Tính giá trị biểu thức lớp 3 kì 2

  • Tính giá trị biểu thức lớp 3 kì 2
    Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Với giải bài tập Toán lớp 3 bài Tính giá trị của biểu thức trang 79 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 3 biết cách làm bài tập Tính giá trị của biểu thức Toán lớp 3. Bên cạnh đó là lời giải vở bài tập Toán lớp 3 và bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 3 có lời giải chi tiết.

Quảng cáo

Bài 1 (trang 79 SGK Toán 3): Tính giá trị của biểu thức:

a) 205 + 60 + 3

268 – 68 + 17

b) 462 – 40 + 7

387 – 7 – 80

Lời giải:

a) 205 + 60 + 3 = 265 + 3

= 268

268 – 68 + 17 = 200 + 17

= 217

b) 462 – 40 + 7 = 422 + 7

= 429

387 – 7 – 80 = 380 - 80

= 300.

Quảng cáo

Bài 2 (trang 79 SGK Toán 3): Tính giá trị của biểu thức:

a) 15 x 3 x 2

48 : 2 : 6

b) 8 x 5 : 2

81 : 9 x 7

Lời giải:

a) 15 x 3 x 2 = 45 x 2

= 90

48 : 2 : 6 = 24 : 6

= 4

b) 8 x 5 : 2 = 40 : 2

= 20

81 : 9 x 7 = 9 x 7

= 63.

Quảng cáo

Bài 3 (trang 79 SGK Toán 3): Điền dấu >, = , <

Lời giải:

Bài 4 (trang 79 SGK Toán 3): Mỗi gói mì cân nặng 80g, mỗi hộp sữa cân nặng 455g. Hỏi 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam?

Lời giải:

2 gói mì cân nặng:

80 x 2 = 160 (g)

Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng :

160 + 455 = 615 (g).

Đáp số: 615 g

Tham khảo các bài giải bài tập Toán 3 Chương 2 : Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000 khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Tính giá trị biểu thức lớp 3 kì 2

Tính giá trị biểu thức lớp 3 kì 2

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 3 | Để học tốt Toán 3 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Toán 3Để học tốt Toán 3 và bám sát nội dung sgk Toán lớp 3.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

§79. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA Biểu THỨC (tiếp theo) GHI NHỚ: Nếu trong biểu thức có cóc phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trưởc; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. ❖ Bàil Tính giá trị của biểu thức: 41 X 5 - 100 = 205 - 100 = 105 93 - 48 : 8 = 93 -6 = 87 30 X 8 + 50 = 240 + 50 = 290 69 + 20 X 4 = 69 + 80 = 149 ❖ Bài 2 Dứng ghi D, sai ghi S: a) 37 -5x5 = 12 c b) 13x3 -2 = 13 180 : 6 + 30 = 60 □ ISO + 30 : 6 = 35 30 + 60 x2 = 150 c 30 + 60 X 2 = 180 1 282 - 100 : 2 = 91 □ 282 - 100 : 2 = 232 Bàí giải a) 37 - 5 X 5 = 12 Đ b) 13 X 3 - 2 =13 a 180 : 6 + 30 = 60 —Đ- 180 + 30 : 6 = 35 0 30 + 60 X 2 = 150 n 30 + 60 X 2 = 180 0 282 - 100 : 2 = 91 Ãl 282 - 100 : 2 = 232 Đ ❖ Bài 3 Mẹ hái được GO quả táo, chị hái dược 35 quá táo. số táo của cả mẹ và chị dược xếp dều vào 5 hộp. Hói mỗi hộp có bao nhiêu quá táo? Tóm tắt: 5 hộp : 60 quả táo + 35 quả táo 1 hộp : ...qua táo? Bài gíảí Sô' quả táo của mẹ và chị hái được là: 60 + 35 = 95 (quả) Số quả táo mỗi hộp có là: 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số: 19 quả táo & Bài 4 BÀI TẬP BỔ SUNG Khôĩig tính giá trị của biểu thức, hãy điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ô trống: a) 156 X 6 X 7 Ị [ 6 X 156 X 7 b) 189 : 3 *8 [ I 189 : 9 *8 Hài ỹíảí Hai phép nhân có cùng thừa số thì có kết quả bằng nhau: 156 X 6 X 7 p—[ 6 X 156 X 7 Hai phép chia có cùng số bị chia, phép chia nào có sô chia bé hơn thì có thương lớn hơn: 189 : 3 X 8 PP 189 : 9 X 8

Khái niệm biểu thức và giá trị biểu thức

Biểu thức là gì?

