Ví dụ về bội chi ngân sách nhà nước

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGBÀI THẢO LUẬN MÔNTài chính côngĐề tài:Phân tích nguyên nhân và tình trạng bội chi ngânsách nhà nước tại Việt Nam, tác động bội chi ngânsách đến nền kinh tế vĩ môGiảng viên: Nguyễn Thị Thu HươngThực hiện:Mục LụcPHẦN 1TỔNG QUAN BỘI CHINSNN1.1 Khái niệm:− Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước,là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoảnthu "không mang tính hoàn trả" của ngân sách nhà nước.1.2Phân loại thâm hụt ngân sách nhà nước:− Thâm hụt ngân sách thành hai loại:1.2.1 Thâm hụt cơ cấu−Là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biếncủa chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy môchi tiêu cho giáo dục, quốc phòng.1.2.2 Thâm hụt chu kỳ− Là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa làbởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ khinền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từthuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tănglên.1.3Công thức tính bộ chi ngân sách nhà nướcCÂN ĐỐI THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCSTATE BUDGET BALANCEĐơn vị: Tỷ đồngSttQuý IChỉ tiêuItemsNonăm 2013[QI.2013]GDPGDPStatebudgetrevenues and grants683,668AThu NSNN và viện trợ167,7101Thu từ thuế và phíTaxes and Fees160,9152Thu về vốnCapital revenues6,0453Thu viện trợ không hoàn lạiGrants750BCThu kết chuyểnBroughtforward revenueTotalexp.Tổng chi ngân sách nhà nước[excludeprincipal[không bao gồm chi trả nợ gốc]payment]1Chi đầu tư phát triểnExp.investmentdevelopment2Chi thường xuyênCurrentexpendituresDChi trả nợ gốcPrincipalpaymentEon32046513,600Bội chi ngân sách theo thôngDeficitlệ QT[classified by GFS]Bội chi so với GDP [%]F204,785-37,075Deficit/GDP [%]-5.42%Bội chi ngân sách theo phânDeficitloại của VN[classified by VN]Bội chi so với GDP [%]-50,675Deficit/GDP [%]-7.4%Bội chi NSNN = Tổng chi – Tổng thu = [D+E+F] – [A+B] = CTrong đó:THUCHIA – Thu thường xuyên [thuế, phí, lệ phí].D – Chi thường xuyên.B – Thu về vốn [bán tài sản]E – Chi đầu tư.C – Bù đắp thâm hụt.F – Cho vay thuần.Viện trợ.[=cho vay mới – thu nợ gốc]Lấy từ nguồn dự trữ.Vay thuần [= Vay mới - trả nợ gốc]− Cách tính này khác với cách tính bội chi theo thông lệ quốc tế ở chỗ làViệt Nam tính vào chi NSNN tất cả các khoản chi trả nợ cả gốc và lãi còntheo quy ước quốc tế chi trong cân đối ngân sách nhà nước tính chi trả lãivay mà không bao gồm chi trả nợ gốc tiền vay. Cách tính này cho kết quảđịnh lượng bội chi ở Việt Nam cao hon so với cách tính không bao gồmtrả nợ gốc nhưng thuận tiện khi nhận thấy được số bội chi của một nămchính bằng các khoản vay bù đắp bội chi trong năm đó.1.4Nguyên nhân bội chi NSNN− Bội chi NSNN là số chênh lệch giữa chi lớn hơn thu. Có 2 nhóm nguyênnhân cơ bản gây ra bội chi NSNN.− Nhóm nguyên nhân thứ nhất [nguyên nhân khách quan] là tác độngcủa chu kỳ kinh doanh. Khủng hoảng làm cho thu nhập của nhà nước colại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên, để giải quyết khó khăn mới về kinh tếxã hội. Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên, trong khi chi khôngphải tăng tương ứng.Điều đó làm giảm mức bội chi NSNN. Mức bội chido tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ.− Nhóm nguyên nhân thứ hai [nguyên nhân chủ quan] là tác động củachính sách cơ cấu thu chi nhà nước. Khi nhà nước thực hiện chính sáchđẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chiNSNN.Ngược lại thực hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của nhànước thì mức bộ chi NSNN sẽ giảm bớt.mức bội chi do chính sách cơ cấugây ra được gội là bội chi cơ cấu.