Vì sao nhận được tiền chiết khấu của banknet

Khi bắt đầu qua lứa tuổi 18 cần phải tập tự lập về tài chính thì việc sở hữu một tài khoản ngân hàng là điều đương nhiên. Đây vừa là cách bạn giúp tiền luôn ở cạnh một cách an toàn và là công cụ giúp bạn quản lý tiền bạc một cách tốt nhất.
Thường các bạn sinh viên bắt buộc phải có ít nhất một chiếc thẻ ngân hàng. Một cho việc đóng học phí cho trường, thẻ này được trường cấp, hai là với những sinh viên xa nhà, ba mẹ gửi tiền trợ cấp mỗi tháng. Tuy nhiên, nhiều bạn vẫn còn e ngại vì phí dịch vụ ngân hàng đối với túi tiền sinh viên là khá cao. Vậy để hỗ trợ cho sinh viên, có ngân hàng có phí dịch vụ và phí thẻ thấp không? Rất mừng cho bạn, câu trả lời là có.

1. Ngân hàng Sacombank & Gói tài khoản học đường

Đây là gói tài khoản kèm thẻ ATM của Sacombank dành riêng cho học sinh, sinh viên. Được chia thành 5 gói nhỏ với tiện ích là:

  • Không duy trì số dư tối thiểu
  • Miễn phí quản lý tài khoản
  • Ưu đãi phí thường niên thẻ: Giảm 50% năm đầu & 90% trong 4 năm tiếp theo.
  • Mỗi tháng miễn phí 5 giao dịch rút tiền tại ATM Sacombank và 5 giao dịch rút tiền/tra cứu số dư tại ATM có logo Banknetvn, Smartlink, VNBC của các ngân hàng khác.
  • Ưu đãi dịch vụ Ngân hàng điện tử [tùy vào từng gói]:
  • Khuyến mãi đến 50% nhiều địa điểm ăn uống, cafe, không gian thoải mái cho việc học và vui chơi.

Ngoài ra, Sacombank còn tạo cơ hội cho khách hàng đăng ký gói này có thể trở thành Cộng tác viên bán thẻ của Trung tâm thẻ Sacombank.
Điều kiện đăng ký là độ tuổi trên 18, có thẻ CMND và giấy tờ chứng minh còn đang đi học là được.

2. Ngân hàng ACB với tài khoản sinh viên

ACB là ngân hàng lớn có dịch vụ, hỗ trợ tốt và cũng có tài khoản dành riêng cho sinh viên. Ưu điểm của tài khoản này như sau:

  • Không yêu cầu số dư ban đầu và số dư tối thiểu
  • Miễn phí quản lý tài khoản 2 năm đầu tiên
  • Miễn phí cấp thẻ, miễn phí thường niên thẻ, miễn phí rút tiền ATM của ACB 2 năm đầu tiên.
  • Giảm 50% phí chuyển tiền trong nước trong và ngoài hệ thống.
  • Được hưởng các ưu đãi cho tài khoản thanh toán của ACB

Tuy ngân hàng ACB được đánh giá là có mức phí khá cao nhưng với tài khoản này thì phải công nhận là rất ưu ái cho sinh viên. Văn phòng giao dịch ACB đẹp cùng với đội ngũ nhân viên tận tình thích hợp cho bạn chọn là nơi làm chiếc thẻ đầu tiên.

3. Ngân hàng số Timo với thẻ nội địa Timo

Đây là chiếc thẻ ATM hoàn hảo cho tất cả các bạn sinh viên. Vì sao?

  • Ngân hàng số Timo miễn phí hầu hết các phí dịch vụ: Phí mở thẻ, phí thường niên, phí duy trì tài khoản.
  • Quản lý tài khoản, giao dịch 24/7 qua Mobile/Internet Banking miễn phí.
  • Thanh toán hóa đơn online cực nhanh chóng, gồm: Hóa đơn điện, thanh toán tiền nước online, nạp tiền điện thoại, Internet,… Bắn tiền điện thoại qua mọi thuê bao.
  • Miễn phí chuyển tiền online trong và ngoài hệ thống.
  • Miễn phí rút tiền hơn 16.000 máy ATM toàn quốc.
  • Quản lý tài chính và gửi tiết kiệm online với những tính năng ưu việt của ứng dụng tài chính Timo.
  • Ưu đãi đến 50% quán ăn, tiệm cafe, trà sữa,…  
  • Dịch vụ chuyên nghiệp, nhanh chóng: Không thủ tục vì hoàn toàn mọi thứ bạn đều có thể thực hiện online qua Mobile/Internet Banking. Mọi thắc mắc sẽ được nhân viên Timo Care giải đáp tận tình qua Hotline hoặc Timo Hangout.

Vì những lí do trên nên thẻ Timo hiệu đang rất được sinh viên ưa chuộng. Bạn có thể ghé qua Timo Hangout tọa lạc tại trung tâm TP.HCM, Hà Nội, Cần Thơ và Đà Nẵng để thấy được sự trẻ trung, năng động, hiện đại toát ra từ văn phòng ngân hàng có một không hai của Timo. Đã có hơn 50.000 bạn đăng ký sử dụng Timo. Còn bạn thì sao? Đăng ký ngay để trải nghiệm trọn vẹn tính năng của ngân hàng mà không lo về phí nhé!

Mở thẻ ATM Timo online chỉ 2 phút với eKYC
Miễn phí mở thẻ. Thủ tục đơn giản, nhanh chóng

Miễn phí chuyển tiền. Miễn phí quẹt thẻ máy POS Miễn phí rút tiền tại 17.000+ ATM toàn quốc Dễ dàng liên kết với các ví điện tử Momo, Moca, Zalo Pay, AirPay

Dễ dàng quản lý, mở khoá thẻ 24/7 qua ứng dụng

Ngân hàng TMCP Nam Á

201 - 203 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 4, Quận 3, Tp. HCM

ĐT: [84-28] 3929 6699 - Fax: [84-28] 3929 6688

Email:

Liên kết nhanh

Thông báo thu giữ TSĐB

Chiết khấu thanh toán là khoản tiền người bán giảm cho người mua theo thỏa thuận của 2 bên. Kế toán phải hạch toán như thế nào. Kế toán trưởng phụ trách lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại trung tâm Lê Ánh xin gửi đến bạn đọc cách hạch toán tài khoản chiết khấu tại đây nhé.

>>>Xem thêm: Hướng dẫn định khoản chi tiết các bút toán cuối kỳ

Thông thường khoản chiết khấu thanh toán là tiền người bán giảm giá cho người mua thanh toán trước theo hợp đồng. Khoản tiền này.

Bộ tài chính ban hành công văn số 2785/TCT-CS ban hành ngày 23/7/2014 sửa đổi những TT mới của TT 78/2014/TT-BTC về thuế TNDN quy định về các trường hợp tính chiết khấu thanh toán trong 2 trường hợp chiết khấu cho khách hàng và đơn vị được hưởng chiết khấu như thế nào.

Theo quy định của Bộ tài chính thì khoản chiết khấu thanh toán là số tiền không liên quan hàng hóa mà chỉ liên quan đến thỏa thuận giữa người bán và người mua nên không ghi giảm giá trị hàng hóa và tăng giá vốn hàng bán được.

Như vậy các khoản chiết khấu thanh toán sẽ không ghi giảm trên hóa đơn. Quy định khoản chiết khấu này tương đương với chi phí lãi vay và thu nhập tài chính áp dụng với lãi xuất đi vay nên cân nhắc khi tính vào chi phí bán hàng.

Hạch toán chiết khấu thanh toán cho người bán và người mua

Trường hợp làm chiết khấu thanh toán cho người bán

Người bán lập phiếu chi, người mua lập phiếu thu để trả và nhận khoản chiết khấu thanh toán. Căn cứ vào phiếu thu, chi 2 bên hạch toán chiết khấu thanh toán như sau:

Bên bán: Căn cứ vào phiếu chi hạch toán như sau:

Nợ TK 635: Chi phí tài chính

  Có TK 131:  [bù trừ luôn vào khoản phải thu]

  Có  TK111, 112: [tiền mặt hoặc chuyển khoản]

Hạch toán chiết khấu thanh toán với bên mua  như sau

Nợ TK 331 áp dụng với trường hợp giảm trừ công nợ 

Nợ TK 111, 112: [tiền mặt hoặc chuyển khoản]

  Có TK 515: [ ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính]

Ví dụ thực tế:  Công ty kế toán Lê Ánh xuất hàng bán cho công ty A hàng hóa với tổng giá trị thanh toán là 150.000.000 triệu, ghi nhận thanh toán bằng chuyển khoản. Khách hàng thanh toán sớm được chiết khấu 1,5% .Công ty kế toán Lê Ánh thực hiện hach toán chiết khấu thanh toán  bằng tiền mặt.

Hach toán chiết khấu thanh toán như sau

Th1: Với bên bán

Phản ánh tài khoản chiết khấu thanh toán 1,5% như sau:

Nợ TK 635:  1,5% x 150.000.000 = 2.250.000 đồng

  Có TK 111: 1,5% x 150.000.000 = 2.250.000 đồng

TH2: Hạch toán với bên mua

Nợ TK 111: 2.250.000 đồng

  Có TK 515: 2.250.000đồng

Trên đây, các giảng viên của kế toán Lê Ánh đã hướng dẫn chi tiết cách hạch toán chiết khấu thanh toán cho doanh nghiệp hoặc khách hàng được hưởng. 

Để có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng về kế toán, hãy tham gia ngay lớp học kế toán tại Lê Ánh để được hướng dẫn chi tiết.

Xem thêm: Hộ kinh doanh sử dụng trên 10 lao động có bị xử phạt không

Ngoài chương trình đào tạo kế toán, Trung tâm Lê Ánh tổ chức các khóa học xuất nhập khẩu được giảng dạy bởi các chuyên gia hàng đầu trong ngành xuất nhập khẩu, để biết thêm thông tin về khóa học này, bạn vui lòng tham khảo tại website: xuatnhapkhauleanh.edu.vn

Kế toán lê Ánh chúc bạn thành công!

Từ khóa liên quan: hạch toán chiết khấu thanh toán, hướng dẫn hạch toán chiết khấu thanh toán, chiết khấu thanh toán thạch toán như thế nào, hướng dẫn hạch toán tài khoản chiết khấu thanh toán, chiet khau thanh toan, hach toan chiet khau thanh toan.

Video liên quan

Chủ Đề