U uẩn là gì

* Từ đang tìm kiếm [định nghĩa từ, giải thích từ]: uẩn

Ý nghĩa của từ U uẩn là gì:

U uẩn nghĩa là gì? Dưới đây bạn tìm thấy một ý nghĩa cho từ U uẩn Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa U uẩn mình


0

  0


như u ẩn.



>

Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Bạn đang chọn từ điển Việt-Trung, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ u uẩn trong tiếng Trung và cách phát âm u uẩn tiếng Trung. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ u uẩn tiếng Trung nghĩa là gì.

u uẩn
[phát âm có thể chưa chuẩn]

幽隐; 深奥 《[道理、含义]高深不易了解。》
[phát âm có thể chưa chuẩn]


幽隐; 深奥 《[道理、含义]高深不易了解。》
Nếu muốn tra hình ảnh của từ u uẩn hãy xem ở đây
  • cây mè tiếng Trung là gì?
  • Hoành Tân tiếng Trung là gì?
  • điểm đầu tiếng Trung là gì?
  • vĩ thư tiếng Trung là gì?
  • người thu tiền xâu tiếng Trung là gì?
幽隐; 深奥 《[道理、含义]高深不易了解。》

Đây là cách dùng u uẩn tiếng Trung. Đây là một thuật ngữ Tiếng Trung chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Cùng học tiếng Trung

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ u uẩn tiếng Trung là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Tiếng Trung hay còn gọi là tiếng Hoa là một trong những loại ngôn ngữ được xếp vào hàng ngôn ngữ khó nhất thế giới, do chữ viết của loại ngôn ngữ này là chữ tượng hình, mang những cấu trúc riêng biệt và ý nghĩa riêng của từng chữ Hán. Trong quá trình học tiếng Trung, kỹ năng khó nhất phải kể đến là Viết và nhớ chữ Hán. Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển, Tiếng Trung ngày càng được nhiều người sử dụng, vì vậy, những phần mềm liên quan đến nó cũng đồng loạt ra đời.

Chúng ta có thể tra từ điển tiếng trung miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com Đặc biệt là website này đều thiết kế tính năng giúp tra từ rất tốt, giúp chúng ta tra các từ biết đọc mà không biết nghĩa, hoặc biết nghĩa tiếng Việt mà không biết từ đó chữ hán viết như nào, đọc ra sao, thậm chí có thể tra những chữ chúng ta không biết đọc, không biết viết và không biết cả nghĩa, chỉ cần có chữ dùng điện thoại quét, phền mềm sẽ tra từ cho bạn.

Nghĩa Tiếng Trung: 幽隐; 深奥 《[道理、含义]高深不易了解。》

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Ngũ uẩn [zh. wǔyùn 五蘊, sa. pañca-skandha, pi. pañca-khandha, bo. phung po lnga ཕུང་པོ་ལྔ་], cũng gọi là Ngũ ấm [五陰], là năm [pañca] nhóm [skandha] tượng trưng cho năm yếu tố tạo thành con người, toàn bộ thân tâm. Ngoài ngũ uẩn đó ra không có gì gọi là cái "ta".

Ngũ uẩn là:

