Vở bài tập vật lý 6 bài 7 năm 2024

Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 7: Đo thời gian sách "Kết nối tri thức". Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

Câu 7.1. Đổi ra giây:

  1. 45 phút:
  1. 1 giờ 20 phút:
  1. 24giữ.

Trả lời:

  1. 45 phút = 2 700 giây;
  1. 1 giờ 20 phút = 4 800 giây;
  1. 24 giờ = 86 400 giây.

Câu 7.2. Để xác định thành tích của vận động viên chạy 100 m người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây?

  1. Đồng hồ quả lắc.
  1. Đồng hồ hẹn giờ.
  1. Đồng hồ bấm giây.
  1. Đồng hồ đeo tay,

Trả lời:

Chọn đáp án: C

Câu 7.3. Để xác định thời gian luộc chín một quả trứng, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ nào sau đây?

  1. Đồng hồ quả lắc.
  1. Đồng hồ hẹn giờ.
  1. Đồng hồ bấm giây.
  1. Đồng hồ đeo tay.

Trả lời:

Chọn đáp án: B

Câu 7.4. Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13 giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 15 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đấu đến lúc kết thúc hành trình là

  1. 1 giờ 3 phút,
  1. 1 giờ 27 phút,
  1. 2 giờ 33 phút.
  1. 10 giờ 33 phút.

Trả lời:

Chọn đáp án: B

Câu 7.5* Tại nột nhà máy sản xuất bánh kẹo, An có thể đóng gói 1 410 viên kẹo mỗi giờ. Bình có thể đóng 408 hộp trong 8 giờ làm việc mỗi ngày. Nếu mỗi hộp chứa 30 viên kẹo, thì ai là người đóng gói nhanh hơn?

Trả lời:

Số hộp kẹo An đóng gói được trong 1 giờ là:

1410: 30 = 47 hộp

Số hộp kẹo Bình đóng gói được trong 1 giờ là:

408: 8 = 51 hộp

Vậy Bình đóng gói nhanh hơn An.

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách bài tập khoa học tự nhiên KNTT lớp 6, sách bài tập KHTN 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống, giải SBT khoa học tự nhiên 6 sách mới bài 7: Đo thời gian

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

I - CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC

1. Dùng bình chia độ

C1.

Mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng bình chia độ vẽ ở hình 4.2:

Lời giải chi tiết:

- Đo thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá có trong bình chia độ thể tích \(V_1 = 150 cm^3\).

- Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước trong bình chia độ dâng lên \(V_2 = 200 cm^3\).

- Thể tích của hòn đá được xác định : \(V_{\text{hòn đá}} = V_2 - V_1 = 200 - 150 = 50cm^3\)

2. Dùng bình tràn

Quảng cáo

Vở bài tập vật lý 6 bài 7 năm 2024

C2.

Mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3:

Lời giải chi tiết:

- Ta đổ nước vào đầy bình tràn.

- Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn từ bình tràn vào một bình chứa.

- Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích hòn đá.

Rút ra kết luận

C3.

Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách?

Lời giải chi tiết:

  1. Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
  1. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.

Giải VBT Vật lý lớp 6 - Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực là tài liệu tham khảo môn Vật lý 6 hay dành cho các em học sinh, giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học trên lớp, từ đó hoàn thành tốt mục tiêu học tập của mình.

Giải VBT Vật lý lớp 6: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

A. Học theo SGK

I – NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG

Câu C1 trang 27 VBT Vật Lí 6: Bốn ví dụ cụ thể để minh họa những sự biến đổi chuyển động.

Lời giải:

  1. Dùng tay bắn viên bi chuyển động.
  1. Một người kéo chiếc bàn chuyển động.
  1. Dùng tay bắt quả bóng đang chuyển động.
  1. Quả bóng đang chuyển động va vào tường sẽ chuyển động chậm lại.

Câu C2 trang 27 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

Muốn biết trong hai người, ai đang giương cung, ai chưa giương cung, ta căn cứ vào sự biến dạng của dây cung và cánh cung.

Do đó: Người thứ nhất đang giương cung, người thứ hai chưa giương cung dựa vào nhận xét: dây cung của người thứ nhất đã bị biến dạng so với lúc ban đầu của cung.

II - NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

Câu C3 trang 27 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

Trong thí nghiệm ở bài 6 (H.6.1), đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa thì lò xo lá tròn sẽ tác dụng lực đàn hồi đẩy xe chuyển động nhanh ra xa.

Câu C4 trang 27 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

Trong thí nghiệm ở hình 7.1, lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây đã làm cho xe đang chuyển động thì dừng lại.

Câu C5 trang 27 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

Trong thí nghiệm ở hình 7.2, lực mà lo xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm cho hòn bi chuyển động theo hướng khác.

Câu C6 trang 27 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

Lực mà tay ta tác dụng lên lò xo đã làm lò xo biến dạng.

2. Rút ra kết luận.

Câu C7 trang 28 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

  1. Lực đẩy mà lò xo lá tròn dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động của xe.
  1. Lực mà tay ta (không qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm biến đổi chuyển động của xe.
  1. Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm biến đổi chuyển động của hòn bi.
  1. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo.

Câu C8 trang 28 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động của vật B hoặc làm biến dạng vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.

III – VẬN DỤNG

Câu C9 trang 28 VBT Vật Lí 6: Ba thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.

Lời giải:

- Gió thổi làm cho quỹ đạo chuyển động của các giọt mưa cong đi.

- Đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động ngập sâu vào tường.

- Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất chịu tác dụng lực của tay và chuyển động.

Câu C10 trang 28 VBT Vật Lí 6: Ba ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.

Lời giải:

+ Lấy tay bóp móp quả bóng làm nó bị biến dạng.

+ Vò nhàu một tờ giấy khiến tờ giấy không giữ được hình dạng phẳng như trước.

+ Gió tác dụng lực làm cho cành cây gãy.

Câu C11 trang 28 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

Nêu một ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên: Cầu thủ dùng chân đá vào quả bóng, quả bóng vừa bị móp vừa bị chuyển động.

Ghi nhớ:

Lực tác dụng lên một vật có thể làm biết đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

B. Giải bài tập

1. Bài tập trong SBT

Bài 7.1 trang 29 VBT Vật Lí 6: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?

  1. Chỉ làm biến đổi chuyến động của quả bóng.
  1. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
  1. Không làm biên dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
  1. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Lời giải:

Chọn D.

Lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả là vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Bài 7.3 trang 29 VBT Vật Lí 6: Chuyển động của các vật nào dưới đây đã bị biến đổi? Không bị biến đổi? (Đánh dấu X vào các ô mà em chọn).

Lời giải:

Bị biến đổi

Không bị biến đổi

  1. Một chiếc xe đạp đang đi, bỗng bị hãm phanh, xe dừng lại.

X

  1. Một chiếc xe máy đang chạy, bỗng được tăng ga, xe chạy nhanh lên.

X

  1. Một con châu chấu đang đậu trên một chiếc lá lúa, bỗng đập càng nhảy và bay đi.

X

  1. Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500km/h

X

  1. Một cái thùng đặt trên một toa tàu đang chạy chậm dần, rồi dừng lại.

X

Bài 7.4 trang 29-30 VBT Vật Lí 6: Hãy nêu một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó và một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó.

Lời giải:

+ Một người đẩy một chiếc xe, xe sẽ thay đổi chuyển động từ đứng yên thành chuyển động nhanh dần.

+ Dùng tay bóp mạnh một lò xo, lò xo bị biến dạng.

2. Bài tập tương tự

Bài 7a trang 30 Vở bài tập Vật Lí 6: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

  1. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre búa bị biến dạng một chút.
  1. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của cọc tre.
  1. Chỉ làm biến dạng cọc tre.
  1. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Lời giải:

Chọn D.

Lực mà búa tác dụng vào cọc tre sẽ làm cho cọc tre bị biến dạng và cũng làm biến đổi chuyển động của nó (lún sâu vào trong đất).

Bài 7b trang 30 Vở bài tập Vật Lí 6: Chuyển động của các vật nào dưới đây đã bị biến đổi? Chuyển động của các vật nào không bị biến đổi? (Đánh dấu X vào các ô mà em chọn).

Lời giải:

Bị biến đổi

Không bị biến đổi

  1. Một quả bóng tennít được thả rơi xuống nền nhà, nó bị nảy lên.

X

  1. Một hòn bi đang đứng yên, bị một hòn bi khác bắn vào nó, nó lăn đi.

X

  1. Một bó lúa đặt trên chiếc xe bò kéo, con bò đi chậm dần rồi dừng lại.

X

  1. Kim đồng hồ đang chạy.

X

Bài 7c trang 30 Vở bài tập Vật Lí 6: Một quả bóng tennít thả rơi xuống nền nhà, nó bị nảy lên, còn nền nhà thì dường như không có gì biến đổi. Phải chăng nền nhà tác dụng lên quả bóng, còn quả bóng thì không tác dụng lên nền nhà ?

Lời giải:

Quả bóng tennít thả rơi xuống nền nhà thì lúc va chạm nó bị nền nhà tác dụng một lực (phản lực) hướng lên, làm quả bóng chuyển động đi lên.

Đồng thời quả bóng cũng tác dụng lên nền nhà một lực ép xuống khi va chạm, nhưng do nền nhà quá lớn và lực ép của quả bóng lên nền nhà nhỏ nên nền nhà bị biến dạng và thay đổi chuyển động rất nhỏ mà mắt thường ta không nhận biết được.

Các tài liệu liên quan:

  • Giải VBT Vật lý lớp 6 - Bài 5: Khối lượng - Đo khối lượng
  • Giải VBT Vật lý lớp 6 - Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng
  • Giải VBT Vật lý lớp 6 - Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực

Trên đây, VnDoc.com đã giới thiệu tới các bạn tài liệu Giải VBT Vật lý lớp 6 - Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực. Để học tốt môn Vật lý 6, mời các bạn tham khảo thêm Giải bài tập SGK Vật lý 6, Giải bài tập SBT Vật lý 6 và các đề thi học kì 1 lớp 6 môn Vật lý khác.