Thuỵ miên ca sĩ là ai?

Thông tin tiểu sử/ profile và ảnh của ca sĩ Thụy Miên được cập nhật liên tục tại tainhaccho.net.Nếu bạn thấy thông tin tiểu sử hoặc ảnh ca sĩ Thụy Miên không chính xác hoặc thiếu, bạn có thể đóng góp bổ sung, gửi lời bình hoặc liên hệ với ban quản trị website.Để xem danh sách nhạc chờ theo ca sĩ Thụy Miên và theo mạng diện thoại của bạn từ danh mục bên trái. Chú ý: danh sách chỉ bao gồm nhạc chờ của riêng ca sĩ Thụy Miên, nếu bạn muốn tìm nhạc chờ của ca sĩ Thụy Miên hát cùng với các ca sĩ khác, vui lòng sử dụng công cụ tìm kiếm phía trên và nhập vào tên ca sĩ ["Thụy Miên"]

Bạn có thể tìm kiếm trang này bằng các từ khóa sau:

Tiểu sử Thụy Miên, thông tin tiểu sử Thụy Miên, profile Thụy Miên, lý lịch Thụy Miên, ảnh Thụy Miên, lí lịch Thụy MiênTiểu sử ca sĩ Thụy Miên, thông tin tiểu sử ban nhạc Thụy Miên, profile band Thụy Miên, lý lịch ca sĩ Thụy Miên, ảnh ban nhạc Thụy Miên, lí lịch ca sĩ Thụy MiênTieu su Thuy Mien, thong tin tieu su Thuy Mien, profile Thuy Mien, ly lich Thuy Mien, anh Thuy Mien, li lich Thuy MienTieu su ca si Thuy Mien, thong tin tieu su ban nhac Thuy Mien, profile band Thuy Mien, ly lich ca si Thuy Mien, anh ban nhac Thuy Mien, li lich ca si Thuy Mien

Ngô Thụy Miên [1948 - ], tên thật là Ngô Quang Bình, là một nhạc sĩ thành danh tại Sài Gòn [Việt Nam] từ trước năm 1975, hiện đang cư ngụ tại Hoa Kỳ.

Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên sinh ngày 26 tháng 9 năm 1948 tại Hải Phòng, và là con thứ nhì trong một gia đình bảy người con. Ông lớn lên trong môi trường sách vở và thơ văn, do gia đình ông có mở một nhà sách tên Thanh Bình ở thành phố Hải Phòng, và sau này ở trên đường Phan Đình Phùng [nay là đường Nguyễn Đình Chiểu] khi vào định cư ở Sài Gòn. Tại đây, ông học trường Trung học Nguyễn Trãi. và sau đó là Trường Đại học Khoa học Sài Gòn.

Trong thập niên 1960, Ngô Thụy Miên có theo học vĩ cầm với Giáo sư Đỗ Thế Phiệt, và nhạc pháp với Giáo sư Hùng Lân tại tại Trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn. Thời gian học ở đây, ông quen biết với Đoàn Thanh Vân [con gái của diễn viên Đoàn Châu Mậu], và hai người đã có một mối tình.

Từ năm 1970 đến 1975, Ngô Thụy Miên làm kiểm soát viên không lưu tại phi trường Tân Sơn Nhất. Cũng khoảng thời gian đó, ông là Trưởng ban nhạc Luân Phiên tại Đài phát thanh Quân đội.

Năm 1963, ông bắt đầu viết nhạc. Tình khúc đầu tiên mà ông sáng tác là bài “Chiều nay không có em” hoàn tất vào tháng 2 năm 1965, được giới sinh viên học sinh lúc bấy giờ hưởng ứng rất nồng nhiệt.

