Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

Bài tập Chuỗi phản ứng hóa học vô cơ có lời giải – Hóa học lớp 9

Bài tập Chuỗi phản ứng hóa học vô cơ có lời giải

Liên quan: chuỗi phương trình hóa học lớp 9

Tài liệu Bài tập Chuỗi phản ứng hóa học vô cơ có lời giải Hóa học lớp 9 với đầy đủ phương pháp giải chi tiết, các bài tập tự luyện đa dạng ở nhiều mức độ giúp bạn biết cách giải các dạng bài tập môn Hóa học lớp 9 từ đó ôn tập và đạt điểm cao trong bài thi môn Hóa học 9.

BÀI TẬP CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÔ CƠ – LỚP 9

I – LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

– Để làm một cách thuần thục các bài toán liên quan đến chuỗi phản ứng trong hóa học vô cơ, học sinh cần:

+ Nắm chắc các kiến thức về tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất vô cơ như: oxit, axit, bazơ, muối, kim loại và phi kim.

+ Nắm vững phương pháp điều chế các loại hợp chất vô cơ.

+ Nắm vững mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ như:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

II – MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

Hướng dẫn giải:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

(3) SO2 + H2O ⇆ H2SO3

(4) H2SO3 + 2NaOH (dư) → Na2SO3 + 2H2O

(5) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

(6) SO2 + 2NaOH (dư) → Na2SO3 + H2O

Học sinh viết phương trình hóa học khác, nhưng vẫn minh họa đúng chuỗi phản ứng vẫn được.

Ví dụ 2: Cho sơ đồ phản ứng:

X

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9
Fe
Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9
Y

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9
Z → Fe(OH)3 → G

Biết: X + H2SO4 loãng → Y + G + H2O

Viết các phương trình hóa học minh họa sơ đồ phản ứng trên.

Hướng dẫn giải:

Xác định các chất:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

X + H2SO4 → Y + G + H2O

Vậy X là Fe3O4 ; Y là FeSO4 ; Z là Fe(OH)2 ; G là Fe2(SO4)3.

Các PTHH xảy ra:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

Ví dụ 3: Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

Hướng dẫn giải:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

III. MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Thay các chữ cái bằng các công thức hóa học thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

Bài 2. Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

Bài 3. Lựa chọn các chất phù hợp hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

Bài 4. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

  1. ? + ? → CaCO3 ↓ + ?
  2. Al2O3 + H2SO4 →? + ?
  3. NaCl + ? →? + ? + NaOH
  4. KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ?

Bài 5: Viết các PTHH để hoàn thành sơ đồ sau:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

Bài 6: Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết những phương trình phản ứng hóa học (ghi điều kiện của phản ứng, nếu có).

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

Bài 7: Viết các phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi hóa học sau:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

Bài 8: Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

Bài 9: Cho sơ đồ sau:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết các phương trình hóa học để minh họa.

Bài 10: Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hóa sau:

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

(Mỗi mũi tên biểu diễn bằng một phản ứng)

Danh mục: Tin Tức

Nguồn: https://banmaynuocnong.com

Sắt – Lớp 9 – Bài 1 trang 60 sgk hoá học 9. Bài 1. Sắt có những tính chất hoá học nào ? Viết các phương trình hoá học minh hoạ.

Bài 1. Sắt có những tính chất hoá học nào ? Viết các phương trình hoá học minh hoạ.

1. Tác dụng với phi kim

a) Tác dụng với oxi.

3Fe + 2O2 → Fe3O4 (oxit sắt từ, sắt có hóa trị II và III)

b) Tác dụng với phi kim khác.

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

2. Tác dụng với dung dịch axit:

Quảng cáo

Sắt tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng Hg.

Fe + 2HCl → FeCl2, + H2

Chú ỷ: Sắt không tác dụng với HNO3, H2S04đặc, nguội.

3. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn sắt.

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Tính chất hoá học của kim loại – Bài 1 trang 51 sgk hoá học 9. Bài 1. Kim loại có những tính chất hoá học nào ? Lấy thí dụ và viết các phương trình hoá học minh hoạ với kim loại magie.

Bài 1. Kim loại có những tính chất hoá học nào ? Lấy thí dụ và viết các phương trinh hoá học minh hoạ với kim loại magie.

1.Phản ứng với phi kim

2Mg +O2  ——- > 2MgO (đk :to)

Mg + Cl­2  ——– > MgCl2

2.Phản ứng với dung dịch axit

Quảng cáo

Mg +2 HCl ——– > MgCl2  + H2↑

Mg + H2SO4 loãng   ——– > MgSO­4 + H2↑

3.Phản ứng với dung dịch muối

Mg + CuSO4  ——– > MgSO4  + Cu

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9
Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? (Hóa học - Lớp 8)

Viết phương trình Hóa học minh họa Lớp 9

3 trả lời

Hiện tượng vật lý là (Hóa học - Lớp 8)

3 trả lời

Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? (Hóa học - Lớp 8)

3 trả lời

Hiện tượng vật lý là (Hóa học - Lớp 8)

3 trả lời