Vì sao Huấn Cao gọi cảnh cho chữ viên quản ngục la cảnh tượng xưa nay chưa từng thấy

Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù

  • Dàn ý chi tiết phân tích cảnh cho chữ
  • Phân tích Cảnh cho chữ ngắn gọn - Mẫu 1
  • Cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù - Mẫu 2
  • Cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù - Mẫu 3
  • Cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù - Mẫu 4
  • Cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù - Mẫu 5
  • Phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 6
  • Phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 7
  • Phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 8
  • Phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 9
  • Phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 10
  • Phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 11
  • Phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 12
  • Phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 13
  • Phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 14
  • Phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 15
  • Phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 16
  • Phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 17
  • Phân tích cảnh cho chữ - Mẫu 18

Dàn ý chi tiết phân tích cảnh cho chữ

I. Mở bài

Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách độc đáo. Có người đã cho rằng mỗi sáng tác của ông như đóng một dấu triện riêng. Tuy nhiên, điều thú vị là, dấu ấn này không phải qua vài tác phẩm mới bộc lộ, mà ngay từ tập truyện ngắn đầu tay Vang bóng một thời [1940] đã được in đậm. Chữ người tử tù là một truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Tuân nằm trong tập truyện trên. Người đọc có thể nhận ra những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của tác giả bậc thầy này qua cảnh cho chữ độc đáo của thiên truyện.

II. Thân bài

1. Khái quát về tác phẩm Chữ người tử tù

Chữ người tử tù là truyện ngắn hội tụ nhiều cái “nhất” trong sự nghiệp của Nguyễn Tuân: Có nhân vật đẹp nhất [Huấn Cao], nhân vật lạ nhất [Quản ngục], cảnh độc đáo nhất [cảnh cho chữ]. Đương nhiên, với tất cả những điều ấy, truyện ngắn này cũng có một vị trí đặc biệt, mọi người đều thống nhất rằng đây là một trong những truyện hay nhất trong Vang bóng một thời [1940] – tập truyện ngắn đầu tay của nhà văn đã được Tự lực văn đoàn trao giải. Câu chuyện xoay quanh những ngày cuối đời, trong biệt giam của Huấn Cao trước khi về kinh thụ án. Vẻ đẹp của nhân vật này, tư tưởng của thiên truyện đều tỏa sáng rực rỡ trong cảnh cho chữ, khi Huấn Cao viết tặng Quản ngục bức châm -“tiếng hát thiên nga” của một đời tài hoa. Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng ở cảnh này, mọi nét đậm nhất trong phong cách của Nguyễn Tuân đã tụ lại.

2. Khái quát về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.

- Nguyễn Tuân là một nhà văn có phong cách độc đáo. Có thể thấy những nét nổi bật như sau:

– > Những điều này đều có thể thấy được trong cảnh cho chữ ở cuối truyện Chữ người tử tù.

3. Phân tích sơ lược cảnh cho chữ.

- Nếu nói như GS Nguyễn Đăng Mạnh: “Nguyễn Tuân là nhà văn của những tính cách phi thường, những tình cảm, cảm giác mãnh liệt”, thì có thể nhanh chóng nhận ra rằng cảnh cho chữ đã hội tụ tất cả những nét vượt trội ấy. Đây là một khung cảnh đặc biệt, và chính người khắc hoạ cũng khẳng định rằng đó là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.

- Sự đặc biệt này hiện ra ở mọi góc của cảnh: Nhân vật, thời gian, không gian.

* Nhân vật:

* Không gian:

* Thời gian:

=> Chỉ ra những nét tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong cảnh này.

– Luôn nhìn sự vật hiện tượng dưới góc độ văn hóa thẩm mĩ và nhìn con người ở góc độ tài hoa nghệ sĩ.

