Vai trò của nhân sự hành chính nhà nước

CHƯƠNG IICHƯƠNG IINHÂN SNHÂN SỰỰTRONG CTRONG CÁÁC CƠ QUAN HC CƠ QUAN HÀÀNH NH CHCHÍÍNH NHNH NHÀÀ NƯ NƯỚỚCCThsThs. . LêLêThThịịTrâmTrâmOanhOanhKhoaKhoaTTổổchchứứccvvààQuQuảảnnlýlýNhânNhânssựựNỘI DUNG CƠ BẢN1. Khái quát về NS HCNN2. Phân loại nhân sự HCNN3. Sự hình thành và phát triển nhân sự HCNN4. Đặc trưng về nhân sự HCNN5. Tầm quan trọng của NSHCNN1. KHÁI QUÁT VỀ NS HCNN• Trên quan điểm quy mô• Trên quan điểm ngành nghề2. PHÂN LOẠI• MỤC ĐÍCH– Phục vụ việc quy hoạch và thực hiện có hiệu quảcác hoạt động quản lý NNL– Giúp người lao động đáp ứng được các yêu cầucủa các loại công việc– Tạo sự cân đối trong sắp xếp và quản lý NNLCCááccccááchchphânphânloloạạii• Phân loại chung nhất• Phân loại theo các tiêu chí cụ thể• Phân loại người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam theo quy định pháp luật PHÂN LOẠI CHUNG NHẤT• Người lao động làm việc cho cơ quan NN• Người lao động làm việc cho cơ quan QLNN• Người lao động làm việc cho cơ quan QLHCNNCÁC CÁCH PHÂN LOẠINNL trong CQNNNNL trong CQQLNNNNL trong Cơ quanQLHCNNCông chứcTHEO CÁC TIÊU CHÍ CỤ THỂ• Theo hệ thống thứ bậc trong cơ cấu tổ chức củabộ máy hành chính nhà nước• Phân loại theo bằng cấp, học vấn • Phân loại theo ngành [chuyên môn], • Ngạch • Phân loại theo hình thức đưa người vào cơ quan hành chính nhà nước– BẦU CỬ– TUYỂN DỤNGQuanQuanniniệệmmvvềềcôngcôngchchứứcc• Công chức là thuật ngữ mang tính lịch sử, xãhội => mỗi quốc gia, mỗi thời kì lại có quanniệm khác nhau. • Một số đặc trưng chung: – Là công dân nước đó [Trừ Singapore]– Làm việc trong cơ quan nhà nước– Được tuyển dụng, sử dụng bởi nhà nước– Được trả lương từ ngân sách nhà nước– Làm các công việc mang tính thường xuyênCÔNG CHCÔNG CHỨỨC C ViViỆỆTTNAMNAM• Luật CBCC 2008• Điều 4. Cán bộ, công chức• 1. Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phêchuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theonhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trungương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương[sau đây gọi chung là cấp tỉnh], ở huyện, quận, thịxã, thành phố thuộc tỉnh [sau đây gọi chung là cấphuyện], trong biên chế và hưởng lương từ ngânsách nhà nước.CÔNG CHCÔNG CHỨỨCC• 2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổnhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của ĐảngCộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ởtrung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộcQuân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhânchuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vịthuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quanchuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sựnghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổchức chính trị - xã hội [sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệpcông lập], trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhànước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý củađơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹlương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của phápluật.CÔNG CHCÔNG CHỨỨCC• 3. Cán bộ xã, phường, thị trấn [sau đây gọi chunglà cấp xã] là công dân Việt Nam, được bầu cử giữchức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hộiđồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bíthư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị -xã hội; • công chức cấp xã là công dân Việt Nam đượctuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trongbiên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.PHÂN LOẠI NS HCNN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT• NS HCNN có số lượng lớn, làm việc trong rấtnhiều loại cơ quan HCNN• Không có quy định pháp lý nào quy định riêng vềphân loại NS HCNN, tuy nhiên, căn cứ vào nhữngquy định pháp lý trong nhiều văn bản khác nhaucó thể chia NS HCNN thành những nhóm sau: – Cán bộ– Công chức– Cán bộ, công chức cấp xã– Lao động hợp đồngPHÂN LOẠI NS HCNN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT [tiếp]• PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC • Điều 34. LUẬT CBCC • 1. Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, CC gồm 4 loại: A, B, C, D• 2. Căn cứ vào vị trí công tác: – Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; – Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý. 3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NS HCNN–Giai đoạn độc lập theo chế độ nô lệhoặc phong kiến–Giai đoạn thuộc địa–Giai đoạn độc lậpGiaiGiaiđođoạạnnđđộộccllậậpptheotheochchếếđđộộnônôllệệhohoặặccphongphongkikiếếnn1. Hoàn cảnh lịch sử– Mức độ phát triển nhà nước còn thấp– Quyền lực của vua, hoàng đế là tuyệt đối2. Đặc điểm NNL– NNL có quy mô nhỏ– Mang tính tập quyền cao, phục vụ người đứngđầu [vua, tộc trưởng]– Hình thức tuyển dụng quan lại khá nghiêm minh– Mối quan hệ thứ bậc rõ ràngGiaiGiaiđođoạạnnthuthuộộccđđịịaa1. Hoàn cảnh lịch sử– NNL được hình thành từ nhu cầu khai thác thuộc địa của nướcđế quốc2. Đặc điểm NNL– NNL được “mẫu quốc” đưa đến để cai trị : Quân sự + các nhàkĩ trị• Là lực lượng nòng cốt• Quy mô nhỏ– NNL hình thành tại chỗ• Làm việc cho NN trước đó• Có công trạng với nhà nước thuộc địa trong quá trình xâmchiếm thuộc địaGiaiGiaiđođoạạnnđđộộccllậậpp1. Hoàn cảnh lịch sử– NN mới hình thành mang bản chất giaicấp, bản sắc dân tộc2. Đặc điểm NNL– Mang tính lưu dung– Mang bản chất giai cấp– Mang đặc trưng dân tộc4. ĐẶC TRƯNG NHÂN SỰ HCNN• NNL phải đáp ứng đòi hỏi việc làm mang tính đặctrưng riêng [đặc trưng liên quan đến việc làm]• Đặc trưng liên quan đến sử dụng quyền lực, nguồn lực của nhà nước • Sử dụng quyền lực công• Sử dụng nguồn lực công4. ĐẶC TRƯNG NHÂN SỰ HCNN• Việc sử dụng NS chịu sự quy định chặt chẽ củapháp luật.