Vài năm sau, ông cho xuất bản một tập nhạc đầu tay lấy tựa “Tình Khúc Đông Quân” [Đông Quân chính là bút hiệu đầu đời của ông trước khi đổi qua bút hiệu Ngô Thụy Miên bây giờ] in ronéo phát hành tại Sài Gòn năm 1969. Trong đó có nhiều bài đáng chú ý như: Giáng ngọc, Mùa thu này cho em [sau đổi là Mùa thu cho em], Gọi nắng [sau đổi là Giọt nắng hồng], Dấu vết tình yêu [sau đổi là Dấu tình sầu], Cho những mùa thu [sau đổi là Thu trong mắt em], Tình khúc tháng 6, Mùa thu về trong mắt em [sau đổi là Mắt thu] và Ngày mai em đi... Tiếp theo, Ngô Thụy Miên có những nhạc phẩm phổ từ thơ của thi sĩ Nguyên Sa như: Áo lụa Hà Đông, Paris có gì lạ không em, Tuổi 13...

Năm 1974, Ngô Thụy Miên thực hiện băng nhạc đầu tay Tình Ca Ngô Thụy Miên gồm 17 tình khúc đã được viết trong khoảng thời gian 1965 – 1972. Với sự góp mặt của các ca sĩ và nhạc sĩ như Khánh Ly, Duy Trác, Thái Thanh, Lệ Thu, Thanh Lan, Duy Quang,...

Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, ông vượt biên đến tị nạn tại đảo Pulau Bidong của Mã Lai, và chính thức ra mắt một sáng tác viết từ năm 1975 là bài Em còn nhớ mùa xuân gởi tặng riêng cho người yêu của ông là Đoàn Thanh Vân. Sau sáu tháng ở trại tị nạn, nhạc sĩ được nước thứ ba bảo lãnh cho sang Montréal [Canada] vào tháng 4 năm 1979.

Từ San Diego [Hoa Kỳ], Đoàn Thanh Vân được tin người yêu đã đến được Canada, đã bay sang nối kết lại cuộc tình đã bị dở dang vì thời cuộc. Cùng năm 1979, cả hai qua sống tại San Diego rồi dời lên Orange County. Qua năm 1980, Ngô Thụy Miên bắt đầu đi làm về ngành điện toán cho trường UCLA, tại thành phố Olympia thuộc tiểu bang Washington.

Trong thập niên 1990, nhạc sĩ tiếp tục sáng tác với những ca khúc mới như Cần thiết, Em về mùa thu, Trong nỗi nhớ muộn màng… và nhất là Riêng một góc trời [1997]. Năm 2000, nhạc phẩmMưa trên cuộc tình tôi của ông được khán thính giả đón nhận một cách đặc biệt.

Tổng cộng đến nay, nhạc sĩ Ngô Thụy Miên đã sáng tác được trên 70 ca khúc, với khoảng 20 bài từ trong nước. Theo đánh giá của nhiều người, thì Ngô Thụy Miên chính là "một nhạc sĩ tài hoa đích thực"...

Theo wikipedia.org

Page 2

Có 59 bài hát của nhạc sĩ Ngô Thụy Miên

1. Áo nâu [Am] sòng đơn sơ mà đẹp [F] quá Bởi bờ [Dm] vai nhuộm [G7] hết một trời [C] sương Ta vẫn [E7] nghe trần thế ấy vô thường Ta vẫn [Dm6] nghe buồn vui đó vô [E7]…
Ca sĩ thể hiện: Thuy Silk Nhạc Phật giáo

1. Anh hát cho [Am] em bài tình ca thiết [Dm] tha [F] Anh hát cho [G] em dù lòng nghe xót [C] xa Một lần gặp [E7] gỡ đã là bao thương [F] nhớ Thương dáng em [Dm] cười…
Ca sĩ thể hiện: Tuấn Ngọc, Duy Quang, Vũ Khanh, Hoài Nam, Elvis Phương, Tuấn Vũ, Ngọc Lan, Lâm Thúy Vân, Thái Châu, Tuấn Anh, Họa Mi, Carol Kim, Trúc Lam & Trúc Linh, Xuân Phú, Thanh Lan, Bằng Kiều Nhạc Trữ tình

1. Mưa có [Am] rơi và nắng có [C] phai Trên cuộc [E7] tình yêu em ngày [Am] nao Ta đã [Dm] yêu và ta đã mơ Mơ trăng [G] sao đưa đến bên [C] người [E7] Một lần gặp…
Ca sĩ thể hiện: Quang Dũng, Diễm Liên & Don Hồ, Lệ Quyên, Ngọc Lan, Tuấn Ngọc, Kiều Nga, Duy Quang & Ngọc Lan, Đàm Vĩnh Hưng, Lưu Hồng, Bằng Kiều, Lệ Thu, Hương Lan & Thái Châu, Chế Linh Nhạc Trữ tình

