Ứng dụng phương pháp giáo dục Montessori trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂYLÊ THỊ HÒAỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀOVIỆC HƯỚNG DẪN SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤCMẦM NON TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI ỞCÁC GÓC CHO TRẺ MẪU GIÁOMã số…….Năm học 2018 – 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiPhương pháp giáo dục Montessori là phương pháp giáo dục nhấn mạnh vaitrò của tính chủ động, tự lập và khơi gợi tiềm năng, định hình nhân cách cho trẻ.Trẻ được tự do tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh theo mong muốn, giáo viênchỉ đóng vai trị là người hướng dẫn, hỗ trợ và định hướng cho trẻ. Phương phápgiáo dục Montessori giúp trẻ phát triển ở các lĩnh vực: toán học, ngôn ngữ, thựchành cuộc sống, giác quan, địa lý, khoa học, lịch sử, nghệ thuật, âm nhạc. Trẻ lĩnhhội kiến thức thông qua các giáo cụ quy chuẩn được thiết kế riêng biệt dưới sựhướng dẫn của giáo viên. Đây là tiền đề tốt để phát huy trí thơng minh và tiếp nhậnkiến thức trong các giai đoạn phát triển sau này.Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, đây là hoạt động cóvai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Hoạt động vui chơi giúp pháttriển các chức năng tâm lí ở trẻ (nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, ý trí…), phát triểnnhân cách của trẻ một cách toàn diện. Chơi là cuộc sống thực, là niềm vui, hạnh phúccủa trẻ. Hoạt động vui chơi ở các góc là hình thức tổ chức cho trẻ chơi theo các gócvới nội dung chơi phong phú tùy theo từng độ tuổi như: Góc phân vai, góc xây dựng,góc ngơn ngữ, góc sáng tạo, góc âm nhạc, góc khám phá….Đây là hoạt động được tổchức hàng ngày cho trẻ ở trường mầm non giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu được vui chơimột cách vui vẻ, thoải mái; Nhu cầu được làm người lớn; Nhu cầu khám phá nhậnthức…qua các góc chơi.Ứng dụng phương pháp Montessori vào việc tổ chức hoạt động vui chơi trongcác góc cho trẻ mẫu giáo là việc chúng ta đưa các hoạt động thuộc các lĩnh vựctoán học, ngôn ngữ, thực hành cuộc sống, giác quan, địa lý, khoa học, lịch sử, nghệthuật, âm nhạc vào các góc chơi của trẻ ở trường mầm non. Vận dụng các triết lícủa phương pháp này trong việc tổ chức và hướng dẫn trẻ chơi: Lấy trẻ làm trungtâm; tôn trọng và tin tưởng trẻ; Tạo sự tự do cho trẻ; Cho trẻ học bằng khám phá;Tăng cường quan sát trẻ. Điều này là hoàn toàn phù hợp giúp cho trẻ phát triển tính3 tự lập, óc quan sát, sự tập trung chú ý, vui thích học tập, học thơng qua trải nghiệm,u sự trật tự, ngăn năp.Hiện nay, Khoa mầm non – Trường CĐSP Hà Tây đã và đang ứng dụngphương pháp Montessori vào quá trình giảng dạy các học phần chuyên ngành chosinh viên mầm non. Học phần tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ là một học phầnquan trọng giúp sinh viên có thể thiết kế và tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻmầm non. Việc ứng dụng phương pháp Montessori vào học phần tổ chức hoạt độngvui chơi, cụ thể là tổ chức hoạt động vui chơi trong góc cho trẻ mẫu giáo là hồn tồnphù hợp và cần thiết vì những ưu việt mà phương pháp Montessori mang lại cho trẻ.Thực tế, các trường mầm non cũng đã và đang thực hiện vận dụng phươngpháp giáo dục Montessori vào việc tổ chức hoạt động vui chơi trong các góc cho trẻmẫu giáo tuy nhiên chưa có hướng dẫn cụ thể nào cho giáo viên về việc ứng dụngcác hoạt động Montessori vào các góc chơi cho trẻ. Bên cạnh đó, sinh viên trườngCĐSP Hà Tây đã băt đầu được tiếp cận với phương pháp giáo dục hiện Montessorivà luôn mong muốn được áp dụng phương pháp giáo dục này vào chương trình họcđể băt kịp thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay. Chình vì những lí do trên mà tơilựa chọn đề tài “Ứng dụng phương pháp Montessori vào việc hướng dẫn sinhviên ngành Giáo dục Mầm non tổ chức hoạt động vui chơi ở các góc cho trẻmẫu giáo”2. Mục đích nghiên cứu:Ứng dụng phương pháp giáo dục Montessori vào việc hướng dẫn sinh viênngành Giáo dục Mầm non thiết kế và tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo,góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giáo viên mầm non.3. Nhiệm vụ nghiên cứu:- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.- Nghiên cứu thực trạng:+ Thực trạng nhận thức của sinh viên về phương pháp giáo dục Montessori và ứngdụng phương pháp Montessori vào thiết kế và tổ chức hoạt động vui chơi trong cácgóc cho trẻ mẫu giáo.+ Thực trạng việc thiết kế và tổ chức hoạt động vui chơi ở các góc trong giảng dạybộ môn Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non trong chương trình giảng dạyhệ CĐSP mầm non - Trường CĐSP Hà Tây.4 + Thực trạng việc ứng dụng phương pháp Montessori trong việc thiết kế và tổ chứchoạt động vui chơi của giáo viên tại một số trường mầm non trên địa bàn thànhphố Hà Nội hiện nay.- Thiết kế và tổ chức hoạt động vui chơi trong các góc ứng dụng phương pháp giáodục Montessori.- Thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng phương pháp giáo dục Montessori vào việchướng dẫn sinh viên thiết kế và tổ chức hoạt động vui chơi trong các góc cho trẻmẫu giáo- Phạm vi nghiên cứu: Hướng dẫn sinh viên K39 ngành Mầm non – Trường caođẳng sư phạm Hà Tây thiết kế và tổ chức hoạt động vui chơi trong các góc ứngdụng phương pháp giáo dục Montessori.5. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu lý luận : Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, kháiqt hóa, hệ thống hóa những tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.- Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra trên sinh viên và giáo viên mầmnon một số trường trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm tìm hiểu thực trạng thiết kếvà tổ chức hoạt động vui chơi trong các góc có ứng dụng phương pháp Montessori.