+ Nếu nhìn cảnh cho chữ bằng con mắt xã hội học, không khó để thấy luôn mầm mống phản loạn ở đó: Những thứ không cần thiết lại được đem vào biệt giam, người cầm quyền trong tù lại “khúm núm”, “run run” trước tử tù…

Tuy nhiên, tác giả đã nhìn bằng con mắt văn hóa thẩm mĩ và thấy đây là cảnh phi thường. ở đó, mọi trật tự của xã hội dung tục đã bị đảo lộn hết, chỉ có cái đẹp thống lĩnh, cái cao cả và cái thiện lên ngôi để cứu rỗi tâm hồn con người như niềm hi vọng của thế giới.

+ Nguyễn Tuân cũng không nhìn nhân vật bằng con mắt thông thường. Với ông, Huấn Cao không phải là tử tù nguy hiểm mà là người nghệ sĩ bậc thầy trong nghệ thuật thư pháp, đang sáng tạo ra cái đẹp siêu việt trước khi đi vào cõi bất tử. Trong cảnh này, cái tài, thiên lương và khí phách của bậc chính nhân quyện vào nhau làm nên một vẻ đẹp có thể cứu rỗi những tâm hồn.

– Đi tìm những cái phi thường, quá độ, vượt ngưỡng.

Nguyễn Tuân không phải là nhà văn của những gì nhàn nhạt, trong khuôn khổ, ông luôn tìm đến những cái độc đáo. Trong cảnh này, mọi thứ đều vượt lên trật tự thông thường và người ta phải lấy một tiêu chí khác để đánh giá. Chính Nguyễn Tuân cũng khẳng định đây là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.

– Vận dụng kiến thức đa ngành để làm nổi bật đối tượng.

+ Kiến thức điện ảnh: Để làm nổi bật cảnh cho chữ, tác giả như một nhà quay phim lành nghề đưa máy quay đến cận cảnh, để thấy “tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”, rồi lại đưa ống kính lên cao để soi rõ “ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ”. Tiếp đó lại quay viễn cảnh với động tác của cả ba nhân vật.

+ Kiến thức hội hoạ: Tác giả vẽ bức tranh cho chữ với sự đối chọi gay gắt của hai mảng màu sáng và tối. Màu sáng của bó đuốc, tấm lụa bạch còn màu tối của, phân chuột, phân gián, mạng nhện.

Hai mảng màu ấy làm nền cảnh cho tâm cảnh là hình tượng Huấn Cao đang xuất thần sinh thành ra những con chữ như một báu vật.

+ Kiến thức điêu khắc: Nguyễn Tuân khắc hoạ hình tượng như một bức điêu khắc sống động với tư thế “đứng thẳng người dậy và đĩnh đạc”, với trạng thái “ thở dài, buồn bã”. Ngoài ra, khi miêu tả ba người chăm chú trên tấm lụa bạch, người ta đã thấy đậm chất điêu khắc với những đường nét được chạm nổi, sống động.

– Ngoài ra, ngôn ngữ của Nguyễn Tuân sử dụng ở đây độc đáo, giàu chất tạo hình, có sắc thái biểu cảm cao và rất sáng tạo. Hơn nữa, chúng còn có nhịp điệu chậm rãi, trang trọng với những từ Hán Việt, gợi hồn xưa đất nước. Đây cũng chính là điều mà Tự lực văn đoàn ngạc nhiên khi đọc Vang bóng một thời và trao giải cho tập truyện, điều làm nên cái riêng của Nguyễn Tuân.

– > Tóm lại, nhìn từ mọi góc độ, đều thấy được những nét đặc trưng của Nguyễn Tuân trong cảnh cho chữ. chính vì vậy, có thể thấy rằng bút lực của nhà văn tài hoa đã tập trung ở cảnh này.

* Mở rộng liên hệ với một số tác phẩm khác của Nguyễn Tuân trước và sau cách mạng tháng Tám để thấy phong cách nghệ thuật của nhà văn bậc thầy này có những nét ổn định và có những cách tân.

