Thủy quyển là gì phần tích các nhân to ảnh hưởng tới chế độ nước sông

Qua bài học này các em cần nắm được các nội dung: 

  • Thủy quyển 
  • Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 
  • Một số sông lớn trên Trái Đất

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 15 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3 - Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Địa lý 10 Bài 15 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 2 trang 58 SGK Địa lý 10

Bài tập 1 trang 41 SBT Địa lí 10

Bài tập 2 trang 41 SBT Địa lí 10

Bài tập 3 trang 42 SBT Địa lí 10

Bài tập 4 trang 43 SBT Địa lí 10

Bài tập 5 trang 43 SBT Địa lí 10

Bài tập 6 trang 43 SBT Địa lí 10

Bài tập 7 trang 44 SBT Địa lí 10

Bài tập 1 trang 19 Tập bản đồ Địa Lí 10

Bài tập 2 trang 19 Tập bản đồ Địa Lí 10

Bài tập 3 trang 19 Tập bản đồ Địa Lí 10

Bài tập 4 trang 19 Tập bản đồ Địa Lí 10

3. Hỏi đáp Bài 15 Địa lí 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Địa lí Chúng tôi sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Bạn hãy mô tả vòng tuần hoàn lớn? Trả lời:Nước bốc hơi → hình thành mây. Gió đưa mây vào đất liền và gây mưa. Một phần nước mưa tụ lại thành các dòng sông rồi chảy ra biển; một phần khác ngấm xuống đất thành nước ngầm →Sông,suối→Biển.

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thủy quyển - Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sống, một số sông lớn trên Trái Đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Thủy quyển . Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất Tổ 2I- Nội dung cơ bản.1.Thủy quyển. - Khái niệm. - Tuần hoàn của nước trên Trái Đất.2.Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông: - Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm. - Địa thế, thực vật, hồ đầm.3.Một số sông lớn trên Trái Đất. - Sông Nin: Diện tích lưu vực là 2 881 000 Km2, chiều dài là 6 685 Km. - Sông A-ma-zôn: Diện tích lưu vực là 7 170 000 Km2, chiều dài là 6 437 Km. - Sông I-ê-nit-xây: Diện tích lưu vực là 2 580 000 Km2, chiều dài là 4 802 Km.II- Trả lời câu hỏi. CHƠI TRÒ CHƠI : TRÚC XANHLuật chơiTrò chơi gồm có 20 câu hỏi, các bạn chơi sẽ lần lượt chọn các ô và trả lời câu hỏi được đặt ra. Mỗi câu đúng được 5 điểm, sai trừ 5 điểm. Kết thúc trò chơi bạn nào trả lời đúng câu hỏi khóa được 10 điểm.Chúc các bạn thành công! lũ quétChính vì thế chúng ta cần tích cực trồng rừngphòng hộ và vảo vệ rừng đầu nguồn giảm bớtthiên tai, lũ lụt, giảm biến đổi khí hậu….CH:Tại sao hồ, đầm lại có tác dụng điều hoàchế độ nước sông ?HS:Trả lời- Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ, đầm.- Khi nước sông suối xuống, nước ở hồ, đầm lạichảy ra cho sông đỡ cạn.GV:Mở rộngThuỷ chế sông Mê Công cũng điều hoà hơn sôngHồng do một phần quan trọng là nhờ Biển HồCam-Pu-Chia đã điều tiết dòng chảy hoặc sôngĐà của miền núi Tây Bắc chảy trên địa hình dốcnên đã xây dựng các nhà máy thuỷ điện bên cạnhlàm điều tiết dòng chảy mà còn có ý nghĩa rấtlớn là phát điện và tưới tiêu cho hoạt động sảnxuất.3. Củng cố luyện tập [4 phút]- Dựa vào hình 15 hãy chứng minh rằng nứoc trên Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuầnhoàn, cuối cùng trở thành 1 vòng tuần hoàn khép kín?- Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành chế độ nước sông, điều hòanước sông?4. Hướng dẫn HS tự học bài ở nhà:[1 phút]- Học bài cũ.- Hướng dẫn cách làm bài 1, 2HƯỚNG DẪN LÀM VIỆC NHÓMBước 1: Lựa chọn chủ đề: Mỗi bộ môn thảo luận để lựa chọn tối thiểu 01 chủ đề tiêu biểu,sao cho có thể minh họa đầy đủ nhất các loại câu hỏi/bài tập đặc trưng của bộ môn; mô tả cụ thểcác mức yêu cầu cần đạt của mỗi loại câu hỏi/bài tập đó.Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề theo chương trình hiện hành.Bước 3: Xác định các loại câu hỏi/bài tập đánh giá định hướng năng lực [kiến thức, kĩ năng,thái độ] của học sinh trong chủ đề theo đặc thù của bộ môn. Mô tả các mức yêu cầu cần đạt[nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao] theo hướng chú trọng đánh giá kĩ năngthực hiện của học sinh.Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho các mức độ đã mô tả. Với mỗi mức độ củamỗi loại cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập để minh họa.Bước 5: Xác định các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh trong quá trìnhdạy học chủ đề nói trên.Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề nói trên [Các hoạt động dạy học] nhằm hướngtới những năng lực đã xác định. Chú trọng hoạt động học của học sinh.Bước 7: Chia sẻ trên mạng Internet.TRÌNH BÀY VÀ THẢO LUẬN CHUNG[10 phút/nhóm]1] Tên chủ đề, thời lượng, chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành;2] Mô tả các mức yêu cầu cần đạt/các loại câu hỏi/bài tập đánh giá trong dạy học chủ đề;3] Mỗi mức/loại câu hỏi/bài tập nêu 01 ví dụ minh họa [trong các câu hỏi đã biên soạn];4] Các năng lực có thể hướng tới trong quá trình dạy học chủ đề;5] Phương pháp, hình thức, tiến trình tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng năng lực.6] Giới thiệu sản phẩm của nhóm, kèm danh sách các thành viên lên mạng internet.BAN TỔ CHỨC

Video liên quan

Chủ Đề