− Trong điều kiện bình thường [không có chiến tranh, không có thiên tailớn…] tổng hợp của bội chi chu kỳ và bội chi cơ cấu sẽ là bội chi NSNNkhoản về chính trị, quân sự, kinh tế khiến cho các nước đi vay phải phụthuộc nhiều− Một số điểm đã đạt được ,đối với vay nợ nước ngoài,thực hiện chính sáchchỉ vay ưu đãi nước ngoài,không vay thương mại nước ngoài cho đàu tưphát triển. Đối với những khoản vay thương mại nước ngoài và nợ quáhạn trước đây đã được xử lý qua câu lạc bộ Pari và câu lạc bộ Luân Đôn .thực hiện xử lý nợ với Nga,Angiêri ... Nhờ thực hiện tốt quá trình cơ cấulại nợ,cũng như chính sách vay mới mà dư nợ Chính phủ hiện nay ở mức35% GDP vào năm 2005, mức an toàn,đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.PHẦN 2THỰC TRẠNG2.1 Tình hình bội chi ngân sách nhà nước từ năm 2000 đến nay:− Trong thời gian qua thì tình hình bội chi ngân sách ở nước ta cónhiều diễn biến phức tạp.NămTổng thuTổng chiBộingân sáchchiGDP200090.749108.96118.2122001103.888129.77325.8852002123.860148.20824.348535.7624,52003152.274181.18328.909613.4434,72004190.928214.17623.248715.3073,32005228.287262.69734.410839.2114,12006279.472308.05828.586974.2663,02007315.915399.40283.4871.143.717,31.487.004,58441.646Bộichi/GDP[%]4,14,452008339.856407.53367.67702009454.786570.686115.94,992010777.283850.874109.1915,52011112.0344,42012140.2004,8Thâm hụt [Nghìn tỷ đồng]Thâm hụt [%GDP]− Năm 2000 có mức bội chi ngân sách cao nhất là 4.95%GDP. Đây là thờikỳ suy thoái và thiếu phát, nên mức bội chi ngân sách nhà nước như trênkhông tác động gây ra lạm phát mà có tác động làm cho nền kinh tếchuyển sang giai đoạn đi lên.− Giai đoạn từ năm 2001 - 2007 bội chi ngân sách nhà nước trong giai đoạnnày về cơ bản được cân đối ở mức 5%GDP, tăng cao hơn các năm trướcđó khá nhiều [bình quân khoảng 4.95% GDP] vì giai đoạn năm 1991 1995, mức bội chi chỉ ở mức 2.635% GDP và giai đoạn 1996 - 2000 ởmức 3.87% GDP. Thực tế trong những năm gần đây, mặc dù chúng ta đãkiểm soát bội chi ngân sách nhà nước từ hai nguồn là vay nước ngoài vàvay trong nước nên sức ép tăng tiền cung ứng thêm ra thị trường là khôngcó, nhưng sức ép tăng chi tiêu của chính phủ cho tiêu dùng thường xuyênvà cho đầu tư là tăng lên. Bội chi ngân sách nhà nước tăng cao thể hiệnchính sách tài khóa lỏng lẻo, nói lên sự chi tiêu của chính phủ cho đầu tưvà thường xuyên vượt quá mức có thể của nền kinh tế.− Ngày 10/1/2010, Quốc hội thông qua nghị quyết về dự toán ngân sách nhànước năm 2011 với mức bội chi bằng 5.3% GDP. Theo nghị quyết, tổngthu ngân sách nhà nước là 595.000 tỷ đồng, tương đương 26.2% tổng sảnphẩm trong nước[GDP], nếu tính cả 10.000 tỷ đồng thu chuyển nguồnnăm 2010 sang năm 2011 thì tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước là605.000 tỷ đồng.− Tổng số chi ngân sách nhà nước là 725.600 tỷ đồng, mức bội chi 120.600tỷ đồng, tương đương 5.3% GDP. Nghị quyết cũng tán thành các nhómgiải pháp của chính phủ về thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm2011, trong đó tập trung thực hiện chính sách tài khóa thận trọng, kiểmsoát chặt chẽ thu, chi ngân sách, rà soát sắp xếp thứ tự ưu tiên đầu tư, đầutư đồng bộ, tập trung bố trí vốn cho các dự án công trình trọng điểm, cấpbách, hoàn thành trong năm 2011 - 2012, nhất là tại địa phương nghèo,vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giảm dần tỷ trọng vồn đầu tư phát triển từngân sách nhà nước đi đôi với đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư trong lĩnh vựcmà các thành phần kinh tế khác có thể tham gia.2.2 Nguyên nhân chủ yếu của bội chi NSNN VN− Có những thời kì mà nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, do đó mà dẫn đến tình trạngnền kinh tế bị giảm sút trong các năm 1997-2000.