Qua đó khẳng định rằng chính phong cách nghệ thuật đặc sắc đã góp phần làm nên thành công của Nguyễn Tuân trong Chữ người tử tù nói riêng và vị trí của Nguyễn Tuân trong văn học Việt Nam nói chung.

III. Kết luận

Nhà thơ Lê Đạt đã viết: “Mỗi công dân có một dạng vân tay/Mỗi nhà thơ thứ thiệt có một dạng vân chữ”. Yêu cầu này không chỉ đối với nhà thơ, mà với nhà văn cũng thật cần thiết. Nguyễn Tuân chính là nhà văn có “vân chữ” không thể lẫn, điều ấy đã được chứng minh thuyết phục qua cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù.

....................

Xem thêm: Dàn ý phân tích cảnh cho chữ hay nhất

Bài tham khảo

Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, nhà văn Nguyễn Tuân đã xây dựng được nhiều tình tiết đắt giá, một trong số đó là cảnh cho chữ của Huấn Cao với viên quản ngục. Theo dõi cảnh cho chữ, nhiều người đã nhận định rằng, đây là cảnh tượng xưa nay chưa từng có.

Nói cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tù” là cảnh tượng “xưa nay chưa từng có” là bởi những lẽ sau:

Cho chữ vốn là hành động thanh cao của Nho sĩ thời xưa và thường được diễn ra trong phòng khách hoặc một nơi phong thủy hữu tình. Tuy nhiên, cảnh cho chữ của Huấn Cao lại hoàn toàn đi ngược lại với những quy tắc thông thường đó. Cho chữ – hoạt động sáng tạo nghệ thuật lại được diễn ra trong khung cảnh ngục tù với một căn buồng tối tăm, chật hẹp giành cho tù nhân, xung quanh ẩm ướt, hôi hám với mạng nhện, phân chuột, phân gián….Trong khung cảnh đầy tối tăm, ngột ngạt ấy, Huấn Cao đã viết lên những nét chứ “vuông lắm, đẹp lắm” để dành tặng cho viên quản ngục.

Xem thêm: Phân tích hình tượng người nông dân trong bài thơ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Tại sao nói cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù là cảnh tượng xưa nay chưa từng có?

Lựa chọn địa điểm khác thường như vậy xuất phát từ tấm lòng, sự thấu hiểu của Huấn Cao, ông không muốn mang đến những phiền phức không đáng có cho viên quản ngục. Lựa chọn nơi ngục tù, lại giữa đêm khuya để tránh tai mắt, những điều rèm pha. Đặc biệt nhất, chính trong hoàn cảnh đặc biệt ấy, khi cái đẹp được sáng tạo trong không gian của ngục tù hôi hám, dơ bẩn lại làm cho tài năng, thiên lương càng được tỏa rạng. Qua đó thấy được sức mạnh của cái thiện, của thiên lương có thể đẩy lùi bóng tối và cái ác đang ngự trị, bao vây.

Người cho chữ là những nhà Nho, người nghệ sĩ tài hoa nhưng ở đây, Huấn Cao tuy có tài năng hơn người nhưng cảnh cho chữ cũng thật khác lạ. Ông cho chữ trong trạng thái của một kẻ tử tù, khi tay chân bị xiềng xích, cổ đeo gông giam hãm mất tự do. Người tử tù ấy chỉ sáng mai thôi sẽ bị giải vào kinh chịu án chém nhưng vẫn hiện lên với sự đĩnh đạc, bản lĩnh hơn người. Huấn Cao nổi bật với tư thế uy nghi đầy chủ động, viên quản ngục vốn là người đại diện cho quyền lực nhưng lại khúm núm, run run khi đón nhận chữ của Huấn Cao.

Xem thêm: Anh chị có suy nghĩ gì việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai

Trong khung cảnh cho chữ đầy thiêng liêng ấy, trật tự, quan hệ bị đỏn lộn, kẻ từ tù trở thành người ban phát cái đẹp, người bề trên răn dạy, khuyên bảo với quản ngục. Còn viên quản ngục trở nên khúm núm, vái lạy tù nhân.