– Quy trình, thủ tục tuyển dụng, đánh giá, đào tạo, bổ nhiệm, kỷ luật.đều phải tuân theo những quyđịnh pháp lý– Và do vậy, tính linh hoạt sẽ kém hơn so với khuvực tư. 4. ĐẶC TRƯNG NHÂN SỰ HCNN• Những đặc trưng liên quan đến quyền, quyền lợi, nghĩa vụ của NNL HCNN – Là những người lao động– Là người lao động trong cơ quan HCNN: Sự mởrộng cũng như hạn chế một số quyền, quyền lợi vànghĩa vụ so với người lao động bình thường. 4. ĐẶC TRƯNG NHÂN SỰ HCNN• NNL HCNN có quy mô rất lớn• Hoạt động đa dạng về ngành nghề5. Tầm quan trọng của nhân sự trong cq hcnn• Quyết định hiệu quả hoạt động của quản lý hànhchính nhà nước• Đóng vai trò quan trong trong quá trình cải cáchhành chính• Là nguồn nhân quan trọng giúp gia tăng khả năngthích ứng của nền hành chính nhà nước trướcnhững biến động do môi trường mang lại• Đóng vai trò quan trọng trong hội nhập quốc tế

MỤC LỤCMỤC LỤC............................................................................................................1MỞ ĐẦU..............................................................................................................2I. Đội ngũ nhân sự hành chính nhà nước.......................................................21. Cán bộ........................................................................................................22. Công chức..................................................................................................33. Viên chức...................................................................................................3II. Thực trạng nền hành chính, đội ngũ nhân sự hành chính Việt Nam hiệnnay.................................................................................................................41. Những Tích cực.........................................................................................51.1. Về Thể chế luật pháp..............................................................................51.2. Về Tổ chức.............................................................................................61.3. Về kinh tế...............................................................................................91.4. Về Thủ tục hành chính.........................................................................102. Những hạn chế.........................................................................................102.1. Thể chế, Bộ máy tổ chức......................................................................102.2. Thủ tục hành chính...............................................................................112.3. Chuyên môn..........................................................................................12III. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự hành chính nhà nước. 13KẾT LUẬN........................................................................................................19MỞ ĐẦUTrong thời buổi kinh tế hội nhập định hướng xã hội chủ nghĩa. Đội ngũnhân sự hành chính nhà nước đóng vai trò rất quan trọng là một trong nhữngyếu tố mang tính quyết định của một nền hành chính nhà nước, của một đấtnước. Bởi nhân lực hành chính công, trước hết là đội ngũ cán bộ, công chức –viên chức là sản phẩm, cũng đồng thời là chủ thể của nền hành chính nhà nước.Trong quá trình hoạt động công vụ mang tính quyền lực nhà nước, cán bộ, côngchức, viên chức nhà nước tác động đến mọi mặt đời sống xã hội, đến quyền vàlợi ích của công dân, tổ chức và cả cộng đồng xã hội. Mọi yếu tố của nền hànhchính nhà nước, như: thể chế, cơ cấu tổ chức, tài chính công và tiến trình quảnlý đều do đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện lênviệc đổi mới và ngày một hoàn thiện là điều cần thiết và quan trọng đó là yếu tốđể phát triển và giữ vững đất nước và là cơ sở cho sự tin tưởng của người dânvào Đảng nói riêng và nhà nước Việt Nam nói chung.Như vậy cán bộ, công chức, viên chức là một mắt xích quan trọng khôngthể thiếu của bất kỳ nền hành chính nào. Đội ngũ này có vai trò thực thi phápluật để quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, bảo đảm hiệu lực của đườnglối thể chế của giai cấp cầm quyền. Ở nước ta hiện nay đóng vai trò quan trọngtrong việc duy trì trật tự, kỷ cương Nhà nước và bảo vệ lợi ích của quần chúngnhân dân lao động. Đội ngũ công chức có nhiệm vụ tổ chức thực hiện pháp luậttrong cuộc sống, quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội phùhợp với mục tiêu dân chủ xã hội chủ nghĩa.I. Đội ngũ nhân sự hành chính nhà nước1. Cán bộ.Theo Điều 4 Luật cán bộ công chức năm 2008 quy định về cán bộ, côngchức như sau:Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữchức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương [sau đây gọi chung là cấp tỉnh], ở huyện, quận, thị xã, thành phố2thuộc tỉnh [sau đây gọi chung là cấp huyện], trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước.2. Công chức.Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổchức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vịthuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà khôngphải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý củađơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chứcchính trị - xã hội [sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập], trong biênchế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máylãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹlương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.3. Viên chức.Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm,làm việc tại đơn vị sự nghiệp theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từquỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật [Điều 2Luật Viên chức].1. Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thờihạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việctrong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải là công chức và được hưởngphụ cấp chức vụ quản lý.2. Đạo đức nghề nghiệp là các chuẩn mực về nhận thức và hành vi phùhợp với đặc thù của từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp do cơ quan, tổ chức cóthẩm quyền quy định.3. Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hànhnhiệm vụ và trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành,phù hợp với đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công khaiđể nhân dân giám sát việc chấp hành.34. Tuyển dụng là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lựcvào làm viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.5. Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặcngười được tuyển dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sựnghiệp công lập về vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiệnlàm việc quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.II. Thực trạng nền hành chính, đội ngũ nhân sự hành chính Việt Namhiện nayĐã có trên 69 nghìn người [69.269 cán bộ, công chức, viên chức] ra khỏibiên chế theo các chính sách nghỉ hưu trước tuổi, thôi việc, chuyển sang các tổchức không hưởng lương thường xuyên từ ngân sách theo Nghị định132/2007/NĐ-CP.Tuy vậy, biên chế cán bộ, công chức từ cấp huyện trở lên [không kể Công an,Quân đội] tăng từ 346.379 năm 2007 lên 396.371 năm 2014 [tăng 49.992 người,tỷ lệ 14,43%]. Nguyên nhân chủ yếu là do bổ sung chức năng nhiệm vụ, thànhlập mới tổ chức để tăng cường quản lý nhà nước ở một số ngành, lĩnh vực vàchia tách đơn vị hành chính.Nếu chỉ tính riêng khối cơ quan hành chính nhà nước thì tăng từ 238.668năm 2007 lên 275.620 năm 2014 [tăng 36.952 người, tỷ lệ 15,48%].Tổng số cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xãhiện nay là trên 1,2 triệu người. Trong đó: Cán bộ cấp xã trên 145 nghìn người[bình quân 13 người/xã]; công chức là 111,5 nghìn người [bình quân 10người/xã]; người hoạt động không chuyên trách cấp xã là 229,6 nghìn người[bình quân 20,3 người/xã]; người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dânphố là gần 730 nghìn người [bình quân 66 người/xã].Biên chế các đơn vị sự nghiệp công lập tăng nhanh, từ 1,63 triệu ngườinăm 2010 lên 2,31 triệu người năm 2014. Nguyên nhân chủ yếu là do thành lậpmới, nâng cấp các đơn vị sự nghiệp công đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội và việc quản lý biên chế chưa chặt chẽ.Viên chức 2.312.690 người, trong đó biên chế sự nghiệp do cơ quan nhà4nước có thẩm quyền giao cho đơn vị sự nghiệp công lập tăng từ 1.490.544 ngườinăm 2007 lên 2.073.434 người năm 2014 [tăng 582.890 người, tỷ lệ 39,11%];biên chế sự nghiệp do các đơn vị sự nghiệp tự chủ hoàn toàn tự quyết định là239.256 người.Qua hơn 10 năm phát triển và cải cách nền hành chính nhà nước ViệtNam cũng đã rút được một số kinh nghiệm thực tiễn ban đầu rất bổ ích, đó là:Phải tiến hành cải cách đồng bộ trong tổng thể hệ thống chính trị, xâydựng Đảng, cải cách bộ máy nhà nước;Phải kết hợp cải cách hành chính với cải cách kinh tế;Phải có quan điểm, nguyên tắc nhất quán, xây dựng chương trình hànhđộng cụ thể.Phải có sự chỉ đạo tập trung, thống nhất và kiên quyết, giám sát chạt chẽ;Phải có sự thống nhất từ trên xuống dưới. Trong từng khâu cần có sự thửnghiệm trước khi triển khai đồng loạt để tránh làm đi làm lại nhiều lần. Phải tìmkhâu đột phá cho từng giai đoạn, tạo được động lực cho quá trình cải cách;Phải từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời cần vận dụng thêm kinh nghiệmcủa các nước.Việc tiếp tục công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước ở Việt Namhiện có nhiều thuận lợi, cụ thể là:Cải cách nền hành chính nhà nước đã góp phần thúc đẩy quá trình hộinhập và đổi mới, tạo được luồng sinh khí mới trong điều hành đất nước;Sự quyết tâm cao và sự lãnh đạo kịp thời của Đảng là một yếu tố quantrọng bảo đảm cho cải cách thắng lợi.1. Những Tích cực.1.1. Về Thể chế luật pháptiếp tục góp phần hoàn thiện hệ thống thể chế, đặc biệt là thể chế kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa [XHCN]. Cụ thể là mối quan hệ giữaNhà nước với nhân dân và nền kinh tế thị trường đã được định hình. Nguyên tắc“sự can thiệp, điều tiết của Chính phủ khi cần thiết không vượt qua giới hạnkhách quan của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” tiếp tục5được cụ thể hóa ở nhiều cấp độ.Chính phủ đã chú trọng công tác xây dựng các dự thảo luật, pháp lệnhtrình Quốc hội và ban hành một số lượng lớn nghị định hướng dẫn thi hành luật,pháp lệnh thể hiện rõ các quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển kinh tếthị trường định hướng XHCN. Với việc triển khai thực hiện Hiến pháp năm2013, các bộ, ngành, địa phương đã tích cực rà soát trên 100.000 văn bản quyphạm pháp luật các loại. Bước đầu kiến nghị sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏhoặc ban hành mới 282 văn bản, nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tínhđồng bộ, khả thi, đặc biệt là, bảo đảm sự phân định trách nhiệm, thẩm quyềntheo chức năng giữa chủ thể quản lý hành chính là Nhà nước với các chủ thể dânsự, kinh tế, thương mại. Làm rõ các vấn đề về sở hữu, tạo bình đẳng giữa cácthành phần kinh tế. Khuyến khích thực hiện xã hội hóa các dịch vụ công.Chính phủ đã rà soát lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm củatừng cơ quan, đơn vị, của người đứng đầu Chính phủ, từng bộ, ngành từ Trungương đến địa phương. Tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản, nhưLuật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức chính quyền địa phương. Đã ban hànhcác nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củacác bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; các văn bản về tổ chức vàhoạt động của ủy ban nhân dân và các cơ quan chuyên môn của ủy ban nhân dânở cấp tỉnh, huyện.Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong phạmvi trách nhiệm của Chính phủ được bảo đảm. Cùng với việc công bố các dự thảoluật theo quy định của Luật Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật năm2009, các bộ, cơ quan ngang bộ đã đánh giá tác động của văn bản. Đây là mộtbước tiến quan trọng góp phần vào quá trình hoàn thiện hệ thống thể chế củaNhà nước ta.1.2. Về Tổ chứccải cách hành chính làm cho bộ máy nhà nước nói chung và đội ngũ nhânsự hành chính nói riêng tiếp tục được hoàn thiện về tổ chức, chức năng, nhiệmvụ, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động. Đã tiến hành tổng rà soát và ban hành6các quy định mới về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức vàbiên chế hiện có của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy bannhân dân các cấp, các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấphuyện, các cơ quan, tổ chức khác thuộc bộ máy hành chính nhà nước ở Trungương và địa phương [bao gồm cả các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước]. Trên cơsở đó, thực hiện hợp nhất các tổng cục, cục, vụ; cơ bản không thực hiện cấpphòng trong các đơn vị tham mưu thuộc cơ quan trung ương. Đã kiện toàn cáccơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện theo hướng thugọn đầu mối, quản lý đa ngành, đa lĩnh vực. Thực hiện nguyên tắc chỉ thành lậptổ chức mới trong trường hợp thật sự cần thiết; không thành lập các tổ chứctrung gian.Phân cấp trung ương - địa phương tiếp tục được đẩy mạnh trên hầu hếtcác lĩnh vực quản lý, như ngân sách, nhân sự, đất đai, tài nguyên, doanh nghiệpnhà nước, kế hoạch và đầu tư, ban hành văn bản quy phạm pháp luật... Quá trìnhnày đã cho thấy nhiều kết quả tích cực, thúc đẩy tính độc lập, chịu trách nhiệmtrong ra quyết định và tổ chức thực hiện của chính quyền địa phương các cấp,giúp cải thiện môi trường kinh doanh chung.Cùng với việc đẩy mạnh phân cấp, Chính phủ tăng cường giải quyết cácvấn đề có tính chiến lược, tiến hành nhiều phương thức và mức độ giám sát cảtrực tiếp và gián tiếp từ nhân dân; tăng cường sự tham gia của người dân vàoviệc giám sát hoạt động quản lý của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước,vào việc xây dựng chính sách, củng cố tổ chức bộ máy nhà nước.Hoàn thành việc phân loại đơn vị sự nghiệp công lập để có các hình thứcchuyển đổi phù hợp. Triển khai trên diện rộng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệmcủa các đơn vị sự nghiệp công lập. Khuyến khích thành lập các tổ chức cungứng dịch vụ công thuộc các thành phần ngoài nhà nước, nhất là lĩnh vực giáodục - đào tạo, y tế, khoa học.Công tác xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức trong thời gian qua đã từng bước đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.7Có thể thấy cải cách vừa qua đã tập trung vào xây dựng một đội ngũ cánbộ, công chức, viên chức có phẩm chất, kỹ năng, nghiệp vụ, có cơ cấu hợp lýtrong các cơ quan, tổ chức, đơn vị trên cơ sở của việc xác định vị trí việc làm.Hiện có 12 bộ, ngành và 32 tỉnh, thành phố đã hoàn thành việc xác định danhmục vị trí việc làm gửi Bộ Nội vụ thẩm định.Chức danh, tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức từngbước được xác định phù hợp hơn. Đến nay, đã có 88 ngạch công chức chuyênngành thuộc 17 ngành, lĩnh vực đã được Bộ Nội vụ xây dựng, bổ sung mới. Tiêuchuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý từ cấp vụ trở lên cũng được xây dựng mới.Chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức,trong đó có hướng dẫn cụ thể về khung tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, đãđược quy định cụ thể. Bộ Nội vụ đã cùng các bộ quản lý chức danh nghề nghiệpchuyên ngành ban hành một số bộ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, viên chức,như lưu trữ, khoa học và công nghệ, chuyên ngành thể dục thể thao, giáo dục đạihọc,...Công tác thi tuyển, thi nâng ngạch công chức đã tập trung vào việc bảođảm tính khách quan, công bằng. Phương thức tuyển chọn lãnh đạo cấp vụ, cấpsở, cấp phòng được thí điểm đổi mới bước đầu tạo môi trường cạnh tranh, thuhút người có phẩm chất, năng lực tham gia tuyển chọn, được dư luận ủng hộ.Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được tập trung vào việc nângcao kiến thức theo cơ chế quản lý mới và kỹ năng làm việc.Công tác quản lý cán bộ, công chức cũng được phân cấp. Chính quyền địaphương đến cấp huyện được trao thẩm quyền quy hoạch, tuyển dụng, bổ nhiệm,tổ chức, giao nhiệm vụ, đánh giá, thanh tra và kể cả nâng bậc lương, phụ cấpcho cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan, ban, ngành địa phương thuộcphạm vi quản lý. Đã xây dựng và thực hiện chính sách thu hút, phát hiện, trọngdụng và đãi ngộ người có tài năng trong hoạt động công vụ.Các cải cách tiền lương và các chế độ chính sách khác đối với đội ngũ cánbộ công chức, viên chức được thực hiện theo lộ trình. Nhà nước đã nhiều lầntăng lương cơ bản [tháng 5-2011 là 830.000 đồng, tháng 5-2012 là 1.050.0008đồng, tháng 7-2013 là 1.150.000 đồng]. Từ tháng 01-2015, tăng thêm tiền lươngbằng 8% mức lương hiện hưởng của cán bộ, công chức, viên chức có hệ sốlương từ 2,34 trở xuống. Các chính sách xây dựng và sử dụng nhà công vụ, cácyếu tố cơ hội để cán bộ có thể phát huy tài năng và được khen thưởng cho nhữngcố gắng trong công tác tiếp tục được quan tâm, cụ thể hóa.Cải cách tài chính công trong thời gian qua đã làm tăng tính hiệu quả củachi tiêu công, hạn chế tham nhũng, lãng phí trong sử dụng ngân sách nhà nước,góp phần tăng cường kỷ luật tài chính, từng bước tăng tính minh bạch và tráchnhiệm giải trình trong thực hiện ngân sách. Các khoản chi ưu tiên cho các nhiệmvụ phát triển kinh tế - xã hội được bảo đảm; giảm thiểu các khoản chi mang tínhbao cấp; các thủ tục cấp phát ngân sách được đơn giản hóa; công tác thanh tra,kiểm tra, giám sát tài chính được tăng cường; bội chi ngân sách và nợ nướcngoài được khống chế.1.3. Về kinh tếCó thể nói, những kết quả của quá trình cải cách thể chế của đội ngũ nhânsự hành chính đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Nước ta cũng đã từng bước vượt qua khó khăn của khủng hoảng kinh tế nhữngnăm 2011 - 2012 và có những tăng trưởng trở lại từ giữa năm 2014 đến naygóp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế nhờ đơn giản thủ tục cấpphép đầu tư, đất đai, xây dựng, sở hữu nhà ở, thuế, hải quan, xuất nhập khẩu, ytế, giáo dục, lao động, bảo hiểm, khoa học công nghệ... qua đó thu hút cácnguồn vốn trong và ngoài nước, tạo đà phục hồi, phát triển doanh nghiệp ở cácngành sản xuất và dịch vụ. Luật Đầu tư năm 2014, Luật Doanh nghiệp năm2014, có hiệu lực từ ngày 01-7-2015, thực hiện nguyên tắc hiến định về quyềntự do đầu tư kinh doanh của công dân trong các ngành, nghề mà luật không cấmđã trực tiếp loại bỏ hàng loạt thủ tục hành chính, giấy phép không cần thiết. LuậtĐầu tư cũng quy định rõ, các điều kiện đầu tư kinh doanh phải được quy định tạicác luật, pháp lệnh, nghị định và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.Đặc biệt trong lĩnh vực thuế và hải quan. Bảo đảm thực hiện cam kếttrong các hiệp định thương mại tự do đã ký, cũng như chuẩn bị cho quá trình gia9nhập cộng đồng kinh tế chung ASEAN vào năm 2016. Tính đến hết năm 2014,các bộ, ngành đã ban hành theo thẩm quyền hoặc trình Chính phủ.1.4. Về Thủ tục hành chínhThủ tướng Chính phủ đã có những chỉ đạo quyết liệt nhằm rà soát, hợp lýhóa trình tự giải quyết công việc, xóa bỏ các quy định chồng chéo, đơn giản hóacác thủ tục hành chính, đặc biệt trong lĩnh vực thuế và hải quanThủ tướng Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để đơngiản hóa thủ tục hành chính đã được Chính phủ phê duyệt tại 25 nghị quyếtchuyên đề [đạt tỷ lệ 89,5%]. Đã triển khai thực hiện đề án tổng thể đơn giản hóathủ tục hành chính, giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lýdân cư giai đoạn 2013 - 2020. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhhoặc cho ý kiến chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện nhiều đề án cóliên quan trực tiếp đến người dân; tập trung chỉ đạo tiếp tục đẩy mạnh thực hiệncơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” tại các cơ quan hành chính nhà nước ởđịa phương, đặc biệt trong thực hiện thủ tục hành chính lĩnh vực đầu tư, đất đai,xây dựng.Thủ tục hành chính có nhiều tiến bộ, rút ngắn quy trình, thời gian cho người dânvà doanh nghiệp, nhưng nhìn chung vẫn phức tạp, rườm rà, so với nhiều nướctrong khu vực còn có khoảng cách lớn. Tình trạng “giấy phép con” không giảmvà xuất hiện nhiều biến tướng của “giấy phép con” ngoài các quy định của phápluật.2. Những hạn chế.2.1. Thể chế, Bộ máy tổ chứcChưa tạo lập được một hệ thống thể chế đồng bộ, đáp ứng yêu cầu pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Chất lượngcác văn bản luật còn nhiều hạn chế, từ quy trình xây dựng, ban hành đến ápdụng. Văn bản hướng dẫn thi hành luật ban hành chậm, nhiều văn bản mâuthuẫn với chính luật và các quy định của luật khác[1]. Việc tập hợp các nội dungbiểu hiện đa dạng của sự phát triển kinh tế - xã hội trong sự vận hành của nềnkinh tế thị trường vào các chính sách, trong các cơ chế quản lý chậm, làm nảy10sinh thêm nhiều lỗ hổng về mặt pháp lý, tạo ra tâm lý bất an trong người dân,doanh nghiệp.Công tác quản lý quy hoạch, bổ nhiệm, tổ chức, giao nhiệm vụ, đánh giá,thanh tra, kiểm tra thiếu đổi mới, không tạo ra động lực phát triển cho bản thânđội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Bộ máy không thu hút và giữ được ngườitài, chưa khắc phục được tình trạng vừa thừa, vừa thiếu nhân lực.Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính còn nhiều điểm chưa phù hợp với thông lệquốc tế. Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chậm. Chủ trương xã hộihóa dịch vụ công triển khai chưa đồng bộ, có nhiều điểm thực hiện chưa đúngtinh thần, ý nghĩa của xã hội hóa, phát sinh nhiều lệch lạc. Việc chia tách đơn vịhành chính cấp huyện và cơ sở vẫn chưa chấm dứt; biên chế chưa giảm.2.2. Thủ tục hành chínhHiện đại hóa hành chính được thực hiện chưa đồng bộ, phụ thuộc vàođiều kiện của từng bộ, ngành, địa phương. Các quy định về tiêu chuẩn và tạo kếtnối trên môi trường điện tử của các cơ quan hành chính nhà nước phục vụ điềuhành, xử lý văn bản hành chính, cung cấp dịch vụ công còn thiếu. Mô hình và lộtrình xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam cũng chưa rõ.Bộ máy hành chính nói chung và đội ngũ nhân sự hành chính nói riêngvẫn mang nặng nhiều dấu ấn cũ trong quá trình điều hành [quan liêu , bao cấp],không theo kịp yêu cầu của giai đoạn mới, Cụ thể:Chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp chưa rõ ràng, chưa phù hợpvới cơ chế thị trường;Sức ỳ của bộ máy rất lớn. Nạn quan liêu, tham nhũng quá nặng nề, đãbám rễ sâu vào nền hành chính ViệtNam, việc loại bỏ nó cần phải rất kiên trì,phải có thời gian.Hệ thống thể chế không đồng bộ, không thống nhất. Thủ tục hành chínhvẫn còn nhiều điều rườm rà, nặng nề. Kỷ cương quản lý không nghiêm. Nạnlãng phí, tham nhũng không bị đẩy lùi, thậm chí có xu hướng trầm trọng;Bộ máy vẫn còn cồng kềnh. Phương thức quản lý vừa quan liêu vừa phântán. Không nắm hết được yêu cầu của dân.11Cơ chế tài chính không thích hợp.2.3. Chuyên mônCông chức còn nhiều người yếu kém về năng lực chuyên môn, tinh thầntrách nhiệm, phẩm chất chưa tương xứng với yêu cầu của thời kỳ mới, xử lý tìnhhuống phức tạp còn lúng túng.Chất lượng cán bộ, công chức, viên chức còn bất cập, thiếu tính chuyênnghiệp; một bộ phận không nhỏ sa sút về phẩm chất đạo đức, tham nhũng, vôcảm, thiếu trách nhiệm trước yêu cầu chính đáng của người dân.Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy đây là một nhiệm vụ đang đứng trướcnhiều khó khăn, thách thức. Cụ thể là:Sự lạc hậu trong lý luận và trong tư duy, phương pháp điều hành là quálớn, cần có thời gian để điều chính từng bước.Còn nhiều vướng mắc trong quá trình giải quyết vấn đề một cách tổng thểdo cơ chế còn chưa được thiết lập đồng bộ.Việt Nam còn thiếu những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết cho cải cáchhành chính. Trình độ cán bộ lạc hậu so với yêu cầu chung.Những tồn tại trên chính là những rào cản mà công cuộc cải cách hànhchính nhà nước ở Việt Nam đang gặp hiện nay. Chúng ngăn cản công việc cảicách, làm chậm quá trình đổi mới đất nước. Đặc biệt chúng đang có nguy cơ xóimòn thêm lòng tin của người dân vào bộ máy điều hành đất nước trong quá trìnhđổi mới.Cần nhấn mạnh rằng những rào cản trên có nguồn gốc rất sâu xa mà vượtqua chúng không hề đơn giản. Một trong những nguồn gốc đó chính là cơ chếđiều hành không thích hợp, thiếu khoa học đang hiện hữu hiện nay trong hầu hếtcác cơ quan của bộ máy nhà nước. Trên nhiều mặt cơ chế đó đều tác động mộtcách tiêu cực vào đời sống xã hội Việt Nam đương đại. Ví dụ, các bức xúc củangười dân, của các doanh nghiệp được xử lý chậm chạp, nhiều khi dẫm chân tạichỗ; trách nhiệm công vụ không rõ ràng nên không ai chịu trách nhiệm về cáccông việc cụ thể và sẵn sàng đùn đẩy cho nhau giữa các tổ chức và cá nhân mộtkhi có sai lầm… Có thể xem việc xử lý các ô nhiễm về môi trường hiện đang12nóng bỏng nhiều nơi hiện nay, việc gây khó khăn cho quá trình đầu tư vào cácdự án… là những minh họa điển hình cho tình hình đang nói đến. Không thayđổi cơ chế vận hành đang tồn tại, Việt Nam sẽ rất khó có thể vượt qua các khókhăn hiện nay, thậm chí có thể nói khó khăn ngày càng lớn hơn.Muốn cải cách thành công, Việt Nam rõ ràng phải vượt qua được nhữngthách thức đó với nhiều giải pháp thích hợp, trong đó việc thay đổi cơ chế vậnhành bộ máy nhà nước có thể xem là then chốt. Đất nước đang cần một cơ chếđiều hành năng động với trách nhiệm được giải trình rõ ràng. Cần nói rằng, vềtrách nhiệm giải trình của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, cho đến naynhiều người làm việc trong bộ máy hành chính các cấp, từ trung ương đến địaphương, thường hiểu một cách không đầy đủ rằng đó chính là trách nhiệm giảithích công việc của mình với dân, thậm chí chỉ cần với đại diện của dân là đủ.III. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự hành chính nhànướcXây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống về tiêu chuẩn, chức danh côngchức, có cả công chức lãnh đạo quản lý, đảm bảo 100% các chức danh, tiêuchuẩn công chức được xây dựng. Trên cơ sở tiêu chuẩn công chức, chức danh,mỗi Bộ, ngành và địa phương cần cụ thể hóa và hoàn thiện tiêu chuẩn công chứccho phù hợp với vị trí việc làm và điều kiện ở địa phương, Bộ, ngành làm cơ sởcho việc quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và đánh giá cánbộ, công chức.Rà soát chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước, đẩymạnh phân cấp quản lý và hoàn thiện tổ chức công vụ, tinh giản bộ máy để đảmbảo bộ máy cơ quan hành chính nhà nước gọn nhẹ, hiệu lực, hiệu quả, thực sự làcơ quan phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội ngày càng tốt hơn.Hiện nay, nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước còn ôm đồm thực hiệnnhiều việc, kể cả công tác quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ công. Vì thế,bộ máy cơ quan nhà nước cồng kềnh, mất nhiều thời gian nhất là thời gian cungcấp dịch vụ công, chưa tập trung công tác thể chế, hoạch định chính sách vàkiểm tra đôn đốc; hơn nữa còn ban hành nhiều những quy định trong quản lý,13người dân phải thực hiện bắt buộc, cứng nhắc. Vì thế trong quản lý, điều hànhhết sức nặng nề, phụ thuộc vào những quy chế, quy định đề ra, không uyểnchuyển linh hoạt khi thực tế có sự thay đổi nên hiệu lực, hiệu quả còn hạn chế.Vì vậy, cần đẩy mạnh rà soát chuyển đổi mạnh những việc không cần làm, hoặclàm không hiệu quả cho các tổ chức xã hội, xã hội làm để bộ máy tinh gọn, hiệulực, hiệu quả, tránh đưa ra nhiều những quy định, thủ tục hành chính rườm rà, làlực cản của sự phát triển, cần xác định mục tiêu hiệu quả trong quản lý. Từ đólàm cơ sở cho việc tinh giản bộ máy nhà nước cả về số lượng và chất lượng độingũ cán bộ, công chức, viên chức