Tốc độ ngưng tụ phụ thuộc vào yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào

✅ tốc độ bay hơi và ngưng tụ phụ thuộc vào những yếu tố nào

Khái niệm vật lý 6 sự bay hơi và sự ngưng tụ

Khái niệm vật lý 6 sự bay hơi và sự ngưng tụ vô cùng đơn giản và dễ hiểu. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là sự bay hơi. Và sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ.

Ngoài ra, tốc độ bay hơi của một chất lỏng sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Bao gồm: nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng và gió.

>>> Tìm hiểu thêm các khái niệm vật lý về sự nóng chảy và sự đông đặc

Thông tin chi tiết của sự bay hơi

Bởi vì trong sự bay hơi và sự ngưng tụ, sự bay hơi được nhắc đến nhiều hơn. Chúng khiến nhiều người hứng thú khi tìm hiểu hơn. Bởi thế chúng tôi sẽ nhắc đến phần này nhiều nhất. Ngoài ra, sự ngưng tụ cũng đã được đưa vào chương trình giảm tải đối với các học sinh lớp 6. Bởi vậy các em đang học khối lớp này không cần quá quan tâm. Ứng dụng của sự bay hơi cực kỳ thú vị và được sử dụng rộng rãi trên nhiều mảng khác nhau.

Ví dụ về sự bay hơi

Nhắc đến ví dụ về sự bay hơi, có thể dễ dàng thấy được nhất là khi chúng ta phơi quần áo. Quần áo khi được giặt xong còn ẩm và đọng lại rất nhiều nước, thế nhưng nếu phơi trong không gian thoáng khí và độ ẩm thấp, thì chưa đến một ngày sau là quần áo đã khô và có thể mặc lên được.

Hay như khi làm đổ nước ra sàn, việc lau nhà bằng cách sử dụng giẻ để thấm nước. Điều này sẽ giúp đóng góp một phần không nhỏ trong quá trình làm khô sàn nhà. Tuy nhiên, cách để làm khô đó cũng giúp cho việc bay hơi trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn, giúp sàn nhà mau khô hơn. Đây là thông tin rất hay về sự bay hơi và sự ngưng tụ mà bạn có thể tìm hiểu.

Ứng dụng của sự bay hơi

Trong sự bay hơi và sự ngưng tụ, sự bay hơi được ứng dụng ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó có:

Kinh nghiệm của sự bay hơi sự ngưng tụ

  • Ứng dụng vào quá trình in ấn và sơn phủ các chất liệu khác nhau. Ngoài ra có thể phục hồi muối từ các loại dung dịch, và làm khô nhiều vật liệu trên thị trường. Nổi bật là giấy, hóa chất và các loại vải.
  • Ứng dụng vào để tạo nên máy sấy quần áo. Tuy rằng khi quần áo phơi bên ngoài môi trường, mặc dù nhiệt độ của môi trường thấp hơn điểm sôi của nước. Chúng sẽ giúp cho nước bay hơi, thế nhưng nếu phơi quần áo bên trong máy sấy. Khi có không khí nóng vừa đủ thổi qua sẽ giúp không chỉ làm khô nhanh hơn. Mà còn giữ cho quần áo được mềm và không bị khô cứng.
  • Ứng dụng bay hơi làm mát một hệ thống tòa nhà. Bằng việc thổi không khí khô qua bộ lọc có nước để nước bay hơi, chúng có thể làm mát toàn bộ một tòa nhà một cách đáng kể, mà tiết kiệm nhiên liệu nhiều hơn rõ rệt so với những cách làm thông thường. Đây chính là ưu điểm đáng nói trong sự bay hơi và sự ngưng tụ.
  • Ứng dụng vào chất liệu Matki, Matka. Đây là một loại thùng chứa nước truyền thống và làm từ đất sét xốp, rất hay được sử dụng ở Ấn Độ. Ngoài để trữ nước, nó còn có tác dụng làm mát nước và nhiều chất lỏng khác nhau. Chúng giúp bảo quản được tốt hơn mà không lo sợ tốn nhiều nhiên liệu.

sự ngưng tụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [208.92 KB, 6 trang ]


Câu 1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trả lời: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: Nhiệt độ, gió, diện tích
mặt thoáng.
Câu 2: Câu ghép đôi:
1. Sự bay hơi a. Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
2. Sự nóng chảy b. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
3. Sự đông đặc c. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Câu 3: Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng bắt đầu có sự bay hơi?
Trả lời: Ở bất kì nhiệt độ nào chất lỏng đều bay hơi.
KIỂM TRA BÀI CŨ

Tiết:31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ [Tiếp theo]
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
II. SỰ NGƯNG TỤ
II. SỰ NGƯNG TỤ
Tiết:28 – Bài 24

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán

SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
[Tiếp theo]
Tiết:31
Giảm nhiệt độ của hơi, sự
ngưng tụ sẽ xẩy ra nhanh hơn và
ta sẽ dễ quan sát được hiện tượng
hơi ngưng tụ.
b. Thí nghiệm kiểm tra
Dụng cụ thí nghiệm:
+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau.


+ Nước có pha màu.
+ Nước đá đập nhỏ.
+ 2 nhiệt kế.
Tiến hành thí nghiệm
+ Lau khô mặt ngoài 2 cốc
+ Đỗ nước đầy tới 2/3 vào mỗi cốc.
+ Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.
+ Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm
* Chú ý: Phải đặt 2 cốc khá xa nhau
?
Hãy đọc thông tin SGK
?
Thế nào là sự ngưng tụ.
Lỏng

Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
Hiện tượng hơi biên thành
chất lỏng là sự ngưng tụ.
Ngưng tụ là quá trình ngược với
bay hơi.
? Qua thí nghiệm trên có nhận xét gì

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết:28 – Bài 24

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán


SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
[Tiếp theo]
Tiết:31
Lỏng
Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
b. Thí nghiệm kiểm tra
c. Rút ra kết luận ? Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của
nước trong cốc đối chứng và cốc thí
nghiệm?
* Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn
nhiệt độ ở cốc đối chứng.
II. SỰ NGƯNG TỤ
II. SỰ NGƯNG TỤ
? Có hiện tượng gì xẩy ra ở mặt
ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện
tượng này có xẩy ra ở cốc đối
chứng không?
* Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí
nghiệm. Không có nước đọng ở mặt
ngoài cốc đối chứng.
? Các giọt nước đọng ở mặt ngoài
của cốc thí nghiệm có thể là do
nước trong cốc thấm ra không? Vì
sao?
* Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài
của cốc không có màu. Nước không
thể thấm qua thuỷ tinh.
? Vậy các giọt nước đọng ở mặt

ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà
có?
* Do hơi nước trong không khí gặp
lạnh, ngưng tụ lại
? Vậy dự đoán của chúng ta có
đúng không.
* Đúng.

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,
gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Lỏng Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ


Hướng dẫn về nhà
Bài vừa học:

Ghi Nhớ nội dung bài học

Làm bài tập 27.3 đến 27.7 SBT.

Đọc “ Có thể em chưa biết ”
*Chuẩn bị mới
Bài 28: SỰ SÔI

Video liên quan

Chủ Đề