Qua việc xây dựng tình huống đặc sắc “xưa nay chưa từng có”, nhà văn Nguyễn Tuân đã khẳng định sức mạnh của cái đẹp, cái thiện. Trong những hoàn cảnh éo le nhất, bế tắc nhất thì ánh sáng của cái đẹp, của thiên lương trong sáng có thể đẩy lùi được cái ác, bóng tối. Chữ người tử tù đã tôn vinh được cái đẹp, cái thiện cùng nhân cách cao cả thông qua bức tranh nghệ thuật đầy ấn tượng.

chữ người tử tùhành độngHuấn Caonguyễn tuânnhà văn Nguyễn Tuân

Video vì sao nói cảnh cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có

Vì sao nói cảnh tượng cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù là cảnh tượng xưa nay chưa từng có

Em hãy phân tích và nêu suy nghĩ của bản thân về sự hội ngộ ba nhân vật trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân để thấy được cái đẹp có khả năng cảm hóa con người, giúp những người vốn là đối địch của nhau trong xã hội lại trở thành những người bạn tâm giao với nhau.

Hướng dẫn dàn ý vì sao nói cảnh cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có

Mở bài vì sao nói cảnh tượng cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có

Nguyễn Tuân là nhà văn của cái đẹp. Văn ông không thiếu những con người, những hoàn cảnh đẹp đến hoàn bích mà cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù là ví dụ điển hình. Có thể nói với tác phẩm Chữ người tử tù cảnh cho chữ chính là trung tâm của mọi giá trị vừa khắc họa chân dung người tử tù hiên ngang, thi vị lại vừa thể hiện được tư tưởng nhân văn sâu sắc của thiên truyện.

Thân bài tại sao nói cảnh tượng cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có

  1. Tóm tắt hoàn cảnh trước khi cho chữ
  • Người tù Huấn Cao: vốn là người có tâm hồn phóng khoáng, thích tự do và chán ghét những kẻ nhũng nhiễu nhân dân. Ông còn là người nghệ sĩ tài năng yêu thích cái đẹp và luôn giữ gìn thiên lương trong sáng. Huấn Cao cũng có nguyên tắc riêng của mình, ông viết chữ nổi tiếng nhưng chỉ cho những người ông quý, không bao giờ cúi đầu trước uy quyền và đồng tiền.
  • Quản ngục: một người có thiên lương, biết quý trọng người hiền và yêu cái đẹp nhưng lại làm nghề quản ngục. Khao khát được chữ của Huấn Cao treo trong nhà là khao khát lớn đời ông.
  1. Cảnh cho chữ diễn ra trong ngục tối.
  • Trong bối cảnh giữa một người tù và một tên quản ngục, ban đầu Huấn Cao không nhận ra tấm lòng của viên quản ngục nhưng sau đó người tử tù không thể từ chối mong muốn chính đáng của một người biệt nhỡn liên tài.
  • Diễn biến cảnh cho chữ:

+ Thời gian: Tình huống cho chữ diễn ra hết sức tự nhiên trong thời gian giữa đêm nhưng lại là thời gian cuối cùng của một con người tài hoa.

+ Không gian: Cảnh cho chữ thiêng liêng lại được diễn ra trong cảnh u ám của ngục tối. Bối cảnh được khắc họa trên nền đất ẩm thấp, mùi hôi của dán, chuột…

+ Người cho chữ là người tử tù nhưng oai phong, đang trong tư thế ban ân huệ cuối cùng của mình cho người khác. Kẻ xin chữ lẻ ra là người có quyền hành hơn nhưng cúi đầu mang ơn.

  • Cảnh cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có vì một số lí do:

+ Thông thường người ta chỉ sáng tác nghệ thuật ở nơi có không gian rộng rãi, trang nghiêm hay ít nhất là nơi sạch sẽ, đằng này cảnh cho chữ lại diễn ra nơi cái ác ngự trị.