  1. Sắc uẩn [zh. 色; sa., pi. rūpa], chỉ sự nhận biết mình có thân và sáu giác quan [hay còn gọi là lục căn, bao gồm mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý], do Tứ đại chủng [sa., pi. mahābhūta] tạo thành, đó là bốn yếu tố đất, nước, gió, lửa. Sắc tạo nên các giác quan và đối tượng của chúng. Cái biết của sắc uẩn gọi là sắc thức, là sáu dạng ý thức liên hệ tới sáu giác quan: Ý thức của mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Sắc thức phụ thuộc vào sáu căn tiếp xúc với sáu trần để hình thành nên sáu thức.[Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là sắc? Bị thay đổi, này các Tỷ-kheo, nên gọi là sắc. Bị thay đổi bởi cái gì? Bị thay đổi bởi lạnh, bị thay đổi bởi nóng, bị thay đổi bởi đói, bị thay đổi bởi khát, bị thay đổi bởi sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng và rắn. Bị thay đổi, này các Tỷ-kheo, nên gọi là sắc.]
  2. Thọ uẩn [zh. 受, sa., pi. vedanā], tức là toàn bộ các cảm giác, cảm nhận sự thay đổi chung quanh, không phân biệt chúng là dễ chịu, khó chịu hay trung tính.[Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là thọ? Được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là thọ. Cảm thọ gì? Cảm thọ lạc, cảm thọ khổ, cảm thọ phi khổ phi lạc. Được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là thọ.]
  3. Tưởng uẩn [zh. 想, sa. saṃjñā, pi. saññā] là nhận biết sự khác biệt, như là màu này khác màu kia, mùi này khác mùi kia...[1][Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là tưởng? Nhận rõ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là tưởng. Nhận rõ gì? Nhận rõ màu xanh, nhận rõ màu vàng, nhận rõ màu đỏ, nhận rõ màu trắng. Nhận rõ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là tưởng.]
  4. Hành uẩn [zh. 行, sa. saṃskāra, pi. saṅkhāra], Hành là ý định, toan tính, suy tư, cân nhắc trước 1 quyết định. Hành bao gồm tất cả các chủ tâm trước khi một hành động được hình thành. Hành là đối tượng đã tạo nên nghiệp thiện ác.[Gồm Thân hành, Khẩu hành, Ý hành][Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là hành? Làm cho hiện hành [pháp] hữu vi nên gọi là hành. Làm cho hiện hành [pháp] hữu vi gì? Làm cho hiện hành sắc với sắc tánh, làm cho hiện hành thọ với thọ tánh, làm cho hiện hành tưởng với tưởng tánh, làm cho hiện hành các hành với hành tánh, làm cho hiện hành thức với thức tánh. Làm cho hiện hành [pháp] hữu vi, này các Tỷ-kheo, nên gọi là các hành.]
  5. Thức uẩn [zh. 識, sa. vijñāna, pi. viññāṇa] là sự nhận thức nhờ mặc định, mặc định cái này chua, mặc định cái kia đắng, mặc định cái nọ màu đỏ, mặc định cái kia nóng, cái này lợi, cái kia không lợi... Đây cũng là bước chuyển tiếp của tưởng uẩn và hành uẩn, từ sự cảm nhận sự khác biệt rồi suy tư cân nhắc xem mức độ khác biệt như thế nào, cho đến định nghĩa sự khác biệt bằng những danh từ hay tên gọi cho từng sự vật, sự việc, hiện tượng...[1][Và này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là thức? Rõ biết, này các Tỷ-kheo, nên gọi là thức. Rõ biết gì? Rõ biết chua, rõ biết đắng, rõ biết cay, rõ biết ngọt, rõ biết chất kiềm... rõ biết không phải chất kiềm, rõ biết mặn, rõ biết không mặn. Rõ biết, này các Tỷ-kheo, nên gọi là thức.]

Ngũ uẩn cũng được gọi là năm ràng buộc vì chỉ có Phật hay A-la-hán mới không bị dính mắc nơi chúng. Đặc tính chung của chúng là Vô thường, Vô ngã và Khổ. Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh nhấn mạnh đến tính Không của ngũ uẩn.

Tính chất khổ và vô thường của năm uẩn là một trong những quan điểm quan trọng nhất của Phật giáo. Khổ xuất phát từ lòng ham muốn, không hiểu sự vô thường của ngũ uẩn, không chắc thật của các uẩn đó; và con người được tạo thành từ năm uẩn đó không gì khác hơn là một sự giả hợp, không có một cái "ta" thật sự đứng đằng sau con người đó [Vô ngã]. Tri kiến về tính vô ngã của ngũ uẩn là một tri kiến rất quan trọng, nó có thể đưa đến giải thoát. Đại sư người Đức Nyānatiloka trình bày như sau về tầm quan trọng đó:

"Đời sống của mỗi chúng ta thực chất chỉ là một chuỗi hiện tượng thân tâm, một chuỗi hiện tượng đã hoạt động vô lượng kiếp trước khi ta sinh ra và sẽ còn tiếp tục vô tận sau khi ta chết đi. Ngũ uẩn này, dù riêng lẻ từng uẩn hay hợp chung lại, chúng không hề tạo thành một cái gì gọi là cái ta. Ngoài chúng ra, không còn cái gì được gọi là một thể của cái ta độc lập với chúng, để ta tạm gọi nó là cái ta. Lòng tin có một cái ta, có một nhân cách độc lập chỉ là một ảo tưởng."

Joseph Goldstein cũng viết:

"Cái mà chúng ta gọi là cái ta chỉ là ngũ uẩn đang hiện hành vô chủ.".

  • Vô ngã
  • Tính không
  • Vô thường
  • Pháp
  • Duyên khởi
  • Luân hồi

  • Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. [Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.]
  • Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.

  1. ^ a b Kinh Tương Ưng, Tập III Thiên Uẩn, VII Đáng được ăn, Pg 714. Nhà xuất bản Tôn giáo, Viện nghiên cứu Phật Học. 2017

  • Phật học cơ bản, Phần I - Bài 2: Năm Uẩn [2002]
  • Đại Tạng Kinh Việt Nam, T3 - Chương 1: Tương Ưng Uẩn [1993]
Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |
pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ngũ_uẩn&oldid=68482306”

Video liên quan

Chủ Đề