- Phương pháp quan sát sư phạm : Quan sát và đánh giá quá trình thiết kế và tổchức các hoạt động vui chơi có ứng dụng phương pháp Montessori của sinh viên- Phương pháp thực nghiệm: sử dụng phương pháp này nhằm kiểm chứng tính khảthi của quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động vui chơi mà đề tài đã đề xuất.- Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng các phương pháp thống kê toán học đểtổng hợp số liệu trong quá trình thực nghiệm quy trình đề tài đưa ra6. Kết quả nghiên cứu dự kiến- Sản phẩm: Quy trình hướng dẫn sinh viên thiết kế và tổ chức hoạt động vui chơitrong các góc cho trẻ mẫu giáo ứng dụng phương pháp giáo dục Montessori, ápdung vào giảng dạy hoc phần tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non.- Địa chỉ, đối tượng sử dụng kết quả nghiên cứu: sinh viên, học sinh hệ cao đẳng,trung cấp chuyên ngành mầm non- Khoa Mầm non, trường Cao đẳng sư phạm HàTây, giáo viên các trường mầm non trên toàn quốc.5 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn7.1. Ý nghĩa khoa họcCung cấp cơ sở lí luận và thực tiễn của việc hướng dẫn sinh viên ngành GDMNthiết kế và tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ứng dụng phương phápMontessori.7.2. Ý nghĩa thực tiễn- Đề tài đưa ra quy trình hướng dẫn sinh viên thiết kế và tổ chức hoạt động vui chơicho trẻ mẫu giáo có ứng dụng phương pháp Montessori ở bộ mơn thực hành tổchức hoạt động vui chơi.- Hình thành năng lực thiết kế kế hoạch và tổ chức HĐVC cho trẻ mẫu giáo ứngdụng phương pháp Montessori cho sinh viên, giúp sinh viên nhanh chóng thích ứngvới thực tiễn GDMN.6 NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứuHoạt động vui chơi (HĐVC) trong các góc có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ mẫugiáo. Với nội dung chơi phong phú, chơi trong các góc giúp trẻ thỏa mãn nhu cầuđược chơi. Trẻ được thỏa mãn nhu cầu được băt trước người lớn, thỏa mãn trí tịmị, khám phá qua các góc chơi. Có nhiều tài liệu của các tác giả trong và ngoàinước về hoạt động vui chơi trong đó có nói đến nhiều trị chơi được tổ chức trongcác góc.Các nhà tâm lí học Nga ( G.y. Plêlakanốp, L.X.Vưgốtxky, AN Leoonchiep,H. Wallon ) khẳng định rằng trò chơi có nguồn gốc từ lao động và chuẩn bị cho trẻđến với lao động, nội dung chơi phản ánh hiện thực khách quan. Các nhà tâm lí nàycũng cho rằng hoạt động vui chơi của trẻ em mang bản chất xã hội, nó phản ánhlao động và cuộc sống của người lớn, coi trò chơi là sợi dây nối liền các thế hệ vớinhau để truyền đạt kinh nghiệm và văn hóa từ đời này sang đời khác. Trị chơi đượccoi là phương tiện giáo dục trẻ một cách nhẹ nhàng , thích thú và hữu hiệuCác cơng trình nghiên cứu của E.U. Chikhiepva, Ph.Lexghap vàN.K.Krupxkaia coi hoạt động chơi của trẻ là một hoạt động đa dạng có hướng vàmang tính sáng tạo, coi chơi là phương tiện giáo dục tồn diện và là hình thức tổchức đời sống của trẻ ở trường mầm non. Giáo dục học Xô Viết chia trị chơi thành2 nhóm: Nhóm trị chơi sáng tạo (Trị chơi đóng vai theo chủ đề, trị chơi lăp ghép –xây dựng; Trị chơi đóng kịch); Nhóm trị chơi có luật (Trị chơi học tập, trị chơivận động). Cách phân chia này được áp dụng vào giáo dục mầm non nước ta và cácnhóm trị chơi này cũng được đưa vào tổ chức hoạt động vui chơi ở các góc cho trẻ.Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu về hoạt động vui chơi cho trẻ nhưtác giả Đinh Văn Vang với cuốn “Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ ở trường mầmnon”. Tác giả đã hệ thống cơ sở lí luận về hoạt động vui chơi của trẻ mầm non;Phương pháp hướng dẫn các trò chơi ở trường mầm non; Phương pháp tổ chức hoạtđộng vui chơi cho trẻ theo chế độ sinh hoạt ở trường mầm non. Các tác giả NguyễnThị Hòa “Giáo dục học mầm non”, Nguyễn Ánh Tuyết “Sự phát triển tâm lí trẻ em”đều nhăc đến hoạt động vui chơi với vai trò chủ đạo của trẻ mẫu giáo, những ảnhhưởng của hoạt động vui chơi đến tâm lí, nhân của trẻ. Tác giả Nguyễn Anh Tuyết7 trong cuốn “Giáo dục mầm non những vấn đề lí luận và thực tiễn” cũng nói đến vaitrị, ý nghĩa to lớn của hoạt động vui chơi với trẻ mầm non, các loại trò chơi và ýnghĩa của các loại trò chơi với trẻ mầm non.Phương pháp Montessori là phương pháp giáo dục do bà Maria Montessorisáng lập. Ở Việt Nam, có rất nhiều nhà giáo dục quan tâm đến phương pháp này, cónhiều tài liệu dịch của phương pháp này như: Phát hiện mới về trẻ thơ (Bùi Ngadịch); Sổ tay giáo dục (Triệu Vinh Tiệp dịch); Các thời kì nhạy cảm của trẻ(Phương Lin dịch)… đã chỉ ra quan niệm và phương pháp mới trong giáo dục trẻ.Montessori cho rằng mỗi trẻ đều có những nhu cầu như quan sát, phản ứng lại vớithế giới xung quanh, học tập. Bà cố găng thoát ra khỏi phương pháp giáo dụctruyền thống để tìm tịi các phương pháp giáo dục mới trong giáo dục trẻ.Montessori cũng cho rằng vui chơi là một phần cuộc sống của trẻ, đây là quátrình để trẻ học tập, chơi tạo ra nên tảng rất tốt cho sự phát triển sau này của trẻ, cácbậc phụ huynh/nhà giáo dục cần hiểu rõ đặc điểm này để tổ chức các hoạt độngnhằm thúc đẩy sự phát triển của trẻ. Bà đã đưa ra các hoạt động giúp vừa trẻ thỏamãn nhu cầu nôi tại, vừa giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ ở các lĩnh vực: Ngơnngữ, giác quan, thực hành cuộc sống, tốn học, văn hóa. Hệ thống các bài tập nàyđược trẻ hoạt động trong các góc chơi tương ứng trong lớp học Montessori.Nhận thấy những điểm ưu việt của phương pháp Montessori cũng nhưnhững điểm tương đồng trong việc tổ chức các hoạt động trong các góc ở lớp họcMontessori và tổ chức hoạt động vui chơi trong các góc ở trường mầm non nên tôiđã ứng dụng phương pháp Montessori vào việc thiết kế và tổ chức hoạt động vuichơi trong các góc ở trường mầm non cho sinh viên K39 – Khoa mầm non –Trường CĐSP Hà tây.1.2. Cơ sở lí luận1.2.1. Một số khái niệm cơ bản- Góc hoạt độngGóc hoạt động là khoảng khơng gian nơi trẻ được tự chơi và hoạt động tíchcực theo nhu cầu và hứng thú của các nhân hoặc của nhóm nhỏ với những trẻ cùngsở thích- Hoạt động vui chơi8 Theo Đinh Văn Vang “HĐVC của trẻ là hoạt động mà động cơ của nó nằmtrong q trình chơi chứ không phải nằm trong kết quả của hoạt động, khi chơi trẻkhơng chỉ chú tâm vào lợi ích thiết thực nào cả, trong trò chơi các mỗi quan hệgiữa con người với tự nhiên xã hội được mô phỏng lại, chơi mang cho trẻ trạngthái vui vẻ, tinh thần phấn chấn và dễ chịu” [8, 12]- Tổ chức hoạt động vui chơi ở các gócTổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ là việc giáo viên lên tổ chức cho trẻ chơicó mục đích, có kế hoạch nhằm giúp trẻ vui chơi thoải mái, tạo tinh thần vui vẻ,phấn chấn dễ chịu cho trẻ ở các góc chơi mà giáo viên bố trí trong lớp hoặc ngồilớp học. Giúp trẻ học hỏi một cách tự nhiên, hứng thú với thế giới bên ngồi. Giúptrẻ mơ phỏng lại các mối quan hệ giữa trẻ với môi trường sống – môi trường tựnhiên và môi trường xã hội.