Để kích cầu nền kinh tếthì Nhà nước ta đã sử dụng nguồn ngân sách quốc gia chi cho đầu tư pháttriển.− Chi ngân sách vẫn đảm bảo chi cho đầu tư phát triển ổn định ở mức6,4% GDP, đảm bảo các nghĩa vụ trả nợ đến hạn.Sau cuộc khủng hoảng thìnước ta lâm vào tình trạng giảm phát kéo dài có năm xuống 0,1% năm 1999,thậm chí la -0,6% năm 2000, tình hình đầu tư trong nước gặp nhiều khókhăn,sản xuất thì lâm vào khủng hoảng, có rất nhiều doanh nghiệp đã bị phá sản, tổng sản phẩm xã hội bị giảm sút, kinh tế giảm sút…Chính vì lẽ đó màChính phủ không thể đứng ngoài cuộc được, để tháo gỡ bế tắc thì Nhànướctađãchủ động tăng chi, kích cầu hàng hoá trong nước lờn.Việc làm đó là rất cầnthiết để đẩy nhanh tốc độ đầu tư, chặn đứng tốc độ giảm phát kéo dài, từ đóthúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế.− Hơn nữa Nhà nước cũng đảm bảo những nhiệm vụ quan trọng củachi thường xuyên như: chi cho sự nghiệp giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ,môitrường đây là những khoản chi rất quan trong và cần thiết đốivới nền kinhtế, nhưng chúng cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng chicủa ngân sáchNhà nước, nhất là trong hoàn cảnh khó khăn của nước ta lúcđó thì việc chitiêu này cũng gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đối vớiviệcthâm hụt ngân sách Nhà nước.− Mặt khác, tỉ lệ bội chi trong những năm nay tăng cao còn do tác động củatỉ lệ động viên ngân sách nhà nước giảm do tăng trưởng giảm sút. Donhững tác động xấu của cuộc khủng hoảng làm cho tốc độ phát triển kinhtế của nước ta đang ở mức cao 9.5% năm 1995 xuống còn 4.8% năm1999. Chính vì vậy mà Ngân sách Nhà nước phải được sử dụng nhiều hơn.− Một nguyên nhân cũng rất quan trọng nữa là do đất nước ta đang làmột nước đang phát triển, nền kinh tế cũng gặp nhiều khó khăn, muốn xâydựngvà phát triển đất nước theo kịp các nước trên thế giới thì chúng taphải có một lượng vốn rất lớn để xây dựng cơ sở vật chất, đào tạo nguồnnhân lực cũng như mở rộng các ngành nghề trong nước.chính vì vậy màchicủa ngân sách luôn ở mức cao, trong khi đó thì nguồn thu có hạn vàchưa thực sự đủ mạnh đáp ứng nhu cầu chi tiêu của đất nước cho nên ngânsáchNhà nướcluôn ở một mức bội chi nào đó.2.3 Bội chi NSNN ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt Nam2.3.1 Ảnh huởng dến tổng cầu nền kinh tếXuất phát từ đẳng thức kinh tế xác định tổng sản phẩm quốc nộiGDP = C + I + G + NXTrong đó:GDP là tổng sản phẩm quốc nộiC là tiêu dùng tư nhânI là tổng đầu tưG là chi tiêu chính phủNX là xuất khẩu ròngĐưa thêm biến số thuế T vào đẳng thức ta có:[GDP – C – T] + [T – G] = IS = [GDP – C – T]S + [T – G] = IVới S là tiết kiệm tư nhân, [T – G] là tiết kiệm chính phủ, cũng chính làchênh lệch giữa thu ngân sách và chi ngân sách. Truờng hợp [T – G] = 0 tứcNSNN cân bằng, truờng hợp [T – G] > 0 NSNN có thặng du, truờng hợp [T –G] < 0 NSNN bội chi.2.3.2 Ảnh huởng lạm phát− Khi chính phủ sử dụng giải pháp bù dắp bội chi NSNN bằng cách pháthành trái phiếu [kể cả phát hành trong nuớc và phát hành ra nuớc ngoài],thi tất yếu chính phủ phải trả tiền nợ gốc và lãi trái phiếu trong tương laiđồng thời gây áp lực lên xã hội bằng việc tăng thuế. Tuy nhiên bằng cáchnày, bội chi NSNN sẽ không gây lạm phát và đặc biệt trong trường hợpbội chi được tài trợ cho các dự án đầu tư sinh lợi thì nó lại là động lực chosự phát triển của nền kinh tế trong dài hạn.