+ Người nghệ sĩ làm ra tác phẩm nghệ thuật phải thật sự thoải mái về tâm lí, thể xác trong khi Huấn Cao phải đeo gông, xiềng xích và nhận án tử vào ngày hôm sau.

+ Người quản ngục là người có quyền bắt buộc kẻ tử tù nhưng ngược lại kẻ tử tù lại ở vị thế cao hơn có quyền cho hay không cho chữ.

  1. Ý nghĩa của cảnh cho chữ

+ Ca ngợi tấm lòng thiên lương của hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục

+ Ca ngợi sự chiến thắng của cái đẹp dù ở nơi u ám nhất.

+ Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn trong con người của Huấn Cao từ đó thể hiện quan niệm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân.

Kết bàitại sao cảnh cho chữ là cảnh xưa nay chưa từng có

khẳng định lại cảnh cho chữ là cảnh tượng đẹp và mang nhiều ý nghĩa đồng thời liên hệ với nhà văn Nguyễn Tuân trong lối viết truyện đặc biệt.

Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, hướng dẫn chi tiết cách làm và tổng hợp bài văn mẫu đạt điểm cao phân tích cảnh cho chữ.
Mục lục nội dung
  • 1. Hướng dẫn làm bài
  • 1.1. Phân tích đề
  • 1.2. Các luận điểm chính
  • 2. Lập dàn ý
  • 3. Bài tham khảo
  • 3.1. bài văn haysố 1
  • 3.2. bài mẫu số 2
  • 3.3. Bài số 3
  • 3.4. Bài số 4
  • 3.5. Bài số 5
  • 4. Sơ đồ tư duy
  • 5. Kiến thức mở rộng
Mục lục bài viết

Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù- chi tiết đắt giá của tác phẩm này. Có thể nói rằng tác giả Nguyễn Tuân đã dồn hết tài năng và tâm huyết của mình để tái hiện rõ nétcảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục trong tù qua đó sẽ giúp các emhiểu hơn sức mạnh to lớn của việc sử dụng nghệ thuật chân chính để khắc họa rõ nét quan điểm về cái đẹp trong hình ảnh đặc sắc này.

Ở bài viết dưới đây, Đọc Tài Liệu sẽ hướng dẫn các em cách làm bài phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù một cách đầy đủ và chi tiết nhất nhé:

Hướng dẫn làm bài phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù

1. Phân tích đề

- Yêu cầu đề bài: Phân tích ý nghĩa, hành động, nhân vật ở cảnh cho chữ.

- Phạm vi tư liệu dẫn chứng: các chi tiết, từ ngữ, hình ảnh diễn tả cảnhHuấn Cao cho chữ viên quản ngục trong tù

- Phương pháp lập luận chính: phân tích.

2. Các luận điểm chính cần triển khai

  • Luận điểm 1: Hoàn cảnh, nội dung cảnh cho chữ
  • Luận điểm 2: Cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục là cảnh tượng xưa nay chưa từng có
  • Luận điểm 3: Bài học về lẽ sống thiện lương
  • Luận điểm 4: Sự thức tỉnh của người quản ngục

Vì sao tác giả cho rằng cảnh cho chữ trong tác phẩm Chữ người tử tù là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có

Trang trước Trang sau

Câu hỏi: Vì sao tác giả cho rằng cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?

Trả lời:

Quảng cáo

Cảnh tượng xưa nay chưa từng có:

Cái đẹp được sáng tạo nơi từ ngục nhơ bẩn, thiên lương cao cả lại tỏa sáng nơi bóng tối, nơi cái ác đang ngự trị.

Huấn Cao không chỉ cho chữ mà còn cho quản ngục bài học về lẽ sống ở đời.

Cái đẹp và cái thiện đã chiến thắng cho dù thực tại có tăm tối đến đâu cũng không tiêu diệt được.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Trang trước Trang sau

Phân tích đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong nhà lao. Vì sao tác giả lại coi đây là "một cảnh tượng xưa nay chưa từng có"?

Video liên quan

Chủ Đề