyên Salisbury của nước Anh là ngôi đền Stonehenge. Ngày nay, hầu hết những nhà nghiên cứu đều nhất trí rằng ngôi đền được xây dựng vào khoảng năm 1900 đến 1600 TCN với 30 cột đá đồ sộ chôn sâu xuống đất và cao hơn mặt đất khoảng 5,5 m; rộng 2 m; nặng khoảng 26 tấn tạo thành một vòng đường kính 29,5 m. Phía trong vòng cột có 5 "cổng" được tạo bởi một phiến đá xếp chồng lên hai phiến khác; nhóm "cổng" này được xếp theo hình móng ngựa bao quanh trụ đá trung tâm. Phiến đá lớn nhất gọi là "Cột Đá Gót" [Heel Stone] nặng tới 35 tấn được dựng ở cuối một đường hành lang ở hướng Đông Bắc của ngôi đền. Vào ngày hạ chí, khi Mặt Trời mọc ở hướng Đông Bắc gần điểm chính Bắc nhất thì nó mọc lên ở đúng đỉnh Cột Đá Gót. Ngoài ra, có nhà nghiên cứu còn cho rằng các cột đá khác còn có thể được dùng để xác định thiên thực.[5]

Video liên quan

Chủ Đề