−Khi chính phủ sử dụng giải pháp bù đắp bội chi NSNN bằng việc pháthành tiền, hành động này ngay lập tức làm cho lương tiền cung ứng tronglưu thông tăng. Cung tiền tăng là một yếu tố quan trọng làm tăng tổng cầu.Trong bối cảnh suy thoái kinh tế tăng cung tiền có tác dụng kích thích nềnkinh tế, thúc đẩy đầu tư tăng tổng sản phẩm tiến tới mức tiềm năng, ảnhhưởng lạm phát là tối thiếu. Tuy nhiên duy trì bội chi kéo dài trong thời kỳkinh tế tăng trưởng phát hành tiền sẽ gây ra lạm phát cao, rất nguy hại.2.3.3 Thâm hụt cán cân thương mại− Bù đắp bội chi NSNN bằng các tăng vay nợ góp phần làm tăng lãi suât, sẽảnh huởng bất lợi đến cán cân thanh toán thương mại quốc tế. Lãi suất thịtruờng của nước này tăng lên cao so với các đồng tiền các nuớc khác trênthế giới thì người nuớc ngoài sẽ tìm kiếm đồng nội tệ của nuớc có bội chiđể mua các chứng khoán chính phủ và các tài sản tài chính khác. Dẫn đếntình trạng nhập siêu ở nuớc có ngân sách bội chi lớn.2.3.4 Nợ quốc gia và những bất ổn trong nền kinh tế− Quy mô nợ công của Chính phủ tùy thuộc vào số nợ vay là dể tài trợ chotiêu dùng hay dầu tu và hiệu quả của việc dầu tu dó dến dâu. Nếu chínhphủ chấp nhận bội chi dể tài trọ cho các dự án có hiệu quả, có khả nangsinh lời trong dài hạn, thì chính lợi tức từ dự án lại tạo ra và làm tangnguồn thu trong dài hạn cho ngân sách nhà nuớc, giúp NSNN trả duợc gốcvà lãi cho các khoản vay tài trợ bội chi trong quá khứ. Truờng hợp bội chiNSNN duợc sử dụng cho mục dích tiêu dùng tức thời thì phần lớn ảnhhuởng của nó chỉ tác dộng dến tổng cầu trong ngắn hạn [tại thời diểm bộichi xảy ra], và trong dài hạn nó không tai ra một nguồn thu tiềm nang chongân sách mà chính nó làm nặng nề hon khoản nợ công trong tuong lai.PHẦN 3BIỆN PHÁP CHO BỘICHI NSNN VIỆT NAM3.1 Bội chi ở mức nào là an toàn?− Trong những năm gần đây, mức bội chi ngân sách luôn ở mức khá caokhoảng 5%, việc này sẽ ảnh hưởng không nhỏ khiến không gian tài khóabị thu hẹp.− Theo điều 1 nghị quyết 32/2012/QH13 về dự toán ngân sách nhà nướcnăm 2013 do Quốc hội ban hành:− Tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước là 816.000 tỷ đồng [tám trămmười sáu nghìn tỷ đồng];− Tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước là 978.000 tỷ đồng [chín trăm bảymươi tám nghìn tỷ đồng];− Mức bội chi ngân sách nhà nước là 162.000 tỷ đồng [một trăm sáu mươihai nghìn tỷ đồng], tương đương 4,8% tổng sản phẩm trong nước [GDP].3.2 Cách thức bù đắp bội chi− Có nhiều cách để chính phủ bù đắp bội chi ngân sách nhà nước ,nhưngphải sử dụng cách nào ,nguồn nào thì còn phụ thuộc nhiều vào điều kiệnkinh tế ,chính sách kinh tế tài chính trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia ,bởi mỗi giải pháp bù bắp đều có những ưu nhược điểm làm ảnh hưởngđến cân đối kinh tế vĩ mô .Vì vậy,chính phủ Việt Nam cần phải tính toánkỹ lưỡng để đưa ra các giải pháp bù đưa phù hợp với thực trạng hiện nay,khi nền kinh tế của Việt Nam đang hoạt động theo cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước, nền tài chính quốc gia cũng được đổi mới .− Tăng thu, giảm chi ngân sách nhà nước;− Đây là phương pháp đơn giản nhất nhưng không phải bao giờ cũng thựchiện được vì dễ xảy ra hai nghịch lý khó giải quyết:− Trong bối cảnh tỉ lệ tăng trưởng GDP không lớn sẽ ảnh hưởng đến khảnăng đầu tư vào tiêu dùng ở khu vực tư nhân bị hạn chế, sẽ làm giảm độnglực phát triển kinh tế.