1. Nghe trong biển [Em] sóng có mùa [B] thu trở về hôm [Em] qua Lang thang một [C] bóng mỗi mình [D7] em cùng giọt mưa [G] sa [E7] Anh bên trời [Am] vắng làm sao [C] biết đời…
Ca sĩ thể hiện: Khánh Hà, Hoài Mỹ Nhạc Trữ tình

1. Tôi đã [Dm] đi, tôi vẫn đi mãi biết bao giờ trở lại Sài Gòn [Gm] ơi, sao [C7] em còn mãi trong tim [F] tôi [Dm] Ôi những con [A] đường ngày nào còn nghe lá [Bb] rơi…
Ca sĩ thể hiện: Nguyên Khang, Trần Thái Hòa, Ngọc Anh Nhạc Trữ tình

Không có [Gm] anh lấy ai đưa em đi học về Lấy ai viết [Cm] thư cho em [F7] mang vào lớp học [Bb] khuya Ai lau [Gm] mắt cho em ngồi [Eb] khóc Ai đưa em đi [D] chơi…
Ca sĩ thể hiện: Thanh Hà, Ngọc Quỳnh, Mai Hương Nhạc Trữ tình

Dưới cầu Mira-[Dm] beau Trôi dòng sông [F] Seine Và cuộc tình chúng [Gm] ta Em ở đâu ôi sương mù dĩ [Dm] vãng Tình đẹp nào chẳng đượm nét thương [A7] đau Đêm đã [Dm] xuống, tình đã [Bb]…
Ca sĩ thể hiện: Tuyết Dung Nhạc Ngoại lời Việt

1. Chiều [C] nay mình lang thang trên phố [Em] dài Không có [F] em ai chung bước dỗi nhau giận [C] hờn [C7] Không có [F] em đường xưa giăng mắc mây [Em] trôi Chiều [Am] nào hai đứa…
Ca sĩ thể hiện: Sĩ Phú, Duy Quang, Xuân Phú, Bảo Yến, Elvis Phương, Tuấn Ngọc, Nhật Trường, Lệ Thu, Don Ho, Ngọc Lan, Duy Quang [trước 75], Trần Đức Nhạc Trữ tình

1. Chiều qua công [Dm] viên buồn như mồ [Am] vắng Nhắm mắt cúi [Gm] đầu tình đã thấm [F] sâu Nhắm mắt cúi [Bb] đầu tình đã qua [Gm] mau Chiều nghiêng nước [Am] mắt em qua công [Gm]…
Ca sĩ thể hiện: Duy Quang Nhạc Trữ tình

Page 3

Có 19 bài hát phổ thơ của thi sĩ Nguyên Sa

1. [Am] Biết em có [D] về trong đêm [B7] nay [Em] Trên con đường tình bao trắc [Am] trở [C] Biết em có về trong đêm [B7] nay Để tình [Em] nồng từng đôi cánh [C] tay [Am] Chắc…
Ca sĩ thể hiện: Quang Tuấn Nhạc Trữ tình

Không có [Gm] anh lấy ai đưa em đi học về Lấy ai viết [Cm] thư cho em [F7] mang vào lớp học [Bb] khuya Ai lau [Gm] mắt cho em ngồi [Eb] khóc Ai đưa em đi [D] chơi…
Ca sĩ thể hiện: Thanh Hà, Ngọc Quỳnh, Mai Hương Nhạc Trữ tình

1. Có [Dm] phải em về đêm [C] nay Trên con [A7] đường thời gian trắc [Dm] trở Để lòng [D] anh đèn khuya cửa [Gm] ngỏ Ngọn đèn dầu lụi bấc mắt long [A] lanh Có [Dm] phải em…
Ca sĩ thể hiện: Khắc Dũng Nhạc Trữ tình

1. Hư ảo nào như hư ảo [Em] trăng Em đàn cung [C] nguyệt hát cung [Am] vân [C] Ta về đôi [D] lúc đêm đang [G] tới [C] Tìm thấy trong [Am] thơ khúc nguyệt [B7] cầm. 2. Hư…
Ca sĩ thể hiện: Mai Hương Nhạc Trữ tình

