Trên thân một điện trở thông thường gồm có máy vạch màu

Có một cách mà thợ điện tử trong ngành có thể dễ dàng hiểu được giá trị của điện trở, đó chính là cách đọc điện trở bằng vạch màu. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn, cách đọc điện trở 4 vạch màu, 5 vạch màu hay 6 vạch màu.

Để biết giá trị của một điện trở, hãy sử dụng đồng hồ đo ohm hoặc đọc mã màu trên điện trở.

Tiêu chuẩn quốc tế CEI 60757 (1983) quy định một bảng mã màu để tính giá trị của một điện trở (cũng áp dụng cho tụ, và một số linh kiện điện tử khác). Trong đó, màu sắc được quy ước thành các chữ số theo bảng sau:

Trên thân một điện trở thông thường gồm có máy vạch màu

Cách đọc chỉ số đồng hồ nước

Tính giá trị điện trở

– Đối với điện trở 4 vạch màu:

  • Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ ba: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ 4: Chỉ giá trị sai số của điện trở

– Đối với điện trở 5 vạch màu:

  • Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng trăm trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ ba: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ 4: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ 5: Chỉ giá trị sai số của điện trở

Ví dụ: Điện trở màu vàng, cam, đỏ, ứng với chữ số là: 4,3,2. Hai chữ số đầu tiên tạo số 43. Chữ số thứ 3 (2) là lũy thừa của 10. Cách tính như sau:

43×10^2=4300Ω

Ví dụ: Một điện trở có các vạch màu xanh dương, vàng, đỏ, nâu, nâu, ứng với các chữ số là 6,4,2,1,1. Giá trị được tính như sau:

642×10^1±1%=6420Ω±1%

Trong thực tế, để đọc được giá trị của một điện trở thì ngoài việc nhà sản xuất in trị số của nó lên linh kiện thì người ta còn dùng một qui ước chung để đọc trị số điện trở và các tham số cần thiết khác. Giá trị được tính ra thành đơn vị Ohm (sau đó có thể viết lại thành ký lô hay mega cho tiện).

 

Trên thân một điện trở thông thường gồm có máy vạch màu

Trong hình

Điện trở ở vị trí bên trái có giá trị được tính như sau:

R = 45 × 102 Ω = 4,5 KΩ
Bởi vì vàng tương ứng với 4, xanh lục tương ứng với 5, và đỏ tương ứng với giá trị số mũ 2. Vòng màu cuối cho biết sai số của điện trở có thể trong phạm vi 5% ứng với màu kim loại vàng.

·         Điện trở ở vị trí giữa có giá trị được tính như sau:
R = 380 × 103 Ω = 380 KΩ
Bởi vì cam tương ứng với 3, xám tương ứng với 8, đen tương ứng với 0, và cam tương ứng với giá trị số mũ 3. Vòng cuối cho biết giá trị sai số là 2% ứng với màu đỏ.

·         Điện trở ở vị trí bên phải có giá trị được tính như sau:
R = 527 × 104 Ω = 5270 KΩ
Bởi vì xanh lục tương ứng với 5, đỏ tương ứng với 2, và tím tương ứng với 7, vàng tương ứng với số mũ 4, và nâu tương ứng với sai số 1%. Vòng màu cuối cho biết sự thay đổi giá trị của điện trở theo nhiệt độ là 10 PPM/°C.

Video hướng dẫn kiến thức về điện trở

Lưu ý: Để tránh lẫn lộn trong khi đọc giá trị của các điện trở, đối với các điện trở có tổng số vòng màu từ 5 trở xuống thì có thể không bị nhầm lẫn vì vị trí bị trống không có vòng màu sẽ được đặt về phía tay phải trước khi đọc giá trị. Còn đối với các điện trở có độ chính xác cao và có thêm tham số thay đổi theo nhiệt độ thì vòng màu tham số nhiệt sẽ được nhìn thấy có chiều rộng lớn hơn và phải được xếp về bên tay phải trước khi đọc giá trị.