Biểu thức gồm các số được nối với nhau bởi các phép tính.

VD:

1 + 2 + 3

5 x 4 : 2

Giá trị biểu thức là gì?

Giá trị biểu thức là kết quả sau khi thực hiện các phép tính trong biểu thức. Giá trị biểu

thức là kết quả của các phép tính.

VD:

Biểu thức: 13 + 20 + 10 = 43

Trong đó:

13 + 20 + 10 là biểu thức

43 là giá trị của biểu thức

Tính giá trị của biểu thức

Thứ tự ưu tiên phép tính cộng trừ hoặc nhân chia

VD: Tính giá trị của biểu thức

20 + 50 – 22

= 70 – 22

= 48

Thứ tự ưu tiên phép tính chứa cộng trừ nhân chia

VD: Tính giá trị của biểu thức

40 + 49 : 7

= 40 + 7

= 47

Thứ tự ưu tiên với biểu thức chứa dấu ngoặc

Nếu biểu thức chứa các loại dấu ngoặc như: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {} thì thực hiện các phép tính trong ngoặc trước. Sau đó thực hiện các phép tính ngoài ngoặc.

VD: Tính giá trị biểu thức

10 + 20 + (50 – 10)

= 10 + 20 + 40

= 70

Thực hiện các phép tính trong các ngoặc (), [], {} thì thực hiện theo thứ tự như sau: ngoặc tròn () đến ngoặc vuông [] và cuối cùng là ngoặc nhọn {}.

VD: Tính giá trị của biểu thức

36 + 4 x [30 + (20 – 4)]

= 36 + 4 x [30 + 16]

= 36 + 4 x 46

= 36 + 184

= 220

Bài tập vận dụng toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức

Các con hoặc cha mẹ hướng dẫn con học toán lớp 3 dạng toán tính giá trị của biểu thức nên bắt đầu từ các dạng toán cơ bản, dần lên nâng cao. Có như vậy, các con mới có thể nắm vững các quy tắc tính giá trị biểu thức. Nên bắt đầu dạy con các dạng toán từ 2 đến 3 phép tính.

Dưới đây là các bài tập toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức từ cơ bản đến nâng cao, các con và cha mẹ tham khảo:

Các dạng bài toán tính giá trị biểu thức lớp 3 cơ bản

Bài 1:

Tính các giá trị biểu thức sau:

a) 20 – 5 + 10

b) 60 + 20 – 5

c) 25 + 30 – 7

d) 49 : 7 x 5

e) 56 : 7 x 4

Bài 2:

Tính giá trị của biểu thức sau:

a) 25 – (20 -10)

b) 80 – (30 + 25)

c) 125 + (13 + 7)

d) 416 – (25 – 11)

e) (65 + 15) x 2

f) 48 : (6 : 3)

g) (74 – 14) : 2

h) 81 : (3 x 3)

Đáp án

Bài 1:

a) 25

b) 75

c) 48

d) 35

e) 32

Bài 2:

a) 25 – (20 – 10)

= 25 – 10

= 15

b) 80 – (30 + 25)

= 80 – 55

= 25

c) 125 + (13 + 7)

= 125 + 20

= 145

d) 416 – (25 – 11)

= 416 – 14

= 402

e) (65 + 15) x 2

= 80 x 2

= 160

f) 48 : (6 : 3)

= 48 : 2

= 24

g) (74 – 14) : 2

= 60 : 2

= 30

h) 81 : (3 x 3)

= 81 : 9

= 9

Các dạng bài toán tính giá trị biểu thức lớp 3 nâng cao

Con cần nắm chắc các kiến thức cơ bản và phương pháp tính giá trị biểu thức lớp 3 để làm các dạng bài nâng cao dưới đây.