1. Khi áng mây [Am] cao dừng trên nếp [C] trán Anh chợt [Em] nghe tình vỗ cánh [Am] bay Trái tim [Dm] anh hờn dỗi trên vai Đêm hạnh [C] phúc như hạt sương [E] gầy 2. Bỗng mùa…
Ca sĩ thể hiện: Gia Huy, Nguyên Khang, Anh Quân, Mai Hường Nhạc Trữ tình

[G] Khi đám mây cao về nơi [D7] cuối trời Anh dấu yêu [Bm] hỡi [Em] tình yêu hết [G] rồi [D7] Con suối xuôi theo nhịp trần [Am] chơi vơi [F] Mây nước có trôi miệt [Am] mài Vẫn…
Ca sĩ thể hiện: Nhật Trường & Mỹ Lan Nhạc Trẻ

Nhớ ngày [Dm] nào tan [A7] trường về chung [Dm] lối Mắt huyền [Gm] sương, nghiêng [A7] nón ngất ngây [Dm] đời Lòng trao [C] lòng cho tình vút lên [F] khơi Cho ngọt [Bb] màu trìu mến ướt lên…
Ca sĩ thể hiện: Ngọc Lan & Duy Quang Nhạc Trữ tình

Page 4

Nguyên Sa [sinh ngày 1 tháng 3 năm 1932 tại Hà Nội - mất 18/4/1998] tên thật là Trần Bích Lan, còn có bút danh Hư Trúc. Ông là một nhà thơ lãng mạn Việt Nam nổi tiếng từ thập niên 1950, với những tác phẩm nổi danh như "Áo lụa Hà Đông", "Paris có gì lạ không em", "Tuổi mười ba", "Tháng Sáu trời mưa", v.v.

Tổ tiên Nguyên Sa gốc ở Thuận Hóa [Huế], ông cố ông là Thượng thư Trần Trạm, giữ chức Hiệp tá Đại học sĩ trong triều đình thời Tự Đức, đến đời ông nội mới ra Hà Nội.

Sau khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, gia đình ông tản cư đi Hà Đông. Tại đây, ông bị Việt Minh bắt giam khi mới 15 tuổi. Hồi cư về Hà Nội, gia đình cho ông qua Pháp du học vào năm1949.

Năm 1953, ông đậu tú tái Pháp, lên Paris ghi danh học triết tại Đại học Sorbonne. Nhiều bài thơ nổi tiếng của ông được sáng tác trong thời gian này.

Năm 1955, ông lập gia đình với bà Trịnh Thúy Nga ở Paris. Đầu năm 1956, hai ông bà về nước.

Năm 1975, ông di tản đi Pháp. Ba năm sau, ông và gia đình qua Hoa Kỳ và ở California từ đó cho tới ngày qua đời.

Ông mất ngày 18 tháng 4 năm 1998.

Về phương pháp làm thơ, Nguyên Sa có thuyết cho rằng vần thơ nếu luôn luôn thật sát thì sẽ nhàm chán. Vần không sát hẳn, thậm chí lạc vận, nếu sử dụng đúng cách, đúng chỗ, vẫn ra một bài thơ hay. Ông nói nhiều về thuyết này trong Nguyên Sa - Hồi Ký. [Trích: "Vần thơ có vần chỉnh, vần thông, vần cưỡng áp và lạc vận. Vần chỉnh không cần sự hỗ trợ, không cần sự phối âm, nhưng sự sử dụng những nền âm thanh khác biệt có khả năng làm cho vần thông trở thành vần chỉnh, vần cưỡng và ngày cả vần lạc cũng được nắm tay giữ được trong khoảng không gian giữa trời, giữa đất mênh mông."]

Thơ Nguyên Sa có một số bài được biết đến nhiều hơn qua những bài hát do nhạc sĩ Ngô Thụy Miên phổ nhạc: Áo lụa Hà Đông, Tuổi mười ba, Paris có gì lạ không em, Tháng sáu trời mưa.

Theo wikipedia.org

Video liên quan

Chủ Đề