Hi vọng rằng những kiến thức cơ bản bên trên, sẽ giúp mọi người hiểu được quy tắc đánh dấu điện trở. Đây cũng là kiến thức về điện cơ bản mà những người thợ kĩ thuật cần biết. Kiến thức trong bài viết này phần nào sẽ giúp bạn hiểu và thông thạo cách đọc điện trở bằng vạch màu.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài Kiểm Tra 1 Tiết Công Nghệ 12 Trường THPT Yên Lạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc Trường THPT Yên Lạc **0*0** Thí sinh : ............................................. Lớp : 12 A ... BÀI KIỂM TRA ( 1 TIẾT ) MÔN: CÔNG NGHỆ 12 Kết quả: Mã đề thi 122 Phần trả lời: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trả lời Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 3 37 38 39 40 Trả lời Câu hỏi: Câu 1: Một điện trở có giá trị 26 x 103 MW + 10% . Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng A. Đỏ, xanh lam, cam, nhũ bạc B. Đỏ, xanh lam, trắng, nhũ bạc C. Đỏ, xanh lam, tím, nhũ bạc D. Đỏ, xanh lam, vàng, nhũ bạc Câu 2: Tirixto dẫn điện khi: A. UAK 0 B. UAK >0 và UGK >0 C. UAK >0 và UGK <0 D. UAK <0 và UGK <0 Câu 3: Đơn vị đo trị số của điện trở là: A. Oat(W) B. Ôm(W) C.Fara(F) D. Hec(Hz) Câu 4: Điốt là loại linh kiện bán dẫn có mấy lớp tiếp giáp P-N: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 5: Mét ®iÖn trë cã c¸c vßng mµu theo thø tù: đen, đỏ, đỏ, đỏ. TrÞ sè ®óng cña ®iÖn trë lµ: A. 20 x 102 W + 2% B. 2 x 102 W + 2% C. 20 x 102 W + 20% D. 2 x 102 W + 20% Câu 6: Mét ®iÖn trë cã c¸c vßng mµu theo thø tù: vµng, vàng, cam, đỏ. TrÞ sè ®óng cña ®iÖn trë lµ: A. 44 x 103 W + 2% B. 44 x 103 W + 0,5% C. 33 x 103 W + 0,5% D. 33 x 102 W + 2% Câu 7: Vạch thứ 4 trên điện trở 4 vòng màu có ghi màu (nhũ vàng) thì sai số của điện trở đó là: A. + 2% W B. + 5% W C. + 1% W D. + 0,5% W Câu 8: Tranzito loại N – P - N cho dòng điện đi từ cực: A. E sang C B. B sang C C. C sang E D. B sang E Câu 9: Cuén c¶m chÆn ®ược dßng ®iÖn cao tÇn lµ do A. Dßng ®iÖn qua cuén c¶m lín. B. Do tÇn sè dßng ®iÖn lín. C. §iÖn ¸p ®Æt vµo lín. D. Do hiÖn tượng c¶m øng ®iÖn tõ. Câu 10: Khi ghép nối tiếp hai điện trở có cùng giá trị 10 MW ta sẽ có một điện trở tương đương là: A. 2 x 107W B. 5 x 106W C. 5 x 107W D. 2 x 106W Câu 11: Một điện trở có giá trị 18 x 108 W + 5% . Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng A. Nâu, xám, xám, nhũ bạc B. Nâu, tím, tím, nhũ vàng C. Nâu, xám,xám, nhũ vàng D. Nâu, tím, tím, nhũ bạc Câu 12: Khi ghép song song hai điện trở có cùng giá trị 50KW ta sẽ có một điện trở tương đương là A. 50 x 103W B. 50 x 104W C. 25 x 103W D. 25 x 104W Câu 13: Dung kháng của tụ điện được tính theo công thức: A. B. C. D. Câu 14: Mét ®iÖn trë cã c¸c vßng mµu theo thø tù: xanh lôc, cam, trắng, kim nhò. TrÞ sè ®óng cña ®iÖn trë lµ: A. 53 MW + 5% B. 53 x 103 W + 10% C. 53 x 103 MW + 5% D. 53 M W + 10% Câu 15: Một điện trở có giá trị 47 x 106 W + 5% . Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng A. Vàng, tím, xanh lục, nhũ bạc B. Vàng, tím, xanh lục, nhũ vàng C. Vàng, tím, xanh lam, nhũ bạc D. Vàng, tím, xanh lam, nhũ vàng Câu 16: Hệ số phẩm chất của cuộn cảm được xác định theo công thức A. B. C. D. Câu 17: Tranzito có mấy lớp tiếp giáp P-N A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 18: Đơn vị đo trị số điện dung của tụ điện là: A. Oat(W) B. Ôm(W) C.Fara(F) D. Hec(Hz) Câu 19: Trong các kí hiệu sau đây, kí hiệu của triac là: A. B. C. D. Câu 20: TIRIXTO có 3 dây dẫn là 3 điện cực: A.A nốt(A), ca tốt(K), điều khiển(G) B. A nốt(A), ca tốt(K), bazo(B) C. Emitơ(E), bazơ(B) và colectơ(C) D. A nốt(A), ca tốt(K), colectơ(C) Câu 21: Mét ®iÖn trë cã c¸c vßng mµu theo thø tù: vµng, xanh lôc, cam, kim nhò. TrÞ sè ®óng cña ®iÖn trë lµ: A. 20 x 103 + 5%W B. 45 x 103 + 5% W C. 4 x 5 x 103 + 5%W D. 54 x 103 + 5%W Câu 22: Một điện trở có giá trị 35 x 103 KW + 5% . Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng A. Cam, xanh lục, xanh lam, nhũ bạc B. Cam, xanh lục, xanh lam, nhũ vàng C. Cam, xanh lam, xanh lục, nhũ bạc D. Cam, xanh lam, xanh lục, nhũ vàng Câu 23: Triac là loại linh kiện bán dẫn có mấy điện cực A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 24: Một điện trở có giá trị 83 x 101 W + 0,5% . Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng A. Xám, cam, nâu, xanh lục. B. Xám, đỏ, đen, xanh lục. C. Xám, cam,đỏ, xanh lục. D. Xám, vàng, nâu, xanh lục. Câu 25: TIRIXTO có mấy lớp tiếp giáp P-N A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 26: Điac không có cực điều khiển nên được kíck mở bằng cách: A.Điều khiển UGK xuất hiện sớm hay muộn. B.Nâng cao điện áp đặt vào 2 cực. C.Khi có: UAK >0 và UGK >0 D.Khi có: UAK 0 Câu 27: Tranzito loại P –N – P cho dòng điện đi từ cực A. E sang C B. B sang E C. C sang E D. B sang C Câu 28: Trên thân một điên trở thông thường gồm có mấy vạch màu: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 29: Trị số điện trở là đại lượng đặc trưng cho: A.Mức độ tiêu thụ điện năng B.Khả năng tích lũy năng lượng điện trường C.Mức độ cản trở dòng điện của điện trở D. Khả năng tích lũy năng lượng từ trường Câu 30: Khi cÇn thay thÕ mét ®iÖn trë bÞ ch¸y cã ghi 2K - 2W b»ng c¸c ®iÖn trë kh«ng cïng lo¹i. H·y chän phương ¸n ®óng sau: A. M¾c nèi tiÕp 2 ®iÖn trë ghi 1K - 1W B. Dïng 1 ®iÖn trë ghi 2K - 1W C. M¾c song song 2 ®iÖn trë ghi 4K - 2W D. M¾c song song 2 ®iÖn trë ghi 4K - 1W Câu 31: Một điện trở có giá trị 64 x 102 W + 10% . Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng A. Xanh lam, vàng, đỏ, vàng B. Xanh lam, cam, đỏ, nhũ bạc C. Xanh lam, vàng, cam, nhũ bạc D. Xanh lam, vàng, đỏ, nhũ bạc Câu 32: Trong mạch khuếch đại điện áp dùng OA có hệ số khuếch đại điện áp là: A. B. C. D. Câu 33: Mét ®iÖn trë cã c¸c vßng mµu theo thø tù: vµng, xanh lôc, cam, kim nhò. TrÞ sè ®óng cña ®iÖn trë lµ: A. 45 x 103 W + 5% B. 35 x 103 W + 10% C. 25 x 103 W + 10% D. 35 x 103 W + 5% Câu 34: Dßng ®iÖn cã chØ sè lµ 1A qua 1 ®iÖn trë cã chØ sè lµ 10W thi c«ng suÊt chÞu ®ùng cña nã lµ 10W. Hái nÕu cho dßng ®iÖn cã trÞ sè lµ 2A qua ®iÖn trë ®ã th× c«ng suÊt chÞu ®ùng cña nã lµ bao nhiªu: A. 20W B. 30W C. 40W D. 10W Câu 35: Trong mạch tạo xung đa hài tự kíck dùng tranzito ghép colecto-bazo nếu chọn T1 và T2 giống nhau; R1=R2; R3=R4=R; C1=C2=C thì sẽ thu được xung đa hài đối xứng có chu kì xung là: A.TX=0,7RC B. TX=1,7RC C.TX=1,4RC D.TX=0,4RC Câu 36: Linh kiện bán dẫn nào có khả năng dẫn điện theo cả 2 chiều: A.Đi ốt B.Triac C.Tirixto D.Không có Câu 37: Mét ®iÖn trë cã c¸c vßng mµu theo thø tù: vµng, đỏ, đen, xanh lục. TrÞ sè ®óng cña ®iÖn trë lµ: A. 42 x 101 W + 0,5% B. 42 x 100 W + 1% C. 42 x 100 W + 0,5% D. 42 x 101 W + 1% Câu 38: Trong mạch tạo xung đa hài tự dao động, nếu nguồn cấp là 4,5V và thay các điện trở tải R1,R2 bằng các đi ốt quang(LED) thì hiện tượng gì sẽ xảy ra: A.Cả 2 đi ôt đều sáng B.Mạch bị chập C.Cả 2 đi ôt đều không sáng D.2 đi ốt sẽ luân phiên sáng tối Câu 39: Trong mét m¹ch chØnh lưu 2 nửa chu kỳ nÕu m¾c ngược chiÒu c¶ 2 §ièt th×: A. Kh«ng lµm viÖc B. D©y thø cÊp chËp m¹ch C. M¹ch ho¹t ®éng trong nöa chu kú D. Dòng điện qua mạch đổi chiều. Câu 40: Trong mạch tạo xung đa hài tự kíck dùng tranzito ghép colecto-bazo nếu chọn T1 và T2 giống nhau; R1=R2; R3=R4=R; C1=C2=C thì sẽ thu được xung đa hài đối xứng có độ rộng xung là: A.0,7RC B. 1,7RC C. 1,4RC D. 0,4RC Quy ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở: Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Xanh lục Xanh lam Tím Xám Trắng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Mức sai số với các màu tương ứng: -Không ghi vòng màu: sai số ±20%. -Ngân nhũ (nhũ bạc) : sai số ±10%. -Kim nhũ (nhũ vàng) : sai số ±5%. -Nâu : sai số ±1%. -Đỏ : sai số ±2%. -Xanh lục : sai số ±0.5%