Bài 1:

Tính nhanh giá trị của biểu thức

a) 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2

b) 213 x 37 + 213 x 39 + 23 x 213 + 213

c) 52 + 37 + 48 + 63

Bài 2:

Tính tổng giá trị của dãy số

a) 7 + 7 + 7 + … + 7 – 777 (có 111 số 7)

b) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + … + 2015

Bài 3:

Có 108 chiếc tất, được xếp đều vào trong 3 ngăn tủ. Hỏi mỗi ngăn tủ có bao nhiêu tất?

Đáp án

Bài 1:

a) 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2

= 24 x (5 + 3 + 2)

= 24 x 10

= 240

b) 213 x 37 + 213 x 39 + 23 x 213 + 213

= 213 x (37 + 39 + 23 + 1)

= 213 x 100

= 21300

c) 52 + 37 + 48 + 63

= (52 + 48) + (37 + 63)

= 100 + 100

= 200

Bài 2:

a) 7 + 7 + 7 + … + 7 – 777 (có 111 số 7)

= 7 x 111 – 777

= 777 – 777

= 0

b) Dãy số có số các số hạng là:

(2015 – 1) : 1 + 1 = 2015 (số hạng)

Giá trị của dãy số trên là:

(2015 + 1) x 2015 : 2 = 2031120

Đáp số: 2031120

Bài 3:

Bài giải:

Mỗi ngăn tủ có số chiếc tất là:

108 : 3 = 36 (chiếc)

Mỗi ngăn tủ có số đôi tất là:

36 : 2 = 18 (đôi)

Đáp số: 18 đôi tất.

Tính giá trị biểu thức lớp 3 kì 2

Tính giá trị biểu thức lớp 3 bằng những cách nhanh chóng, đơn giản có cả dạng toán cơ bản và nâng cao cho bạn hiểu. Hãy cùng theo dõi ngay nội dung dưới bài viết này để hiểu hơn về dạng toán này nhé !

Tham khảo bài viết khác:

   Tính giá trị biểu thức lớp 3 thông thường

– Để vận dụng tính giá trị biểu thức, bạn cần ghi nhớ một số lưu ý sau:

+) Trong biểu thức chỉ chứa các phép tính cộng hoặc phép tính trừ hoặc chứa cả phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện tính giá trị của biểu thức theo thứ tự từ trái sang phải.

+) Trong biểu thức chỉ chứa các phép tính nhân hoặc phép tính chia hoặc chứa cả phép tính nhân, chia thì ta thực hiện tính giá trị của biểu thức theo thứ tự từ trái sang phải

+) Trong biểu thức chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện nhân, chia trước, cộng , trừ sau.

Tính giá trị biểu thức lớp 3 kì 2

   Tính giá trị biểu thức lớp 3 có dấu ngoặc

+) Trường hợp biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn () thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn trước, các phép tính bên ngoài ngoặc đơn sau. (Thứ tự thực hiện phép tính như trên).

    Bài tập tính giá trị biểu thức lớp 3 cơ bản và nâng cao

Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức sau

a) 128 × 2 + 367 × 3 – 895 + 476 × 4 – 2018 + 182

b) 195615 : 945 × 13 – 356 + 1024

– Hướng dẫn giải:

a) 128 × 2 + 367 × 3 – 895 + 476 × 4 – 2018 + 182

= 256 + 1101 – 895 + 1904 – 2018 + 182

= 1357 – 895 + 1904 – 2018 + 182

= 462 + 1904 – 2018 + 182

= 2366 – 2018 + 182

= 348 + 182

= 530

b) 195615 : 945 × 13 – 356 + 1024

= 207 × 13 – 356 + 1024

= 2691 – 356 +1024

= 2335 + 1024

= 3359

Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức sau

a) 2020 – (18 × 87 – 1333: 31 – 1206 )

b) 99927 : (10248:8 – 1272)

– Hướng dẫn giải:

a) 2020 – (18 × 87 – 1333: 31 – 1206 )

= 2020 – ( 1566 – 43 – 1206)

= 2020 – ( 1523 – 1206)

= 2020 – 317

= 1703

b) 99927 : (10248:8 – 1272)

= 99927 : ( 1281 – 1272 )

= 99927 : 9

= 11103

Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi, sau khi đọc xong bài viết này hy vọng bạn sẽ hiểu rõ hơn về lý thuyết và các dạng bài tập liên quan đến nhé !