Thảm thực vật ở vùng núi thay đổi như thế nào

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ.

Đề bài

Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quan sát hình 23.2

Hình 23.2. Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc châu Âu

Lời giải chi tiết

Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ:

- Thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí giảm 0,6°C, ở độ cao trên 3000 m của đỉnh núi An-pơ có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

=> Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.

- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi: Sườn núi đón gió ẩm và đón ánh nắng mặt trời có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn và phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng, khuất gió.

Loigiaihay.com

Câu 2: Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ.


– Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

– Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

– Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.

– Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất… khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.


Trắc nghiệm địa lí 7 bài 23: Môi trường vùng núi

Từ khóa tìm kiếm Google: thay đổi của thảm thực vật, thực vật thay đổi theo độ cao, thực vật thay đổi theo hướng sườn, vùng núi An-pơ.

Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng của sườn núi. Càng lên cao, không khí càng loãng và càng lạnh làm cho quang cảnh tự nhiên và cuộc sống của con người ở các vùng núi có nhiều điểm khác biệt so với ở đồng bằng.

Trong chương trình Địa lý lớp 7, chương V – Môi trường vùng núi, Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi, tại bài số 23, các bạn được học về Môi trường vùng núi. Một trong những câu hỏi được đặt ra là: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo? Vậy câu trả lời cho câu trả lời này là gì? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này để có cho mình đáp án nhé.

Câu hỏi:

Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo?

A. Mùa và vĩ độ.

B. Độ cao và hướng sườn.

C. Đông – tây và bắc – nam.

D. Vĩ độ và độ cao.

Đáp án:

Đáp án đúng là đáp án B. Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.

Giải thích lý do chọn đáp án B:

Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng của sườn núi. Càng lên cao, không khí càng loãng và càng lạnh làm cho quang cảnh tự nhiên và cuộc sống của con người ở các vùng núi có nhiều điểm khác biệt so với ở đồng bằng.

Thứ nhất: Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao.

Càng lên cao, không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6oC. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hòa và khoảng 5500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Thứ hai: Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi.

Những sườn núi đón gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hòa, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.

Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất… khi mưa to kéo dài, đe dọa cuộc sống của người dân sinh sống ở các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Như vậy, Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn. => Đáp án B là đáp án đúng. Mong rằng, qua nội dung bài viết trên đây, Quý vị đã có thêm thông tin hữu ích về Môi trường vùng núi, đồng thời khắc sâu kiến thức bài học dựa vào phần lý giải câu hỏi của chúng tôi. Bài viết rất mong nhận được những phản hồi, đóng góp.

Các dân tộc it người ở châu Á thường sống ở

Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc

Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc

Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do

Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo:

Những khó khăn ở môi trường vùng núi không phải là

Thứ tự các thảm thực vật thay đổi từ chân núi đến đỉnh núi là

Video liên quan

Chủ Đề