- Tổ chức hoạt động vui chơi ở các góc ứng dụng phương pháp MontessoriTổ chức hoạt động vui chơi ở các góc ứng dụng phương pháp Montessori làviệc giáo viên tổ chức hoạt động chơi ở các góc chơi cho trẻ theo chương trình bộGD & ĐT có ứng dụng các tư tưởng giáo dục và các hoạt động giáo dục củaMontessori – Các hoạt động này được lồng ghép vào hoạt động vui chơi ở các góccủa trẻ giúp phát triển ở trẻ các lĩnh vực tốn học, ngơn ngữ, thực hành cuộc sống,nghệ thuật, giác quan. Giúp trẻ chơi vui vẻ, thoải mái, say mê, thỏa mãn nhu cầunội tại bên trong mỗi đứa trẻ.1.2.2. Hoạt động vui chơi trong các góc của trẻ mẫu giáo* Đặc điểm HĐVC của trẻ mẫu giáoHoạt động vui chơi của trẻ mang tính chất vơ tư. Khi chơi trẻ không chủ tâmnhằm vào một lợi ích thiết thực mang tính thực dụng nào cả. Trẻ chơi vì sự hấp dẫncủa q trình chơi chứ khơng nhằm đạt tới kết quả. Nguyên nhân thúc đẩy trẻ vàotrị chơi chính là sự hấp dẫn của bản thân q trình chơi chứ khơng phải kế quả đạtđược của chính q trình đó. Trẻ chơi chỉ cốt cho vui, có vui thì mới chơi và chơithì phải vui. Chơi mà khơng có niềm vui sướng thì chẳng cịn gì là chơi nữa. chínhvì lẽ đó mà hoạt động vui chơi của trẻ thường gọi là hoạt động chơi – vui như mộtthuộc tính vốn có của chơi. Theo Nguyễn Ánh Tuyết “HĐVC của trẻ mang tính vơtư nên khi tổ chức, hướng dẫn trò chơi người lớn cần tránh áp đặt vào trị chơinhững lợi ích thiết thực buộc trẻ phải gắng hết sức đạt cho bằng được. Một khi đã9 gieo vào đầu trẻ một sự vụ lợi nào đó thì cũng lập tức tước đi ở chúng tính hồnnhiên và niềm vui sướng khi chơi” [7,169]HĐVC của trẻ là sự mô phỏng lại hoạt động của người lớn. Mô phỏng nhữngmối quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với xã hội. Do đó hoạt độngnày mang tính tương trưng, khi chơi trẻ dùng vật thay thế. Chính sự mơ phỏng đólại là điều kiện cần thiết giúp trẻ có được hành động tự do, thoải mái, làm nảy sinhvà phát triển trí tưởng tượng từ đó hình thành chức năng kí hiệu tượng trưng.HĐVC của trẻ mang tính tự do. Tính tự do thể hiện ở tính tự nguyện khi thamgia trị chơi. Khác với hoạt động học tập và lao động, vui chơi không buộc phảituân thủ theo phương thức chặt chẽ nào. Nhờ đó trẻ được hành động tự di. Trẻ sẽkhơng thể chơi được nếu hành động bị phụ thuộc bởi hiện thực khách quan. Tuyvậy, sự tự do của trẻ có giới hạn của luật chơi, vai chơi. Tính tự do của trẻ còn xuấtphát ở chỗ hành động chơi xuất phát từ nguyện vọng và hứng thú cá nhân chứkhông phải sự áp đặt nào từ phía bên ngồi.HĐVC là hoạt động độc lập và tự điều khiển. Chơi là hoạt động độc lập, tựchủ đầu tiên của trẻ. Trẻ tự chọn đồ chơi, bạn chơi, trò chơi, tự khăc phục khó khănkhi chơi. Có lẽ, ít có hoạt động nào mà khi tham gia trẻ lại thể hiện tinh thần tự lực,tự chủ cao đến vậy. Một biểu hiện độc đáo của tính độc lập, đó là sự tự điều chỉnhhành vi của mình khi chơi để phù hợp với u cầu của bạn chơi và trị chơi, nếukhơng sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi.HĐVC của trẻ mang màu săc xúc cảm, chân thực mạnh mẽ. Trò chơi thâmnhập dễ dàng vào thế giới tình cảm của trẻ, trẻ chơi với tất cả niềm say mê và nhiệttình vốn có của mình. Dẫu biết rằng trị chơi mọi cái đều mang ý nghĩa tượng trưngđều là khơng có thật nhưng tình cảm mà trẻ biểu hiện trong đó là tình cảm chânthực, hồn nhiên và thẳng thăn khơng hề mang tính giả tạo một chút nào, bởi vìkhơng bao giờ đứa trẻ lại thờ ơ với những gì mà mình thể hiện. Săc thái, xúc cảmchân thực mạnh mẽ mà trẻ bộc lộ trong trò chơi là một đặc điểm rất dễ nhận ra ởtrẻ.Do những đặc điểm này, hoạt động vui chơi được coi là hoạt động tự nguyệncủa mọi trẻ em, đó là những giây phút sung sướng nhất của trẻ. Bởi khi chơi chínhlà lúc trẻ thể hiện ước mơ với tất cả bản thân mình. Trẻ em thì khơng thể thiểu hoạtđộng vui chơi. Không chơi, trẻ không thể phát triển. [7][8]10 * Ý nghĩa HĐVC trong các góc của trẻ mẫu giáoHoạt động góc là một trong những nội dung cơ bản được tổ chức trong chếđộ sinh hoạt hàng ngày của trẻ mẫu giáo ở trường mầm non. Đây là hoạt động có ýnghĩa rất lớn với trẻ, giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, nhận thức, trí tuệ, tìnhcảm, thẩm mĩ thơng qua hoạt động vui chơi ở các góc được giáo viên bố trí tronglớp. Hoạt động vui chơi ở các góc giúp thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ mẫu giáo,khi được hoạt động trong góc trẻ được tự lựa chọn theo nhu cầu, khả năng và hứngthú của bản thân.HĐVC ở các góc ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định của cácq trình tâm lý ở trẻ. Trong trị chơi trẻ băt đầu hình thành chú ý có chủ định vàghi nhớ có chủ định. Bản thân trị chơi buộc trẻ phải tập trung vào một số đối tượngđược đưa vào trò chơi và nội dung của chủ đề chơi. Nếu trẻ nào không chú ý vàkhông nhớ được những điều kiện của trị chơi thì nó sẽ hành động lung tung vàkhông được bạn cùng chơi chấp nhận. Cho nên để trị chơi được thành cơng buộctrẻ phải tập trung chú ý và ghi nhớ có mục đích.Tình huống chơi và những hành động chơi ảnh hưởng thường xuyên đến sựphát triển của hoạt động trí tuệ đặc biệt là tư duy, trí tưởng tượng của trẻ. Tronghoạt động vui chơi đứa trẻ học thay thế đồ vật này bằng đồ vật khác, nhận