− Việc giảm chi có giới hạn nhất định, nếu giảm chi quá mức giới hạn thì sẽảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển kinh tế.3.2.1 Tăng thu:−Tăng tỉ trọng nội địa trong tổng thu ngân sách nhà nước.− Tập trung thu đúng, đủ, kịp thời theo các luật thuế.− Đẩy mạnh thực hiện các thủ tục hành chính, hải quan và mở rộng cơ chếtự khai tự nộp tăng trách nhiệm người nộp thuế và cơ quan thu.− Tăng cường kiểm tra chống thất thu, nợ đọng tạo môi trường thuận lợibình đẳng trong mọi doanh nghiệp.− Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết và tự giác thựchiện nghĩa vụ thuế.− Đẩy mạnh kiểm tra, thanh tra, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợpkê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp để tăng thu tiền thuế chongân sách nhà nước.− Chính phủ cũng cần phải cải thiện các nguồn thu ngân sách này tránh tìnhtrạng ngân sách phụ thuộc quá nhiều [tới hơn 40%] vào các nguồn thukhông bền vững từ dầu mỏ và thuế nhập khẩu như hiện nay− Cải cách thuế đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân và thuế bất động sản. Ápdụng thuế bất động sản đúng đắn là một cách đảm bảo sự bền vững trongngân sách nhà nước, đồng thời giúp nhà nước thực hiện được các chươngtrình đầu tư cơ sở hạ tầng vì quốc tế nhân sinh− Chính phủ điều chỉnh tăng mức thuế xuất, thuế nhập bằng trần tối đa theocam kết trong WTO của năm 2008 đối với các hàng hóa tiêu dùng khôngkhuyến khích nhập khẩu [ ô tô nguyên chiếc, linh kiện và phụ tùng mô tô,một số mặt hàng điện tử điện lanh,…]; điều chỉnh giảm thuế nhập khẩuđối với một số nhóm mặt hàng thiết thực phục vụ sản xuất để góp phầnbình ổn giá điều chỉnh tăng thuế xuất khẩu đối với hàng hóa là tài nguyênthiên nhiên, khoáng sản [dầu thô, than đá, quặng kim loại,…] điều chỉnhtăng lệ phí trước bạ đối với ô tô con nguyên chiếc dưới 10 chỗ ngồi; thựchiện biện pháp kéo dài, giãn thời hạn nộp thuế và giảm thuế đối với cácđơn vị sản xuất kinh doanh, hoạt động chế biến và xuất khẩu, tạo điềukiện cho các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do gía đầu vào tăng cao,duy trì và tăng sản xuất xuất khẩu.3.2.2 Giảm chi− Cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng ưu tiên cho an sinh xã hội,tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn và những vùng khó khăn.−Rà soát kĩ nguồn vốn nhà nước bố trí cho các dự án, công trình thuộctrách nhiệm đầu tư của ngân sách nhà nước.− Cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách và tín dụng nhà nước.− Rà soát và cắt bỏ các hạng mục đầu tư kém hiệu quả của các doanh nghiệpnhà nước.− Cắt giảm chi thường xuyên của bộ máy nhà nước các cấp.− Vay nợ trong nước và nước ngoài để bù đắp sự thâm hụt;3.2.3 Vay trong nước:Biểu hiện dưới hình thức phát hành công trái, trái phiếuƯu điểm:− Đây là biện pháp cho phép chính phủ có thể giảm bội chi ngân sách nhànước mà không cần tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tế. Vì vậy,biện pháp này được coi là một cách hiệu quả kiềm chế lạm phát.Nhược điểm:− Biện pháp này có thể không gây ra lạm phát trước mắt nhưng nó có thểlàm tăng áp lực lạm phát trong tương lai nếu như tỷ lệ nợ trong GDP tiếptục tăng.− Việc vay từ dân trực tiếp sẽ làm giảm khả năng khu vực tư nhân trong việctiếp cận tín dụng và gây sức ép làm tăng lãi suất trong nước.− Giá trị thực của trái phiếu chính phủ giảm nhanh chóng, làm cho chúng trởnên kém hấp dẫn . chính phủ có thể sử dụng quyền lực của mình để buộccác chủ thể khác trong nền kinh tế phải giữ trái phiếu. Tuy nhiên, nếu việclàm này kéo dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của chính phủvà khiến cho việc huy động vốn thông qua kênh này sẽ trở nên khó khănhơn vào các năm sau.3.2.4 Vay nợ nước ngoài.− Chính phủ có thể giảm bội chi ngân sách nhà nước bằng các nguồn vốnnước ngoài thông qua việc nhận viện trợ nước ngoài hoặc vay nợ từ nướcngoài từ các chính phủ nước ngoài, các định chế tài chính thế giới nhưngân hàng thế giới [WB], Qũy Tiền tệ Quốc tế [IMF], các tổ chức liênchính phủ,…− Vay nợ nước ngoài có thể thực hiện dưới các hình thức: phát hành tráiphiếu bằng ngoại tệ mạnh ra nước ngoài, vay bằng hình thức tín dụng…Ưu điểm:− Nó là một biện pháp giảm bội chi ngân sách hữu hiệu, có thể bù đắp cáckhoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm phát cho nền kinh tế.Nhược điểm:−Nó sẽ khiến ch gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khảnăng chi tiêu cho chính phủ. Đồng thời, nó cũng dễ khiến cho nền kinh tếtrở nên bị phụ thuộc vào nước ngoài. Thậm chí, nhiều khoản vay, khoảnviện trợ còn đòi hỏi kèm theo đó là nhiều các điều khoản về chính trị,quân sự, kinh tế khiến cho các nước đi vay bị phụ thuộc nhiều.3.2.5 Vay ngân hàng [in tiền]− Chính phủ bị thâm hụt ngân sách sẽ đi vay ngân hàng trung ương để bùđắp. đáp ứng nhu cầu này, tất nhiên ngân hàng trung ương sẽ tăng việc intiền. điều này sẽ tạo ra thêm cơ sở tiền tệ. Chính vì vậy, nó được gọi làtiền tệ hóa thâm hụt.Ưu điểm:−Bù đắp ngân sách nhà nước một cách nhanh chóng, không phải trả lãi,không phải gánh thêm các gánh nặng nợ nần.Nhược điểm:−Khiến cho cung tiền vượt cầu tiền dẫn đến lạm phát trở nên không kiểmsoát nổi. Chính vì điều này mà biện pháp này thường không được sử dụng.− Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước− Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn địnhchính sách kinh tế vĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các khâucủa nề kinh tế. Để thực hiện vai trò của mình, nhà nước sử dụng một hệthống các chính sách và công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác độngvào đời sống kinh tế - xã hội nhàm giải quyết các mối quan hệ trong nềnkinh tế cũng như xã hội , nhất là mối quan hệ tăng trưởng và công bằng xãhội,…PHẦN 4KẾT LUẬN− Thâm hụt ngân sách không phải là hiện tuợng mới mẻ mà phổ biến ở hầuhết các nuớc trên thế giới, từ những nuớc công nghiệp phát triển dếnnhững nuớc nghèo dang phát triển song mức thâm hụt mỗi nuớc là khácnhau. Nó là nguyên nhân gây nên hiện tuợng lạm phát,nhập siêu...gây ảnhhuởng xấu dến nềnkinh tế,do dó dây là mối quan tâm sâu sắc của mỗiquốc gia.− Thực ra về lý luận, thâm hụt ngân sách không phải hoàn toàn là tiêucực.Theo kinh nghiệm nếu ở mức dộ nhất dịnh [duới 5% nam ] thì nó còncó thể kích thích sản xuất.Cho nên ở các nuớc phát triển cung chỉ cố gắngthu hẹp thâm hụt ngân sách nhà nuớc chứ chua loại trừ duợc hoàn toàn.− Có nhiều biện pháp tài trợ nhu phát hành tiền, vay trong nuớc,vay nuớcngoài,cắt giảm chi tiêu..song chúng dều chứa những nhuợc diểm riêng cóthể gây tác dụng phụ dến nền kinh tế.Để tài trợ thâm hụt ngân sách mộtcách có hiệu quả cần kết hợp dồng bộ nhiều biện pháp và nghệ thuật quảnlý vi mô là phải hạn chế và trung hoà các mặt tiêu cực, dẩy mạnh mặt tíchcực nhằm hạn chế những tác dộng xấu dến các mục tiêu kinh tế vi mô.− Để tang nguồn thu cho ngân sách nhà nuớc, cần dẩy mạnh tang truởngkinh tế và tuỳ vào dặc diểm mỗi nuớc mà nuớc dó sẽ dua ra những chínhsách cụ thể và thích hợp.

Video liên quan

Chủ Đề