Thiết kế trò chơi tạo hình nhằm phát triển kĩ năng xé dán cho trẻ 3 4 tuổi

Download Đề tài Thiết kế một số trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn 5 -6 tuổi phát triển kĩ năng xé dán miễn phí PHẦN MỞ ĐẦU1) Lý do chọn đề tài . 32) Mục đích đề tài . 43) Nhiệm vụ nghiên cứu . 44) Giả thiết khoa học. 45) Giới hạn nghiên cứu 46) Khách thể và đối tượng nghiên cứu 47) Phương pháp nghiên cứu 5Nội Dung nghiên cứuCHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI . 61) Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề . 62) Các nội dung HĐTH của trẻ MN . . 62.1. Vai trò HĐTH đối với việc giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ . 72.2.Cách tổ chức HĐTH cho trẻ MN 3) HĐVC ở trẻ mầm non và mối quan hệ giữa HĐVC–HĐTH . 3.1. Đặc điểm HĐVC của trẻ MN 3.2. Ý nghĩa của HĐVC với trẻ mầm non . 3.3.Mối quan hệ giữa HĐVC và HĐTH . 3.5. Cách tổ chức HĐVC 3.4. Các loại trò chơi ở trường MN  CHƯƠNG II :NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ THẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI TẠO HÌNH 201) Mục đích nghiên cứu thực trạng .202) Nội dung và phương pháp nghiên cứu . 202.1.Phương pháp điều tra trực tiếp. 2.2. Điều tra gián tiếp.2.3. Quan sát tự nhiên2.4. Phân tích sản phẩm của HĐTH 3. Tiêu chí và thang đánh giá : 3.1. Tiêu chí : 4. Kết quả nghiên cứu thực trạng.3.2. Thang đánh giá : 4.1. Phân tích kết quả điều tra. 4.2. Phân tích kết quả quan sát : 4.3. Phân tích kết quả sản phẩm HĐTH của trẻ.5. Thiết kế một số trò chơi : 5.1. Cơ sở định hướng cho việc thiết kế một số trò chơi : 5.2. Thiết kế một số trò chơi :  CHƯƠNG III: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 341) Mục đích thực nghiệm .342). Nội dung và cách thức tiến hành : 2.1 .Khảo sát thực nghiệm : 2.2. Thực nghiệm tác động : 2.3. Thực nghiệm kiểm chứng.3. Kết quả thực nghiệm4. Nhận xét chung của chương III : 3.2. Kết quả thực nghiệm kiểm chứng : 3.1. Kết quả thực nghiệm khảo sát :    Kết Luận . 361) Kết luận chung . 362) Một số đề xuất sư phạm . 36   /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36491/

Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

ơi trong các tiết HĐTH sẽ làm tăng hứng thú của trẻ, tạo nên tâm trạng phấn khởi, mong muốn được vẽ, nặn, cắt dán và làm tăng hiệu quả của việc huy động trí lực trong quá trình hoạt động. Các biện pháp mang tính vui chơi được sử dụng để hỗ trợ cho các phương pháp tổ chức HĐTH, bổ trợ cho chúng trong việc thực hiện mục đích của HĐTH. d.2. Nội dung các biện pháp mang tính vui chơi để tổ chức hoạt động tạo hình bao gồm các tình huống chơi trong HĐTH, các biện pháp tổ cức hướng dẫn mang dáng vẻ của trò chơi, các trò chơi – tạo hình, …. d.3. Yêu cầu của việc sử dụng Để tìm kiếm, phân loại và sử dụng các biện pháp tổ chức HĐTH mang tính vui chơi cần nắm bắt được bản chất của yếu tố vui chơi trong tạo hình, hiểu được sự giống và khác nhau giữa HĐTH và HĐVC. Hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp mang tính vui chơi phụ thuộc vào một số điều kiện sau: - Trẻ phải có vốn hiểu biết, ấn tượng, kinh nghiệm khá phong phú về nội dung chơi – tạo hình. - Trẻ cần có những xúc cảm, tình cảm thích hợp với các tình huống chơi – tạo hình. - Động cơ chơi trong các tình huống chơi phải tương ứng với đọng cơ tạo hình để huy động hoạt động tích cực của trí tưởng tượng hướng nó vào quá trình sáng tạo trong HĐTH. Phân loại các biện pháp mang tính vui chơi trong HĐTH: Các biện pháp mang tính vui chơi khi sử dụng để tổ chức HĐTH cần được phân loại theo mục đích, nhiệm vụ của HĐTH, theo tính chất của phương pháp tổ chức hoạt động mà nó bổ trợ. Cụ thể, có thể phân các biện pháp đó thành các nhóm như sau: Nhóm 1: Các biện pháp vui chơi tìm hiểu thế giới xung quanh. Nhóm biện pháp này bao gồm các tình huống, các loại trò chơi này nhằm tổ chức cho trẻ tìm hiểu, tiếp thu, củng cố hiểu biết về các sự vật, hiện tượng xung quanh, củng cố hệ thống hóa các chuẩn cảm giác, tiếp thu các cách hoạt động. Nhóm 2: Các biện pháp chơi – miêu tả có chủ đề Nhóm này gồm nhiều tinh huống chơi – tạo hình, nhiều trò chơi tạo hình mang tính "sắm vai". Áp dụng các biện pháp này, GV cần tọa cơ hội để nội dung chơi gắn với nội dung tạo hình, động cơ chơi gắn với động cơ tạo hình và các hành động chơi sẽ thích ứng với các hành động tạo hình. Tính vui chơi của tình huống tạo hình gắn liền với các kinh nghiệm sống và vốn xúc cảm, tình cảm của trẻ sẽ làm tăng hứng thú thẩm mĩ và sự thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của trẻ trong hoạt động thực tiễn. Nhóm 3: Các biện pháp chơi – ôn luyện Đây là nhóm các biện pháp giúp cho quả trình rèn luyện, ôn tập, củng cố không bị tẻ ngắt, nhàm chán, đồng thời tạo điều kiện phát triển trí tưởng tượng. Tính nhịp điệu của sự lắp đi, lặp lại các thao tác tạo hình và các hình ảnh trong trò chơi tạo hình là yếu tố tạo nên ở trẻ nhỏ niềm vui thích, cảm hứng trong hoạt động. Bởi vậy các biện pháp này thường được dùng khi tổ chức hoạt động của trẻ ở các độ tuổi nhỏ. Tính hình tượng của đề tài tạo hình được phát triển trong tình huống chơi sẽ kích thích trí tưởng tượng và làm cho trẻ luôn cảm nhận và tạo ra sự mới mẻ trong sự lặp đi lặp lại. Nhóm 4: Các biện pháp " trò chơi hóa" sản phẩm tạo hình Đây là các biện pháp được sử dụng khi đã có các sản phẩm tạo hình hoàn thiện, chúng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo của trẻ. Động cơ chơi lúc này gắn liền với hứng thú, ham muốn của trẻ là được chơi, được vận động với các sản phẩm của mình tạo nên. Các hoạt động chơi lúc này gần như không còn gắn với các hành động tạo hình và các hành động chơi thường được thực hiện ở dạng tưởng tượng. Qua các trò chơi với các sản phẩm tạo hình, trẻ sẽ ý thức rõ hơn về ý tưởng tạo hình và từ đó có thể nảy sinh ý tưởng mới. Sử dụng các sản phẩm tạo hình và các tình huống, vận động thực sẽ giúp trẻ dễ dàng nhận xét, đánh giá và thưởng thức các giá trị thẩm mỹ cũng như chất lượng kĩ thuật của các sản phảm tạo hình đa hoàn thiện. 2.2.2.Các hình thức tổ chức HĐTH : a) HĐTH trên tiết học: Tiết học ( có thể gọi là giờ hoạt động ) là hình thức dạy học đóng vai trò chủ chốt, ở đó trẻ có thể tìm hiểu cuộc sống xung quanh, tìm hiểu thế giới vạn vật một cách có tổ chức nhất là tiếp thu các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo theo một chương trình có tính hệ thống . HĐTH có thể được tiến hành trẻ nhiều loại tiết học: - Tổ chức HĐTH ở các tiết học tạo hình : ở các tiết hoc đó HĐTH là hoạt động chính, chiếm phần lớn thời gian. Các nhiệm vụ tạo hình là các nhiệm vụ cơ bản của tiết học. - HĐTH còn có thể được thực hiện trên các tiết học của các lĩnh vực hoạt động kahcs : ở các tiết học này có thể giải quyết bổ xung một số nhiệm vụ của HĐTH, bởi vậy trong các hoạt động của những tiết học đó có xen vào một số yếu tố của hoạt động mang tính tạo hình. b) HĐTH ngoài tiết học : Đây là những dạng hoạt động mang tính tự do mà trẻ có thể tham gia một cách tự nguyện, tự giác. Các hoạt động này có thể diễn các ở những thời điểm khác nhau trong ngày một cách hợp lý không theo một trình tự chặt chẽ về giờ giấc. Hình thức này lại có hai nhóm : Nhóm thứ nhất : là các hình thức hoạt động do giáo viên tổ chức thực hiện, được đưa vào kế hoạch chương trình của HĐTH. + HĐTH kết hợp với vui chơi. + HĐTH ứng dụng vào sinh hoạt : Lễ hội, trang trí môi trường,… + Hoạt động mang tính tạo hình trong các giờ rảnh rỗi : GV cung cấp thông tin về các đối tượng miêu tả, trao đổi, cùng hoạt động với trẻ để lắm bắt hiểu biết, suy nghĩ của trẻ, gợi những xúc cảm, bồi dưỡng sự cảm thụ về nét đẹp của các sự vật, hiện tượng. + Tổ chức giờ quan sát chuyên biệt : chuẩn bị cho các giờ hoạt động tạo hình qua các hoạt động như : quan sát, đàm thoại, phân tích các đặc điểm thẩm mĩ các sự vật, làm quen với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình, tìm hiểu, tích lũy các kinh nghiệm văn hóa tạo hình,… Nhóm thứ hai : là các hình thức HĐTH do cá nhân trẻ tự lựa chọn và thực hiện : + Hoạt động tự do của trẻ ở các góc " tạo hình ", trong các giờ tham quan, dạo chơi, hoạt động tạo hình ở gia đình,… + Chơi – tạo hình tại các góc trong phòng lớp hay ngoài trời. Hiện nay, khi phân tích đặc điểm hoạt động của trẻ em, người ta càng thấy rõ hơn rằng : ở tuổi mầm non, sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ diễn ra không phải qua các tiết học của môn khoa học riêng lẻ mà dưới tác động đồng bộ của nhiều dạng hoạt động theo quan điểm tích hợp. Các hoạt động này giúp trẻ lĩnh hội, khám phám những hiểu biết mới về tự nhiên, xã hội, khoa học. kỹ thuật, bồi dưỡng năng lực nhận thức, khả năng vận động để từng bước hòa nhập vào thế giới xung quanh, và nhờ đó mà chuẩn bị những khả năng cần thiết cho việc tiếp thu nền giáo dục ở các bậc học tiếp theo. 2.2.3. Tổ chức hoạt động xếp dán tranh

Xếp dán tranh là một loại HĐTH mà ở đó trẻ thể hiện hình ảnh ...

Tài liệu "Thiết kế một số trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi phát triển kĩ năng xé dán" có mã là 223600, file định dạng doc, có 45 trang, dung lượng file 457 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Sư phạm. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Thiết kế một số trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi phát triển kĩ năng xé dán

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Thiết kế một số trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi phát triển kĩ năng xé dán để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 45 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Thiết kế một số trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi phát triển kĩ năng xé dán

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.