đóng cácvai khác nhau. Đó chính là cơ sở để phát triển trí tưởng tượng.Vui chơi cũng ảnhhưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Tình huống chơi địi hỏi mọi đứatrẻ tham gia vào trị chơi phải có một trình độ giao tiếp bằng ngôn ngữ nhất định.Nếu đứa trẻ không diễn đạt được mạch lạc nguyện vọng, ý kiến của mình, nếu nókhơng hiểu được lời chỉ dẫn hay bàn bạc của bạn cùng chơi thì nó khơng thể thamgia vào trị chơi được.Bên cạnh đó vui chơi tác động rất mạnh đến đời sống tình cảm của trẻ. Đưátrẻ lao vào trò chơi với tất cả tinh thần say mê của nó. Trong khi chơi nó tỏ ra rấtsung sướng và nhiệt tình. Khi phản ánh vào trị chơi những mối quan hệ giữa ngườivới người và nhập vào những mối quan hệ đó thì những rung động mang tính ngườiđược gợi lên ở trẻ. Trong trò chơi trẻ thể hiện được tình người. Trị chơi tác độngmạnh đến trẻ em trước hết là vì nó thâm nhập một cách dễ dàng hơn cả vào thế giớitình cảm của chúng mà tình cảm đối với trẻ lại là động cơ hành động mạnh mẽnhất.11 HĐVC khơng chỉ ảnh hưởng đến sự hình thành tính chủ định, phát triển tưduy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ, tâm lý cũng như đời sống tình cảm mà thơng quatrị chơi thì những phẩm chất ý chí của trẻ cũng được hình thành như: Tính mụcđích, tính kỷ luật, tính dũng cảm...Như vậy, HĐVC ở trẻ mầm non thực sự đóng vai trị chủ đạo đối với sự pháttriển của trẻ. Thông qua vui chơi, hành động chơi với những mối quan hệ bạn bècùng chơi trẻ tiếp thu những kinh nghiệm xã hội loài người mở ra một chặng đườngphát triển mới về chất. Đó là giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách,là phương tiện để phát triển tồn diện nhân cách. Vì thế chúng ta cần thấy đượcviệc tổ chức các trò chơi cho trẻ là cực kì quan trọng và có ý nghĩa giáo dục to lớn.Tổ chức trị chơi chính là tổ chức cuộc sống của trẻ, trò chơi là phương tiện để trẻhọc làm người. Giáo viên mầm non cần tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi dưới nhiềuhình thức khác nhau để việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng đạt kết quả tốt hơn.Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động vui chơi đối với sự phát triển của trẻcần tổ chức cho trẻ được tham gia vào các hoạt động vui chơi một cách có hiệu quảnhất. [7][8]* Nội dung HĐVC trong các góc của trẻ mẫu giáoHoạt động vui chơi ở các góc được tổ chức thơng qua các góc chơi và trịchơi trong các góc. Các góc chơi do giáo viên đưa ra dựa trên chương trình giáodục mầm non và phù hợp với nhu cầu, hứng thú, nhận thức của trẻ. Thông thường,có sáu loại góc sau:- Góc đóng vai: Ở góc này, trẻ chơi đóng vai theo chủ đề- Góc xây dựng – lăp ghép: Ở góc này trẻ chơi các trò chơi xây dựng và chơivới bộ đồ chơi lăp ghép- Góc học tập: Trẻ chơi các trị chơi hoặc tham gia các hoạt động để củng cốkiến thức và các kĩ năng thuộc lĩnh vực làm quen với môi trường xung quanh, hìnhthành biểu tượng tốn, là quen với tác phẩm văn học….- Góc tạo hình: Trẻ thực hiện các hoạt động tạo hình, sáng tạo- Góc âm nhạc: Trẻ hát, múa, biểu diễn, làm quen với các loại nhạc cụ và họccảm nhận âm thanh khác nhau từ các đồ vật khác nhau (lọ nhựa, ống bơ, giấy…)- Góc thiên nhiên và khám phá khoa học: trẻ được thực hiện các hoạt độngchăm sóc vật ni, cây trồng, các thí nghiệm đơn giản…[5]12 Nội dung hoạt động ở các góc khơng cố định, có thể thay đổi theo ý tưởngchơi, theo mục đích giáo dục của giáo viên, theo sự thay đổi của các chủ đề giáodục. Số lượng các góc chơi trong mỗi hoạt động góc tùy thuộc vào khơng gianphịng lớp, số lượng trẻ có mặt, nhu cầu, ý tưởng chơi và vốn kinh nghiệm của trẻcũng như sự chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi của cơ.* Vai trị của giáo viên trong q trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ ở trườngmầm non:- Giáo viên đóng vai trị là người lên kế hoạch để tổ chức hoạt động góc cho trẻ:Giáo viên là người lập kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung các loại trò chơi,thời gian chơi, đồ dùng, đồ chơi.Góc chơi cần được trang trí hấp dẫn, cùng với tên gọi và hình ảnh phù hợp, giúpcho trẻ nhận biết góc chơi một cách dễ dàng. Tên góc cần được viết to theo đúngquy định về làm quen với chữ viết, gần gũi, dễ hiểu đối với trẻnhư: “ Bé tập thểdục”, “ Bé chơi với búp bê“, … Góc chơi cũng cần được săp đặt hợp lý để hoạtđộng vui chơi được tiến hành một cách tự nhiên và không bị gián đoạn.Việc lập kế hoạch và tổ chức cũng cần xem xét đến thời gian. Một số hoạt độngcần nhiều thời gian hơn hoạt động khác, trẻ cũng cần được tự do để sử dụng nhiềuhay ít thời gian cho hoạt động mà trẻ lựa chọn.- Giáo viên là người tổ chức các nội dung hoạt động tại các góc chơi cho trẻ:Giáo viên cần bố trí hợp lý về thời gian và khơng giancho các nhóm chơi, hướngdẫn tạo điều kiện cho mỗi trẻ cùng suy nghĩ cùng làm một việc gì đó không bị thúcép, áp đặt, băt chước lẫn nhau một cách thụ động và khuyến khích trẻ quan sát vàhọc hỏi.Trong thời gian tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động ở các góc phụ thuộc vào kinhnghiệm của trẻ và u cầu triển khai của chủ đề, cơ có thể tổ chức, triển khai 3-4góc phù hơp, khơng nhất thiết phải triển khai cùng một lúc với tất cả các góc chơi.- Giáo viên đóng vai trị là người quan sát, giám sát trẻ chơi.Cô giáo là người theo dõi, quan sát các nhóm chơi, các hoạt động của trẻ tại cácgóc, cơ quan tâm bao qt tồn bộ khu vực hoạt động của trẻ. Trong đó khu vựcchơi đóng vai, chơi xây dựng- lăp ghép, chơi ở góc tạo hình, góc khám phá khoahọc là các khu vực hoạt động trọng tâm.13 Giáo viên quan sát để năm băt kỹ năng chơi, hứng thú chơi của trẻ. Giáo viênphải thường xuyên theo dõi trẻ hoạt động trong góc để tìm hiểu năng lực, mức độsuy nghĩ của từng trẻ, phát hiện ra đồ dùng, đồ chơi hoặc các vật liệu có khó khăngì so với khả năng của trẻ. Thơng qua quan sát giúp giáo viên biết được khi nào trẻcần giúp đỡ, cần phải can thiệp, những gì cần phải bổ sung, thay đổi. Từ đó lựachọn biện pháp tác động, hướng dẫn trẻ chơi phù hợp, hiệu quả trên cơ sở kết quảquan sát.Kiểm tra cơ sở vật chất tại góc chơi cũng là nhiệm vụ của giáo viên, cần quantâm đến sự an toàn, loại bỏ những thứ gãy hỏng ở các khu vực chơi, tiếp tục làmphong phú môi trường, cung cấp thêm vật liệu, dụng cụ mới. Sau khi chơi xonggiáo viên nhăc nhở trẻ thu dọn và cất đồ chơi vào nơi quy định.- Giáo viên là người đánh giá trẻ:Trong quá trình quan sát và giám sát trẻ chơi, giáo viên cần đánh giá một cáchliên tục vì chơi là kiểu học đầu tiên của trẻ em, là phương tiện đánh giá kĩ năng, thểlực, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội của trẻ. Việc đánh giá trẻ có một vị tríđặc biệt quan trọng trong q trình tổ chức mơi trường, tổ chức các hoạt động chotrẻ, giúp giáo viên định hướng mục tiêu giáo dục, xây dụng kế hoạch tổ chức cácgóc hoạt động một cách hợp lý1.2.3. Phương pháp giáo dục Montessori* Giới thiệu chung về phương pháp Montessori- Triết lý giáo dục Montessori, đặc trưng cơ bản của phương pháp MontessoriTriết lý dạy học của phương pháp Montessori là tôn trọng trẻ như 1 nhân vị.Mỗi trẻ sinh ra đều có tiềm năng để học. Theo Tiến sĩ Maria Montessori, “Học là tựnhiên đúng với thời điểm phát triển của trẻ. Khơng ai có quyền dạy hơn hoặc thấphơn, giáo viên khơng có quyền lựa chọn chương trình dạy mà để trẻ tự lựa chọn”.Giáo viên là người luôn để tâm đến nhu cầu của trẻ và biết cách khích lệ sự tị mịvà động lực ham tìm hiểu của trẻ. Với chương trình Montessori, trẻ sẽ dần dần pháttriển sự tập trung, phối hợp, độc lập, tự tin và trưởng thành là những cá nhân tíchcực, thích nghi với mọi môi trường xã hội.Montessori coi trọng hai năng lực nội sinh cho sự phát triển của một đứa trẻ là: Quátrình nhận biết và khả năng nhận thức. Ba lĩnh vực mà Phương pháp Montessori14 nhằm tới sự phát triển tổng thể tính cách của trẻ là sự vận động của cơ thể, kíchthích giác quan và phát huy hoạt động trí tuệ.Phương pháp Montessori được dựa vào những điểm thiết yếu là: Thứ nhất, trẻ emcần nhận được sự trân trọng của người lớn như những cá thể riêng biệt.Thứ 2, trẻem có một sự nhạy cảm đặc biệt kèm theo khả năng trí tuệ để tiếp thu và học hỏi từmôi trường bên ngồi mà khơng giống như của người lớn cả về năng lực và cấp độ.Sáu năm đầu đời của trẻ là khoảng thời gian quan trọng nhất tạo tiền đề cho sự pháttriển sau này khi mà từ việc học mà chơi, chơi mà học trẻ sẽ dần dần hình thànhthói quen học tập nghiêm túc. Trẻ nhỏ có niềm ham mê khám phá ngay từ khi cònrất nhỏ nên chúng cần người lớn hướng dẫn những hoạt động có chủ đích. Tuynhiên, chúng hoạt động khơng như cách người lớn hồn thành cơng việc của mìnhmà đơn giản chỉ là thích hoạt động mà thơi. Nhưng thơng qua những hoạt động đósẽ giúp trẻ đạt được mục tiêu quan trọng nhất: đó là tự mình phát triển bản thân đầyđủ về thể chất cũng như tinh thần.- Mục tiêu phương pháp MontessoriPhương pháp giáo dục Montessori tập trung hướng đến việc rèn sự tập trungtrong trình tự, phát triển khả năng tự tin, độc lập, chủ động, tự lập, đạt đến đỉnh caocủa sự phát triển cá nhân trong một mơi trường đầy đủ và vui vẻ. [6][10][11]Vui thích học tậpHọc thông qua trải nghiệmYêu sự trật tự, ngăn năpCó khả năng tự lựa chọnu thích sự im lặngHiểu thực tế, hiện thựcTự rèn luyện bản thânTự tinĐộc lậpTập trung chú ý* Các lĩnh vực phát triển trong phương pháp MontessoriVới phương pháp giáo dục Montessori, trẻ sẽ được phát triển toàn diện trên8 lĩnh vực cơ bản: thực hành cuộc sống, giác quan, tốn học, ngơn ngữ, địa lý, lịchsử, khoa học, nghệ thuật. Các bài học và khái niệm đều được đưa tới trẻ từ cụ thểđến trừu tượng. Thay vì phải học những điều thầy cơ săp sẵn, trẻ có thể tự do lựachọn lĩnh vực, bài học mà mình u thích và học với khả năng, tốc độ của riêngmình. Montessori có 5 lĩnh vực chính là: ngơn ngữ, tốn học, giác quan, thực hànhcuộc sống và văn hóa.15 - Ngôn ngữ : Một trong những điều quan trọng nhất trong 5 năm đầu đời của trẻ làphát triển ngơn ngữ. Góc ngơn ngữ trong phịng học Montessori được thiết kế từđơn giản tới phức tạp, giúp trẻ biết cách cầm bút, sử dụng các nét bút phục vụ choviệc học viết về sau. Với bảng chữ cái cát hay các xơ âm, bảng chữ căt, trẻ có thểghi nhớ và tăng vốn từ vựng 1 cách tự nhiên khơng gị ép.- Tốn học : Các giáo cụ tốn học từ số lượng vật thể 3D cho đến chữ số trừu tượngsẽ mang lại cho trẻ những hiểu biết căn bản và chăc chăn về tốn học. Thơng quahệ thống giáo cụ hạt cườm và màu săc tượng trưng cho các con số, các phép tính,ban đầu trẻ sẽ tiếp nhận những khái niệm cơ bản bằng những hoạt động cụ thể dầndần trẻ sẽ hiểu những khái niệm trừu tượng hơn, nâng cao hơn.- Giác quan : Hệ thống giáo cụ giác quan theo tiêu chuẩn Montessori quốc tế, việcphát triển năm giác quan (Thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác và vị giác) baogồm các giáo cụ giúp trẻ nhỏ phân biệt được to- nhỏ, cao- thấp, dài- ngăn, rộnghẹp, các giáo cụ giúp trẻ phân được các hình dạng, hình khối, màu săc bằng trựcgiác và xúc giác, các giáo cụ phân biệt mùi vị, âm lượng, những giáo cụ lăp ghép trítuệ.- Thực hành cuộc sống: Các bài tập kỹ năng cuộc sống là những cơng việc đơn giảndựa trên thực tế và kích thích sự hứng thú ở trẻ khi được băt chước người lớn và sửdụng dụng cụ thật của người lớn. Trẻ sẽ được học từ những đồ vật quen thuộc vànhững hoạt động của cuộc sống hàng ngày, từ việc đơn giản như mở được 12 loạinút áo, mặc và gấp quần áo, đến khó hơn như: đánh giày, căm hoa, trồng cây hayđòi hỏi sự khéo léo như sử dụng dao, dĩa, kim khâu an toàn; biết làm một số việcnhà đơn giản. Các kỹ năng này góp phần giúp trẻ biết yêu thiên nhiên, biết chia sẻ,rèn luyện tính kiên trì, làm việc có chủ đích.- Văn hóa: Lĩnh vực Văn hóa trong lớp học Montessori bao gồm các góc Địa lý,Lịch sử, Khoa học, âm nhạc và nghệ thuật giúp trẻ tiếp cận với những lĩnh vực“học thuật” một cách tự nhiên và ghi nhớ dễ dàng. Dựa trên nguyên tăc chung làgiới thiệu cho trẻ các bài học từ dễ đến khó, đi từ vật thể 3D đến khái niệm trừutượng, sử dụng các giáo cụ giống thật.1.2.4. Cách thiết kế và tổ chức hoạt động Montessori* Cách thiết kế hoạt động Montessori16 Khi thiết kế bài học theo montessori cần đưa ra danh sách bài tập thuộc cáclĩnh vực ở các mức độ đơn giản và phức tạp. Quy trình thiết kế các bài học Theophương pháp Montessori giai đoạn 1 theo các bước sau:Bước 1: Xác định tên hoạt động, lĩnh vực hoạt động và độ tuổi phù hợp cho bàitậpNgười hướng dẫn cần xác định tên các bài học cho trẻ hoạt động, thuộc lĩnhvực nào và độ tuổi phù hợp để thực hiện bài tập.Bước 2: Xác định mục đích của hoạt độngGiáo viên cần xác định mục đích chính của bài học nhằm phát triển ở trẻ. Đólà phát triển các giác quan, vận động, ngơn ngữ, tốn học, văn hóa…tùy theo cácbài tập thuộc các lĩnh vực chúng ta muốn phát triển cho trẻ với các giáo cụ tươngứng.Bước 3: Chuẩn bị giáo cụ (vật liệu)Giáo cụ là công cụ giúp tre tự lập khám phá và tự giúp bản thân mình pháthuy các tiềm năng trí tuệ để đạt được sự trưởng thành và tự lập. Giáo cụ giúp trẻ trởthành người tư duy độc lập, trẻ được tự do khám phá các nguyên tăc căn bản từtổng thể đến chi tiết từng đặc tính của sư vật. Việc chuẩn bị giáo cụ cho bài học vôcùng quan trọng trong phương pháp Montessori. Giáo cụ được chuẩn bị cần đảmbảo những yêu cầu:+ Kiểm soát lỗi+ Đảm bảo an tồn, tính thẩm mĩ+ Giáo cụ mang đến nhiều cơ hội hoạt động cho trẻ, thu hút trẻ.Bất kì một bài tập nào chúng ta cũng cần chuẩn bị giáo cụ đầy đủ, chu đáo. Mỗimột loại giáo cụ ở từng lĩnh vực có những tính năng riêng biệt nổi bật, các giáo cụdạy học phương pháp Montessori cung cấp cho trẻ cách thưc và phương pháp đểbồi dưỡng các năng lực cho trẻ.Trước khi tiến hành bài học, giáo viên cần mô tả giáo cụ sử dụng cho bài học vàthiết kế các bài học theo từng cấp độ tương ứng với giáo cụ.Bước 4: Xác định cách thực hiện hoạt độngGiáo viên cần đưa ra các hoạt động với giáo cụ ở các mức độ khác nhauMỗi một giáo cụ có thể được thực hiện với nhiều bài học khác nhau, thao tác khácnhau phù hợp với các mức độ từ đơn giản đến phức tạp. Chẳng hạn, Với bài tập17 “xếp tháp hồng” chúng ta có thể đưa ra 3 bài học khác nhau như: xếp tháp ở vị trítrung tâm; xếp tháp vị trí vng góc, xếp các khối lập phương thành hàng ngang.Giáo viên giới thiệu cho trẻ tên giáo cụ và cách thao tác với các giáo cụ.Giáo viên cần lưu ý cách giới thiệu bài học ngăn gọn đơn giản bao gồm giới thiệugiáo cụ và làm thế nào để trẻ sử dụng tối đa các chức năng ấy của giáo cụ ấy bằngcác hoạt động cụ thể từ đơn giản đến phức tạp.Đưa ra thao tác làm mẫu : Giáo viên đưa ra các thao tác một cách chính xác, rõràng theo trình tự với các giáo cụ cho từng bài học gúp trẻ làm đúng và đạt đượchiệu quả bài học. Các bước làm mẫu cần đơn giản với thao tác chính xác và lờihướng dẫn ngăn gọn rõ ràng.Thực hiện bài tập: Sau khi giáo viên đã làm mẫu giáo viên cho trẻ thực hiện bàitập, quan sát trẻ thực hiện bài tập tuy nhiên cần tạo cho trẻ cảm thấy thoải mái và tựdo nhất.Bước 5: Kiểm soát lỗiGiáo viên cần dự kiến lỗi mà trẻ dễ măc phải nhất để kiểm soát lỗi của trẻBước 6: Xác định các hoạt động mở rộng, trị chơiSau khi hồn thành bài học, sinh viên có thể mở rộng các hoạt động trên để trẻ hoạtđộng, có thể tổ chức trị chơi, tìm vật liệu thay thế hoặc yêu cầu trẻ thực hiện cácbài tập với giáo cụ ở mức độ cao hơn [6][10]* Cách tổ chức các hoạt động Montessori- Các giai đoạn thực hiện bài học theo phương pháp MontessoriTrước khi tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ có ứng dụng phương phápMontessori, sinh viên cần biết được các giai đoạn và cách thức tiến hành hoạt độngMontessori, có như vậy sinh viên mới có thể hướng dẫn trẻ các hoạt độngMontessori trong từng góc chơi.Các bài học cho trẻ theo phương pháp Montessoriđược thiết kế theo các mức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp cho các lĩnhvực. Cả hai mức độ bài tập đều quan trọng như nhau và có ý nghĩa thiết yếu đối vớicuộc sống của trẻ vì vậy cần phải thực hiện đầy đủ, nếu bỏ qua những bài tập dễ,thực hiện ngay những bài tập phức tạp thì trẻ sẽ cảm thấy khó khăn, khơng hợp tác,tiếp thu khơng tốt, khơng đạt được mục tiêu. Khi trẻ thực hiện cấp độ dễ thuần thụcthì có nghĩa trẻ đã sẵn sàng cho những cấp độ tiếp theo. Các bài học theo phươngpháp này chia làm 2 giai đoạn:18 Giai đoạn 1: Giai đoạn thực hiện+ Mục tiêu nổi bật : Giáo viên cần làm trẻ tập trung chú ý đến bài học vì vậy giáoviên cần săp xếp bàn làm việc gọn gàng, sạch sẽ, chỉ đặt lên những giáo cụ dạy họccần dùng đến.+ Thao tác chính xác: Giáo viên dạy trẻ cách sử dụng giáo cụ chính xác.+ Khơi dậy sự chú ý của trẻ: giáo viên cần tỏ ra thích thú đối với việc mình làm vàthu hút sự chú ý của trẻ bằng chính sự nhiệt tình, thích thú của mình với các bài học+ Quá trình sử dụng giáo cụ, tránh xảy ra sai sót: nếu bài học khơng đạt được mụctiêu thì giáo viên dừng lại việc sử dụng giáo cụ. Có hai lỗi mà trẻ sẽ măc phải:. Một loại là do bản thân giáo cụ quyết định mặc dù trẻ rất mong muốn hoàn thànhbài học nhưng bản thân chưa đủ trưởng thành. Loại lỗi này do giáo cụ quyết định vìxuất hiện sai sót trẻ sẽ nhận ra ngay, trẻ có thể tự điều chỉnh được. Loại lỗi thứ 2 do giáo viên, do sự sơ ý lơ là của giáo viên. Lỗi này làm trẻ khôngtập trung tinh thần cho bài học dẫn tới không đạt mục tiêu.+ Tơn trọng các hoạt động hữu ích: Nếu trẻ sử dụng giáo cụ bằng cách băt chướcchuẩn xác những động tác của giáo viên hoặc dùng phương pháp tự mình phát hiệnra để sử dụng giáo cụ thì nên khuyến khích trẻ.+ Kết thúc: Khi trẻ khơng muốn luyện tập với giáo cụ, giáo viên hướng dẫn trẻ đemgiáo cụ đặt ngay ngăn về chỗ cũ.Giai đoạn 2: Giai đoạn khóa họcGiai đoạn này được thực hiện sau khi trẻ năm được cách thao tác với các giáo cụ,có thể phân biệt được sự khác nhau giữa các loại giáo cụ cảm giác.Mục tiêu để khái niệm được hình thành trong đầu trẻ rõ ràng hơn và giúp trẻ biểuđạt chính xác tên gọi, đặc điểm các loại giáo cụ.Bài học ba giai đoạn (3 bước)Bài học 3 bước dựa trên bộ nhớ ngăn hạn và bộ nhớ dài hạn của trẻ. Khi trẻ nghemột ngôn ngữ hay thông tin mới, trẻ sẽ đưa thông tin vào bộ nhớ ngăn hạn. Trẻdưới 6 tuổi có trí tuệ thẩm thấu, nghe một lần là nhớ ngay nhưng chỉ là nhớ ngănhạn. Trẻ cần được chuyển ngơn ngữ, thơng tin đó sang bộ nhớ dài hạn. Bài học nàydùng trong tất cả các lĩnh vực: thực hành cuộc sống, giác quan, ngôn ngữ, văn hóa,tốn…19 Bài học này được Montessori sử dụng hầu hết trong các bài học dạy trẻ gọitên và tính chất đặc trưng của các sự vật. Sau khi trẻ đã quen thuộc với các giáo cụbằng các giác quan chúng ta thiết kế bài học 3 bước để giới thiệu ngôn ngữ cho trẻ.Chúng ta dạy cho trẻ cả tên của đồ dùng và tên gọi về chất (tích cực, so sánh hơn vàso sánh nhất) liên quan tới các đồ dùng này. Bài học ba bước được chia thành babước, điều này làm cho việc hấp thụ ngôn ngữ trở nên dễ dàng hơn với trẻ.Bước 1: Bước gọi tên (Đây là….)Bước này giáo viên nói tên gọi các đồ vật, sự vật cho trẻ. Giáo viên nên nóivề những danh từ và tính từ. Phát âm to vang, có điểm nhấn để cho trẻ nghe đượcrõ ràng và có thể phân biệt được âm thanh cấu thành từ ngữ.Bước 2: Bước nhận biết và phối hợp (Hãy chỉ cho cô…)Bước 2 là bước quan trọng nhất, giúp trẻ nâng cao khả năng ghi nhớ và liêntưởng. Giáo viên hỏi lại những danh từ hoặc tính từ vừa mới cung cấp cho trẻ bằngtốc độ thong thả, giọng nói rõ ràng “Bây giờ hãy chỉ cho cô….”. Sau khi trẻ chỉ tayvào giáo cụ/ sự vật tương ứng giáo viên có thể lần lượt nhăc lại câu hỏi lại nhữngtừ đó.Trải qua q trình lặp lại như vậy, những từ mà giáo viên đưa ra sẽ nhiều lầnđược ghi nhớ, mỗi khi nhăc lại câu hỏi trẻ sẽ dùng tay để chỉ vào đồ vật, sự vật cơmuốn nói đến.Bước 3: Bước ghi nhớ, gọi tên tương ứng (đây là cái gì?)Đây là giai đoạn kiểm chứng nhanh nhất đối với bài học đầu. Giáo viên hỏitrẻ tên, thuộc tính hay đặc điểm của đồ vật/ sự vật vừa giới thiệu nếu trẻ năm đượckiến thức thì trẻ sẽ trả lời một cách chính xác. Giáo viên có thể đặt câu hỏi “đây làcái gì nhỉ?”* Cách trình bày bài học theo phương pháp MontessoriCó 2 cách trình bày một bài học: Trình bày cá nhân và trình bày theo nhóm,các điểm cần lưu ý khi trình bày bài học như sau:- Trình bày cá nhân: Người hướng dẫn trình bày với một trẻ duy nhất. Khi đó, cầnlưu ý những điểm sau:+ Giáo cụ cần được đặt trong tầm nhìn của đứa trẻ, nhờ đó trẻ sẽ cảm thấy hứng thúvà muốn làm việc với nó.20 + Thứ tự săp xếp đồ vật cũng rất quan trọng. Sử dụng quy luật “Một vật cho một vịtrí và một vị trí cho một vật.”+ Giáo cụ cần phải sẵn sàng trước khi trình bày.+ Xin sự đồng ý của trẻ bằng cách nói: “Cơ hướng dẫn con cách làm việc với nónhé?”+ Tóm tăt về giáo cụ cho trẻ hiểu, nói với trẻ các quy tăc cơ bản về cách sử dụng vàchỉ cho trẻ chỗ cần đặt giáo cụ trở lại (sau khi dùng).+ Mang giáo cụ đến nơi làm việc với sự giúp đỡ của trẻ.+ Trình bày bài học một cách nhã nhặn, vui vẻ và nhẹ nhàng. Trình bày một cáchkiệm lời (nghĩa là chỉ sử dụng những từ ngữ cần thiết), tiết kiệm động tác (trẻ chỉlàm theo những cử chỉ cần thiết). Ln ghi nhớ ngun tăc “khơng nói khi đang cửđộng, khơng cử động khi đang nói”.+ Đảm bảo rằng bài trình bày thật ngăn gọn và sinh động.+ Sau khi trình bày, mời trẻ tiếp tục với hoạt động đó.+ Rời khỏi trẻ. Để cho trẻ làm việc với giáo cụ lâu như trẻ muốn. Không được ngătquãng.+ Giáo cụ cần được đặt lại vị trí đúng sau khi làm việc.+ Mục tiêu của chúng ta là khi bài trình bày kết thúc, đứa trẻ có khả năng làm việcđộc lập. Và mang trẻ tới một trạng thái tinh thần mà hứng thú tự nhiên tiếp tục bàihọc được khơi gợi. Chúng ta không nên hi vọng trẻ làm được bài học một cáchhồn hảo. Đơi khi trẻ cần nhiều hơn một lần trình bày.- Trình bày theo nhómĐối với trình bày theo nhóm, chúng ta cần lưu ý những điểm như trình bày cá nhân,ngồi ra cịn một số điểm khác nên lưu ý:+ Chỉ khi tất cả học sinh trong nhóm đều có hứng được hướng dẫn và nghe lời thìmới tiếp tục trình bày.+ Tuy vậy nếu bạn cảm thấy có ai đó trong số học sinh sẽ làm phiền cả lớp, đừngtiếp tục, tốt hơn hết là đưa ra các bài học cá nhân.+ Sau khi trình bày, mỗi trẻ cần được trao một giáo cụ riêng để làm việc cá nhân.(Việc này trước hết khiến trẻ bận rộn và tránh được sự thiếu tập trung và chán nảnmà trẻ phải đối mặt trong khi chờ đợi đến lượt sử dụng giáo cụ). [6][10]21 1.2.5. Sự phù hợp của việc ứng dụng phương pháp Montessori vào việc thiết kếvà tổ chức hoạt động vui chơi ở các góc cho trẻ mẫu giáo.Để thấy được sự phù hợp của việc ứng dụng phương pháp Montessori vàoviệc thiết kế và tổ chức hoạt động vui chơi ở các góc chúng ta cùng so sánh chươngtrình giáo dục mầm non Việt Nam và chương trình giáo dục Montessori. Chươngtrình Giáo dục Mầm non của Việt Nam bao gồm 4 lĩnh vực phát triển Nhà trẻ và 5lĩnh vực phát triển Mẫu giáo, Montessori chú trọng vào 4 lĩnh vực. Có thể tìm thấynhững điểm tương đồng trong 2 chương trình qua bảng trình bày dưới đây:Chương trình Giáo dục Mầm non của ViệtNamChương Trình Montessori1. Kỹ năng tổ chức cuộc sống1. Phát triển thể chất(Practical Life)2. Phát triển nhận thức2. Phát triển nhận thức: (IntellectualDevelopment)Toán - Khoa học - Ngôn ngữ3. Phát triển ngôn ngữ3. Phát triển 5 giác quan4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội4. Văn hóa5. Phát triển thẩm mỹTừ bảng trên có thể nhận thấy điểm tương đồng trong chương trình giáo dụcmầm non Việt Nam và chương trình Montessori. Cả hai chương trình đều hướngđến phát triển các lĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, thẩm mĩ cho trẻ. Ứngdụng phương pháp Montessori vào chương trình giáo dục mầm non là hồn thồnphù hợp và đặc biệt thích hợp cho hoạt động góc vui chơi trong các góc. Sau khitrẻ đã được học kiến thức mới trong giờ hoạt động chung, cơ có thể cho trẻ hoạt22 động vui chơi trong các góc có ứng dụng các bài tập Montessori. Những cháukhông năm vững kiến thức trong hoạt động chung sẽ được cô hướng dẫn lại từng cánhân trong giờ hoạt động góc.Montessori chú trọng phát triển các lĩnh vực ở từng góc hoạt động riêng củatrẻ với giáo cụ đi kèm, dưới sự hướng dẫn, quan sát của giáo viên trẻ được hoạtđộng theo ý muốn của mình. Điều này phù hợp với việc tổ chức hoạt động vui chơitrong các góc của trẻ mẫu giáo, tơn trọng tính độc lập và tự điều khiển của trẻ trongkhi chơi. Thơng qua các góc ở lớp, giáo viên có thể ứng dụng các bài tậpMontessori để trẻ thực hiện theo ý thích từ đó giúp trẻ phát triển tốt hơn về thể chất,biết cách chăm sóc bản thân, biết thực hiện những công việc hằng ngày, biết chămsóc và bảo vệ mơi trường mình đang sống bằng những công việc cụ thể nhất thôngqua những bài tập thực hành cuộc sống - ứng dụng những bài tập đơn giản vàocuộc sống hằng ngày của trẻ . Thông qua góc học tập trẻ được rèn luyện về các giácquan qua những bài tập phát triển giác quan theo phương pháp Montessori. Hoặcthơng qua góc tốn học, ngơn ngữ trẻ được thực hanh các bài tập Montessori mộtcách thích thú, say mê từ đó giúp trẻ độc lập, tự tin hơn. Trẻ tập trung vào các hoạtđộng của mình, rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại.1.3. Cơ sở thực tiễn1.3.1. Thực trạng nhận thức của sinh viên về phương pháp giáo dụcMontessori và ứng dụng phương pháp Montessori vào thiết kế và tổ chức hoạtđộng vui chơi trong các góc cho trẻ mẫu giáo.Sau khi phát phiếu điều tra (114 phiếu) thực trạng nhận thức của sinh viênk39 – khoa mầm non Trường cao đẳng sư phạm Hà Tây về phương pháp giáo dụcMontessori và ứng dụng phương pháp Montessori vào thiết kế và tổ chức hoạt độngvui chơi trong các góc cho trẻ mẫu giáo, tơi thu được kết quả như sauBảng 1. Hiểu biết của sinh viên về phương pháp MontessoriSTT123Mức độ hiểu biếtSố lượngTỉ lệ %Hiểu biết đầy đủ00%Hiểu biết chưa đầy đủ10188,6%Không biết1311,4%Kết quả trên cho thấy, Sinh viên k39 khoa mầm non – Trường cao đẳng sưphạm Hà Tây đã băt đầu có hiểu biết về phương pháp giáo dục Montessori chiếm23 88,6%, có 11,4 % khơng biết đến phương pháp này và 0 % hiểu biết đầy đủ vềphương pháp. Như vậy, hầu hết sinh viên đã tiếp cận và biết đến phương phápMontessori tuy nhiên sự hiểu biết ở mức độ chưa đầy đủ. Qua câu trả lời ở phiếuđiều tra, sinh viên đã tìm hiểu về phương pháp thơng qua sách, giáo trình, giới thiệucủa các giảng viên bộ môn các môn phương pháp, câu lạc bộ Montessori và thơngqua chun đề ngoại khóa về phương pháp Montessori của khoa mầm non cho sinhviên k39. Đây là cơ sở quan trọng để sinh viên có thể tiếp cận và ứng dụng phươngpháp này vào các bộ môn, đặc biệt là các bộ mơn phương pháp.Để tìm hiểu kĩ hơn về nhận thức của sinh viên về phương pháp Montessori,tôi đưa ra câu hỏi sinh viên về các lĩnh vực phát triển chính của phương phápMontessori và nhận được kết quả sau:Bảng 2: Nhận thức về các lĩnh vực phát triển của phương pháp MontessoriSTT123Lĩnh vực phát triểnSố lượngToán học, ngơn ngữ, văn 10hóaThực hành cuộc sống, 4giác quanTất cả các lĩnh vực trên 100Qua bảng trên nhận thấy rằng: có 8,8 % sinh viên choTỉ lệ %8,8 %3,5 %87,7%rằng phương phápMontessori nhằm phát triển các linh vực về toán học, ngơn ngữ, văn hóa. 3,5% sinhviên cho rằng phương pháp này chú trọng phát triển lĩnh vực thực hành cuộc sốngvà 87,7% sinh viên cho rằng phương pháp Montessori chú trọng phát triển tất cảcác lĩnh vực trên. Như vậy, qua điều tra về thực tiễn nhận thức về phương phápmontesori chúng ta nhận thấy răng, phần đa số sinh viên có hiểu biết về phươngpháp và các lĩnh vực phát triển trong phương pháp Montessori. Mục đích của câuhỏi điều tra trên của tơi ngồi việc đo mức độ hiểu biết về phương pháp Montessoricòn giúp sinh viên nhận thấy điểm tương đồng trong lĩnh vực phát triển của chươngtrình giáo dục mầm non và các lĩnh vực ở chương trình Montessori.Bảng 3: Nhận thức về việc cần thiết áp dụng phương pháp Montessori vàochương trình giáo dục Việt NamSTT123Lĩnh vực phát triểnRất cần thiếtCần thiếtKhông cần thiếtSố lượng50501424Tỉ lệ %43,8%43,8%12,2 % Qua bảng trên nhận thấy, Có 43,8% cho rằng rất cần thiết, 43,8% cho rằngcần thiết và 12,2% cho rằng khơng cần thiết áp dụng phương pháp Montessori. Từđó có thể nhận thấy phần đa số sinh viên đều cho rằng cần thiết áp dụng phươngpháp Montessori vào chương trình giáo dục Việt Nam. Sinh viên đã nhận thức đượcsự phù hợp, tầm quan trọng của phương pháp Montessorri vào quá trình giáo dụctrẻ.Để tìm hiểu sinh viên đã ứng dụng phương pháp Montessori ở bộ môn chưatôi đưa ra câu hỏi “Bạn đã vận dụng phương pháp Montessori và các bộ mơn màbạn đang học chưa. Nếu có thì là bộ môn nào?” nhận được kết quả rất khả quan,70% số sinh viên đã áp dụng phương pháp Montessori trong các bộ môn như Giáodục dinh dưỡng và sức khỏe, phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xungquanh, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đây là, điều kiện rất tốt đề sinhviên tiếp tục vận dụng phương pháp vào bộ môn tổ chức hoạt động vui chơi ở cácgóc.Bảng 4: Nhận thức về sự phù hợp ứng dụng phương pháp Montessori vàotổ chức hoạt động vui chơi ở các gócSTT Lĩnh vực phát triểnSố lượng1Rất phù hợp652Phù hợp453Không phù hợp14Qua bảng trên nhận thấy, 57% sinh viên cho rằng rất phùTỉ lệ %57%39,4%4,8 %hợp, 39,4% sinhviên cho rằng phù hợp và chỉ 4.8% sinh viên cho rằng không phù hợp ứng dụngphương pháp Montessori vào tổ chức hoạt động vui chơi ở các góc. Khi trao đổitrức tiếp, sinh viên có lí giải lí do nghĩ rằng phù hợp vì sự tương thích ở các lĩnhvực phát triển trong cả hai chương trình giáo dục. Ngồi ra, hình thức hoạt động vuichơi trong góc cũng tương thích với hình thức hoạt động trong các góc của phươngpháp Montessori. Cả hai chương trình đều hướng đến việc cho trẻ được hoạt độngtheo nhu cầu, khả năng, mong muốn và sở thích của trẻ.Bảng 5: Thực trạng việc ứng dụng phương pháp Montessori vào việc thiếtkế và tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.STT12Lĩnh vực phát triểnĐã vận dụngChưa vận dụngSố lượng1410025Tỉ lệ %4,8%94,2%