và hiệu lực, hiệu quả của nền hành chínhcông.Chính phủ đã có nghị định về chính sách tinh giản biên chế từ nay đến2020 phấn đấu giảm 100.000 công chức trong bộ máy cơ quan hành chính nhànước, cơ quan nhà nước đối với những trường hợp dôi dư trong quá trình sắpxếp tổ chức, những công chức không đạt trình độ chuẩn, chuyên môn đào tạokhông phù hợp với vị trí việc làm và năng lực còn hạn chế, không hoàn thànhnhiệm vụ, vi phạm kỷ luật...Xác định vị trí việc làm, cơ cấu công chức để từng bước chuyển từ nềnhành chính thực hiện công vụ theo chế độ chức nghiệp sang chế độ việc làmuyển chuyển, linh hoạt, năng động hơn trong tuyển dụng, sử dụng đào tạo bồidưỡng, điều động, bổ nhiệm và thực hiện chính sách cho cán bộ, công chức, tạora sự cạnh tranh, phấn đấu trong đội ngũ cán bộ, công chức... thúc đẩy nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, tinh giản bộ máy hành chính nhà nước.Đổi mới, nâng cao chất lượng tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng vàbổ nhiệm cán bộ, công chức; thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng đào tạo,bồi dưỡng và bổ nhiệm đều theo vị trí việc làm, cơ cấu công chức.Đổi mới, nâng cao chất lượng thi tuyển, thi nâng ngạch công chức để lựachọn đúng người có phẩm chất, trình độ, năng lực để tuyển dụng vào công vụhoặc bổ nhiệm vào các ngạch cao hơn, vào vị trí việc làm đã được xác định. Tạomôi trường tốt cho công chức làm việc.Đổi mới công tác bổ nhiệm công chức lãnh đạo quản lý, trong đó đổi mới14phương thức tuyển chọn cán bộ, lãnh đạo cấp Vụ, cấp Sở, cấp Phòng thông quathi tuyển hoặc trình bày đề án, phương án hành động; bắt buộc phải qua chươngtrình bồi dưỡng theo vị trí, chức danh lãnh đạo quản lý trước khi được đề bạt...quy định chế độ thực tập, tập sự lãnh đạo quản lý.Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngoài việc bồi dưỡng theonâng ngạch, cán bộ lãnh đạo quản lý từ cấp phòng trở lên,cần coi trọng tập trungtổ chức bồi dưỡng chế độ bắt buộc chuyên ngành, vị trí việc làm và nhu cầucông việc.Thực hiện chính sách thu hút người tài năng vào hoạt động công vụ. Tiếnhành xây dựng chính sách thu hút nhân tài, quy định chế độ, chính sách liênquan đến việc phát hiện, tuyển chọn, trên cơ sở bồi dưỡng trọng dụng và đãi ngộngười có tài năng trong hoạt động công vụ để thu hút nhiều người có tài năngvào thực hiện công vụ, nhanh chóng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức trong các cơ quan hành chính nhà nước của nền hành chính nhà nước.Đổi mới công tác đánh giá cán bộ, công chức: việc đánh giá phải căn cứvào kết quả, hiệu quả công tác của cán bộ, công chức. Chú trọng thành tích,công trạng, kết quả công tác, việc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được phân côngcủa cán bộ, công chức, coi đó là thước đo chính để đánh giá phấm chất, trình độ,năng lực của cán bộ, công chức. Thực hiện thẩm quyền đánh giá cán bộ, côngchức thuộc trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan đơn vị sử dụng cán bộ côngchức, của người trực tiếp giao nhiệm vụ cho cán bộ, công chức. Việc đánh giáphải theo quy trình đảm bảo dân chủ công bằng, công khai, chính xác và tráchnhiệm đối với đánh giá công chức để đánh giá đúng, khuyến khích đối với cánbộ, công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ, phân loại rõ và xử lý cán bộ công chứckhông hoàn thành nhiệm vụ và có biện pháp đào thải trong đào tạo, bồi dưỡngđể nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ công chức,công vụ, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở các cấp,các ngành để đảm bảo các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức được thực thi có hiệu quả trong cuộc sống.15Đội ngũ cán bộ, công chức trong nền hành chính công có vai trò, vị trí vôcùng quan trọng đến tổ chức và hoạt động hiệu lực hiệu quả của bộ máy hànhchính nhà nước. Trước yêu cầu đổi mới của đất nưóc, của quá trình hội nhậpquốc tế, xây dựng nền kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,yêu cầu phải xây dựng nền hành chính nhà nước thống nhất thông suốt hiệu lực,hiệu quả, minh bạch và hiện đại, thì trước hết phải tập trung xây dựng và nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước có đủ năng lựctrình độ phẩm chất chính trị, chuyên nghiệp đảm đương được nhiệm vụ đó làyêu cầu công tác quản lý nhân lực hành chính công ở Việt Nam hiện nay.Việc nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nướclà một yêu cầu tất yếu và cấp bách trong điều kiện nước ta hiện nay.Hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước nhằm hiệnthực hoá đường lối, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước. Nâng caohiệu lực, hiệu quả hành chính nhà nước chính là nâng cao vai trò lãnh đạo củaĐảng đối với toàn xã hội, là hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, đây là nhiệm vụ vừa mới mẻ, vừa khó khăn, nặng nề. Bản thân bộ máynhà nước [mà trong đó trực tiếp là bộ máy nhân sự hành chính nhà nước] khôngđổi mới tổ chức hoạt động theo hướng nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý thìkhông thể hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó.Thực tiễn tổ chức hoạt động quản lý hành chính nhà nước ta cho thấy, bêncạnh những ưu điểm, thành tựu đã đạt được trong quá trình xây dựng và bảo vệtổ quốc vẫn còn những yếu kém cần phải khắc phục kịp thời như bệnh quan liêu,mệnh lệnh, vi phạm dân chủ, quản lý thiếu tập trung thống nhất, thiếu trật tự kỷcương, bộ máy cồng kềnh, làm việc kém năng suất... Những yếu kém khuyếtđiểm đó đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu lực, hiệu quả hành chính nhànước.Tình hình chính trị, kinh tế và tiến bộ khoa học – kỹ thuật, công nghệ trênthế giới thay đổi về cơ bản, đòi hỏi chúng ta phải đổi mới về tổ chức và hoạtđộng của hành chính nhà nước để có thể đáp ứng kịp với diễn biến của tình hình16và tốc độ phát triển của thời đại.Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hành chính nhà nước là những tácđộng có chủ định nhằm làm cho hoạt động hành chính nhà nước đạt được nhữngmục tiêu định hướng.Nền hành chính nước ta tuy có nhiều đổi mới nhưng về cơ bản vẫn là mộtnền hành chính thực hiện theo cơ chế mệnh lệnh và xin - cho. Nền hành chínhnhư vậy chưa thể đảm nhiệm vai trò khai thông các nguồn lực trong mỗi cánhân, tổ chức và xã hội để phát triển đất nước. Trước yêu cầu phát triển nền kinhtế thị trường có định hướng XHCN trong bối cảnh hội nhập như hiện nay, cầnthiết phải chuyển từ nền hành chính truyền thống sang nền hành chính pháttriển.Chuyển sang nền hành chính phát triển là sự nỗ lực từng bước tách dầncác chức năng hành chính khỏi các chức năng kinh doanh, xác định cụ thể cácchức năng hành chính với chức năng dịch vụ công, phân định rành mạch cơquan hành chính với tổ chức sự nghiệp. Đây là những nhiệm vụ rất nặng nề đểbộ máy hành chính hoàn thành sứ mệnh của cơ quan thực thi quyền hành pháp.Còn các chức năng sản xuất và lưu thông hàng hoá, chức năng dịch vụ công sẽchuyển giao cho các cá nhân và tổ chức được nhà nước uỷ quyền theo hướng xãhội hoá.Trong nền hành chính phát triển, quan hệ giữa nhà nước với công dânthực hiện theo nguyên tắc bình đẳng. Các quyền và nghĩa vụ mỗi bên được xácđịnh rõ ràng, không tuyệt đối hoá, không quá đề cao vai trò của Nhà nước trướccông dân, không xem cơ quan nhà nước như một chủ thể ra lệnh, ban phát quyềnlợi cho công dân; công chức nhà nước không được quyền sách nhiễu, gây phiềnhà cho dân, mà phải coi công dân là khách hàng, cơ quan hành chính là ngườiphục vụ và phải thực hiện cam kết phục vụ một cách công khai.Xây dựng nền hành chính phục vụ. Đối tượng phục vụ là nhân dân, bởivậy nền hành chính phải coi công dân là khách hàng để mỗi cơ quan có tráchnhiệm cung ứng những dịch vụ công tốt nhất, có chất lượng và hiệu quả nhất;Đảm bảo dân chủ hoá và phân cấp trong hoạt động hành chính nhà nước17yêu cầu các chủ thể phân giao quyền hạn cho các cơ quan trong hệ thống theohướng: việc nào cấp dưới làm tốt, làm hiệu quả thì giao cho họ. Nhà nước quảnlý nhằm hướng dẫn, giúp đỡ, tạo môi trường và động lực cho các tổ chức côngthực hiện các dịch vụ. Nhà nước không độc quyền, cản trở, ôm đồm hay làmthay các tổ chức kinh tế, xã hội khác.Xác định rõ quan hệ giữa khu vực công và khu vực tư. Thực hiện xã hộihoá hoặc sắp xếp lại khu vực công, nhưng không làm giảm vai trò quản lý, điềuhành của Nhà nước.Hành chính công thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật, kết hợp với đềcao đạo đức, phát huy những giá trị văn hoá của dân tộc và nhân loại.Nền hành chính công gắn bó chặt chẽ với nền kinh tế, thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển kinh tế, bảo đảm công bằng xã hội, phục vụ đắc lực choviệc thực hiện mục tiêu chiến lược trong từng giai đoạn.Vận dụng sáng tạo, linh hoạt cơ chế thị trường vào hoạt động hành chínhđể xây dựng một nền hành chính năng động, thích ứng và có hiệu quả nhằmphục vụ tốt các nhu cầu xã hội.Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi nền hành chính công trong sự vận độngchung của hệ thống chính trị và xã hội.Áp dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới vào tổ chức và vậnhành nền hành chính.Theo tinh thần đó, để đánh giá trình độ phát triển của một nền hành chínhcần dựa vào các tiêu chí như: Sự năng động và phù hợp của tổ chức bộ máyhành chính trong hoạt động quản lý xã hội; sự ổn định trật tự xã hội; sự côngbằng trong xã hội; sự phát triển bền vững của nền kinh tế.Tóm lại, trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tậptrung bao cấp sang cơ chế thị trường, vai trò của đội ngũ nhân sự hành chínhngày càng có ý nghĩa to lớn. Thời gian qua, Nhà nước ta đã áp dụng cơ chế quảnlý mới vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bằng việc tác động đến các thànhphần kinh tế, qui hoạch các vùng kinh tế và các ngành, lĩnh vực kinh tế, nhằmđịnh hướng cho nền kinh tế vận động đạt được những mục tiêu phát triển.18KẾT LUẬNTrải qua nhiều năm phát triển đổi mới và gìn giữ đất nước chúng ta đã đạtđược những thành quả hết sức to lớn. Việc phát triển, đổi mới đã ngày một hoànthiện hơn và cần thiết hơn bao giờ hết xong tất cả đều phải dựa trên nền tảng đóchính là nhân dân. Dựa trên những yêu cầu. Lợi ích, những vấn đề mà nhân dângặp phải những khó khăn vướng mắc mà nhân dân cần được giải quyết. Đội ngũnhân sự hành chính nhà nước đóng vai trò rất lớn trong việc phát triển đất nước.Do đó nhà nước cần phải trú trọng hơn về đội ngũ nhân sự trong cơ quan tổchức, trong việc bồi dưỡng đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, cần quan tâm hơnvề đời sống tinh thần về cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị để thuận tiện trongcông việc để phục vụ nhân dân. Xong việc phát triển đổi mới tuy rất cần thiếtnhưng nó phải có thời gian để ngày một hoàn thiện cùng với những ý kiến đónggóp từ nhân dân để nền hành chính nói chung và đội ngũ nhân sự hành chínhnhà nước nói riêng được hoàn thiện phù hợp với đất nước giúp ích cho nhân dânđóng góp đưa đất nước ngày một phát triển lớn mạnh sánh vai với những cườngquốc trên thế giới, nhân dân ngày một được cải thiện về đời sống tinh thần.19

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề