Vì sao thời Lê sơ hạn chế Phật giáo đạo giáo đề cao Nho giáo

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan

Câu 11: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?

A. Phật giáo              B. Đạo giáo                 C. Nho giáo           D. Thiên Chúa giáo

Câu 12: Thời Lê sơ, tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên

C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

Câu 13: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca

A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo           B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo

C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo                      D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập

Câu 14: Thời Lê sơ, văn thơ chữ Nôm gồm những tác phẩm tiêu biểu nào dưới đây?

A. Quân trung từ mệnh tập, Quốc âm thi tập                                  B. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập

C. Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, thập giới cô hồn quốc ngữ   D. Tất cả các tác phẩm trên

Giúp mình với 8 5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử [cột B] sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn [cột A] Thời gian [Cột A] Nối [Đáp án ] Sự kiện [Cột B] 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An     e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang 10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: ................................................Các cơ quan chuyên môn có..................................[soạn thảo công văn], ....................................[Viết sử], ............................................[ can gián vua và các triều thần].

Đến thời Lê, Nho giáo mới thực sự xác lập một cách vững chắc và có ảnh hưởng một cách toàn diện đến xã hội Đại Việt.

Thời Lê Sơ tư tưởng tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là?

A. Đạo giáo

B. Phật giáo

C. Nho giáo

D. Thiên chúa giáo

Đáp án đúng C

Thời Lê Sơ tư tưởng tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là Nho giáo, được coi trọng và trở thành quốc giáo, là nội dung chủ yếu trong giáo dục và thi cử, nho giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm.

Lý giải việc chọn đáp án đúng là C do:

– Nho giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm. Ngay từ thời Bắc thuộc, những hoạt động xã hội mang màu sắc Nho giáo như việc mở các trường học dạy kinh điển Nho gia, tiến hành các nghi thức cúng tế thần linh… đã xuất hiện.

– Nhưng mãi đến thời Lê, Nho giáo mới thực sự xác lập một cách vững chắc và có ảnh hưởng một cách toàn diện đến xã hội Đại Việt.

– Vào nửa đầu TK XV, từ khi bắt đầu thiết lập nhà nước trung ương tập quyền, các vua Lê đã từng bước xây dựng một quốc gia độc lập trên nền của hệ tư tưởng Nho giáo, trong đó rất chú trọng đến việc xây dựng luật và vận hành xã hội theo luật.

Qua một số bộ luật, các điều giáo huấn và một số hương ước hiện còn lưu giữ được, chúng ta nhận thấy rất rõ nhiều điều luật, điển chế mang đậm nét tư tưởng của Nho giáo như Quốc triều hình luật, còn được gọi là Luật Hồng Đức, Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức thiện chính thư.

– Nho giáo thời Lê chịu ảnh hưởng sâu sắc của học thuyết Tống Nho. Học thuyết này do các nhà nho đời Tống xây dựng trên cơ sở học thuyết của Khổng Tử nhằm phục vụ yêu cầu phát triển mới của chế độ phong kiến Trung Quốc lúc bấy giờ.

– Các vua Lê rất chú ý đến việc xây dựng hệ thống điển chế pháp luật, kết hợp chặt chẽ giữa lễ và pháp. Nhà nước đưa lễ vào luật, luật và lễ hỗ trợ nhau tạo ra một xã hội hướng Nho. Trong những bộ luật đó có nhiều điều đề cao vấn đề lễ của Nho gia, bao gồm các lễ giáo và nghi lễ.

Nhìn chung, vấn đề lễ rất được coi trọng, bởi hình thái ý thức này giúp khuôn mẫu hóa và ổn định các hành vi đạo đức, lối sống của con người, khiến xã hội đi vào trật tự, dễ quản lý. 

- Tư tưởng của Nho giáo có nội dung là: trung quân ái quốc, mọi quуền lực đều tập trung trong taу ᴠua, ᴠua là thiên tử là “con trời”.

Bạn đang хem: Vì ѕao thời lê ѕơ nho giáo giữ ᴠị trí độc tôn

- Trong khi đó, từ khi nhà Lê ѕơ được thành lập, đặc biệt là dưới triều ᴠua Lê Thánh Tông, bộ máу nhà nước ngàу càng được củng cố ᴠà tính tập quуền đạt đến cao độ. Đó là kết quả của ᴠiệc tăng cường quуền lực hơn nửa ᴠào trong taу nhà ᴠua

=> Tư tưởng cho Nho giáo rất phù hợp ᴠới уêu cầu nàу. Chính ᴠì thế, Nho giáo ngàу càng giữ ᴠị trí quan trọng ᴠà chiếm ᴠị trí độc tôn.

Đáp án cần chọn là: c


...

Xem thêm: Hướng Dẫn Sử Dụng Chức Năng Conditional Formatting



Câu hỏi liên quan


Hệ tư tưởng nào chiếm địa ᴠị độc tôn trong хã hội nước ta thời Lê ѕơ?


Tác phẩm nào ѕau đâу là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê ѕơ?


Chế độ khoa cử thời Lê ѕơ phát triển thịnh nhất dưới triều ᴠua nào?


Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Lê ѕơ biểu hiện rõ rệt ᴠà đặc ѕắc ở những công trình nào?


Lê Thánh Tông đã có đóng góp quan trọng gì đối ᴠới ᴠăn học dân tộc ở thế kỉ XV?


Nội dung nào ѕau đâу phản ánh đúng ᴠề cuộc đời ᴠà ѕự nghiệp của Ngô Sĩ Liên?


Nhân ᴠật lịch ѕử nào được mệnh danh là Trạng Lường?


Nội dung nào ѕau đâу không thuộc chính ѕách giáo dục thời Lê ѕơ [1428 – 1527]?


Văn học Đại Việt dưới thời Lê ѕơ không đi ѕâu phản ảnh nội dung nào ѕau đâу?


Vì ѕao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật ᴠề ᴠăn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV?


Quуết định cho dựng bia Tiến ѕĩ dưới thời Lê ѕơ không mang lại tác dụng nào ѕau đâу?


“Hiền tài là nguуên khí của nhà nước, nguуên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”.

Câu nói nàу phản ánh nội dung gì?


Nguуên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên ᴠị trí độc tôn dưới thời Lê ѕơ?


Việc ѕử dụng khoa cử làm con đường chủ уếu lựa chọn quan lại tạo đã ra biến đổi gì cho nhà nước phong kiến thời Lê ѕơ?


Ai là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân ᴠăn hóa thế giới?



Cơ quan chủ quản: Công tу Cổ phần công nghệ giáo dục Thành Phát


Tel: 0247.300.0559

gmail.com

Trụ ѕở: Tầng 7 - Tòa nhà Intracom - Trần Thái Tông - Q.Cầu Giấу - Hà Nội


Giấу phép cung cấp dịch ᴠụ mạng хã hội trực tuуến ѕố 240/GP – BTTTT do Bộ Thông tin ᴠà Truуền thông.

Thời Lê Sơ, nước Đại Việt chịu ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo cùng tín ngưỡng dân gian, trong đó Nho giáo là đậm nét nhất, trở thành tư tưởng chủ đạo của chính quyền cai trị.

Mục lục

  • 1 Thần linh
  • 2 Nho giáo
  • 3 Phật giáo
  • 4 Đạo giáo
  • 5 Xem thêm
  • 6 Tham khảo
  • 7 Chú thích

Thờ thần linh là tín ngưỡng từ lâu đời của người Việt. Ngay khi giành thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi đã quan tâm tới việc sai các quan đi tế lễ thần kỳ ở các núi, sông, miếu xã các nơi trong nước và các lăng tẩm các vua đời trước. Ông tuyên bố: "Ta là chúa tể của bách thần". Việc đẩy mạnh phong thần chính là muốn mượn uy danh thần linh để bảo vệ vương quyền và bảo vệ đất nước[1].

Năm 1437, Lê Thái Tông tiến hành gia phong cho các thần linh trong nước và tổ chức tế lễ long trọng. Sang thời Lê Nhân Tông, triều đình đã cho lập các đàn thờ Thành hoàng tại kinh thành Thăng Long, thờ thần Gió, thần Mây, thần Mưa, thần Sấm để bảo vệ kinh thành.

Các vua Lê từ Lê Thái Tổ trở đi rất sùng đạo Nho, dùng đường lối này làm tư tưởng chính thống để cai trị quốc gia[2].

Để tỏ sự tôn sùng Nho học, năm 1435, Lê Thái Tông sai Thiếu bảo Lê Quốc Hưng chọn ngày làm lễ cúng Khổng Tử ở Văn Miếu. Khoa thi tiến sĩ năm Nhâm tuất [1442] được xem là mốc quan trọng xác lập vị trí độc tôn của Nho học ở Việt Nam

Sang thời Lê Thánh Tông, Nho giáo đạt tới đỉnh cao thịnh vượng. Dù vẫn để tâm tới Phật giáo và Đạo giáo nhưng tư tưởng chủ đạo của Lê Thánh Tông là Nho giáo. Lê Thánh Tông đưa Nho giáo lên vị trí hàng đầu trong đời sống văn hóa tinh thần của thời đại. Để làm đời sống tư tưởng với Nho giáo, ông đã tìm cách "làm sáng tỏ đạo thánh hiền" khiến muôn người tin theo[3].

Trong giáo dục và thi cử, Nho giáo chiếm nội dung chủ yếu. Để tôn vinh Nho học, Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ, những người đỗ từ năm 1442 tại nhà Thái học.

Nho giáo thời Hậu Lê áp dụng theo kiểu nhà Tống, còn gọi là Tống Nho. Năm 1467, ông đặt ra chức Ngũ Kinh bác sĩ, tức là chọn người giỏi giao cho nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu về Ngũ Kinh để giảng cho học trò, truyền bá Nho giáo trong xã hội. Bản thân Thánh Tông cũng có học vấn khá cao về Nho học, ông thường cùng các quan lại bàn về Nho giáo trong lúc rỗi rãi. Ông đề cao "tam cương": quân thần, phụ tử, phu phụ [vua tôi, cha con, vợ chồng] và chữ "hiếu", ít bàn về phạm trù "nhân nghĩa"[4].

Trong thời thuộc Minh, nhà Minh đã cho tuyên truyền đạo Phật khá nhiều vào Đại Việt nên lượng sư sãi trong xã hội rất đông. Năm 1429, Lê Thái Tổ ra lệnh cho các nhà sư, ai thông thạo kinh điển và đủ phẩm hạnh thì đến trình diện để thi kiểm tra cho tiếp tục để tu hành, ai không thi đỗ thì bắt hoàn tục. Bằng biện pháp này, nhà Lê đã hạn chế được người không có học, lợi dụng cửa Phật để hành nghề cúng bái[5].

Tuy ảnh hưởng đối với chính quyền cai trị của Phật giáo không còn lớn như thời Lý - Trần nhưng về đời sống tâm linh thì vua, quan vẫn hướng theo đạo Phật, tìm đến cửa chùa niệm cầu, mong được Phật độ trì. Vua Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông đã làm lễ Phật để cầu mưa. Các quan đại thần nhà Lê như Lê Văn Linh, Lê Ngân rất sùng đạo Phật. Đặc biệt, Lê Hiến Tông là ông vua khá chuộng đạo Phật và nghiên cứu khá sâu về đạo Phật. Tại khoa thi Đình năm 1502, ông đã ra đề thi về Phật giáo khiến những người dự thi đều bỡ ngỡ. Trong đề thi, ông đã ra hơn 100 câu hỏi rất cụ thể về các kiến thức Phật học. Đạo sĩ Lê Ích Mộc làm bài đối bàn về đạo Phật xuất sắc đã đỗ Trạng nguyên khoa này[6].

Trạng Lường Lương Thế Vinh, nhà toán học thời Lê sơ cũng là người am hiểu về Phật giáo. Ông đã viết cuốn sách có tính chất giáo khoa về Phật giáo là Thiền môn khoa giáo và viết lời tựa cho sách Nam tông tự pháp đồ của thiền sư Thường Chiếu thời nhà Lý. Có ý kiến trong giới nghiên cứu cho rằng vì là nhà Nho lại đi viết sách về Phật giáo nên Lương Thế Vinh không được thờ trong Văn Miếu[7].

Trong đời sống chính trị, Nho giáo ngự trị nhưng trong đời sống tín ngưỡng của nhân dân, Phật giáo vẫn đóng vai trò chủ đạo, cùng các tôn giáo tâm linh và tín ngưỡng dân gian. Do nhân dân xây cất thêm rất nhiều chùa nên năm 1461, Lê Thánh Tông ra lệnh cho các lộ, phủ không được tự tiện xây chùa nhằm hạn chế bớt ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, sang thế kỷ XVI, Phật giáo ngày càng phát triển mạnh hơn, ngay cả trong cung đình nhà Hậu Lê.

Cũng như đạo Phật, dù bị triều đình hạn chế khá chặt chẽ nhưng Đạo giáo vẫn phát triển trong đời sống tư tưởng của nhân dân[7].

Cũng như với các tăng ni, Lê Thái Tổ đã làm sát hạch với các đạo sĩ năm 1429 để loại bỏ bớt những người không thực sự có kiến thức về Đạo giáo. Năm 1461, Lê Thánh Tông, đồng thời với lệnh cấm tự tiện xây chùa đã ra lệnh cấm tự tiện mở đạo quán. Dù các vua từ Thái Tổ đến Thánh Tông đề ra những biện pháp hạn chế hoạt động Đạo giáo nhưng trên thực tế ngay cả trong cung đình, Đạo giáo vẫn tồn tại và chi phối các nghi lễ cung đình[8].

Đạo giáo thời Lê sơ chủ yếu là Đạo giáo thần tiên và Đạo giáo phù thủy. Đạo giáo phù thủy kết hợp với tín ngưỡng dân gian, thâm nhập sâu vào đời sống tinh thần của nhân dân với nội dung niệm chú, đặt bùa yểm, trừ bỏ tà ma, chữa bệnh cứu người. Đạo giáo thần tiên hấp dẫn giới Nho sĩ bởi tinh thần siêu thoát, phiêu du và tạo cảm hứng sáng tác thơ văn.

Trong quá trình tồn tại và phát triển, Đạo giáo thường song hành với Phật giáo và thường mượn nghi lễ của Phật giáo để thâm nhập lòng người.

Sang đầu thế kỷ 16, thời các vua Lê từ Hiến Tông đến Chiêu Tông, Đạo giáo cùng Phật giáo ngày càng phát triển mạnh không chỉ trong dân gian mà ngay cả trong cung đình. Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 mang màu sắc Đạo giáo khá rõ: Trần Cảo mặc áo đen, tự xưng là Đế Thích giáng sinh, lôi cuốn được hàng vạn người tham gia[9].

  • Nhà Hậu Lê
  • Phật giáo
  • Nho giáo
  • Đạo giáo
  • Tôn giáo tín ngưỡng thời Mạc
  • Viện sử học [2007], Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

  1. ^ Viện Sử học, sách đã cho biet, tr 341
  2. ^ Viện Sử học, sách đã dẫn, tr 342
  3. ^ Viện Sử học, sách đã dẫn, tr 343, 348
  4. ^ Viện Sử học, sách đã dẫn, tr 347
  5. ^ Viện Sử học, sách đã dẫn, tr 348
  6. ^ Viện Sử học, sách đã dẫn, tr 349
  7. ^ a b Viện Sử học, sách đã dẫn, tr 350
  8. ^ Viện Sử học, sách đã dẫn, tr 351
  9. ^ Viện Sử học, sách đã dẫn, tr 352

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề