Ý nghĩa truyện ngắn Trong lòng mẹ là gì

Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Trong lòng mẹ

  • Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Trong lòng mẹ - Mẫu 1
  • Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Trong lòng mẹ - Mẫu 2
  • Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Trong lòng mẹ - Mẫu 3
  • Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Trong lòng mẹ - Mẫu 4

Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Trong lòng mẹ - Mẫu 1

Tên văn bản trước hết có ý nghĩa tả thực, gắn với một sự việc cụ thể: Hồng được gặp mẹ, được ngồi trong lòng mẹ, được mẹ yêu thương, âu yếm. Nhan đề văn bản còn mang ý nghĩa tượng trưng: “trong lòng mẹ” là được sống trong tình thương của mẹ, là những khoảnh khắc bình yên, hạnh phúc của cậu bé khi được mẹ chở che, vỗ về. Từ nhan đề văn bản, người đọc đã phần nào hiểu được tình yêu thương mẹ tha thiết, sự khao khát được sống trong tình mẹ của chú bé Hồng, một chú bé có tuổi thơ đầy cay đắng và phải sống giữa những cay nghiệt của người đời.

Thảo luận cho bài: Tìm hiểu tác phẩm: Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Bài viết liên quan

  • Soạn bài: Trong lòng mẹ

  • Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

  • Phân tích nhân vật bé Hồng trong đoạn trích Trong Lòng Mẹ

  • Phân tích truyện ngắn Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

  • Soạn bài Trong Lòng Mẹ của Nguyên Hồng

  • Phân tích “Trong lòng mẹ”

Bài viết cùng chuyên mục

  • Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 môn Văn lớp 8 năm 2014-2015

  • Chất lượng học sinh giỏi Huyện Quế Sơn năm 2010-2011

  • Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Năm 2013-2014

  • Đề Olympic Ngữ văn 8 trường THCS Xuân Dương

  • Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 8 Trường Gio Linh

  • Đề thi Học sinh giỏi Ngữ văn 8 Trường Gio Phong

  • Học sinh giỏi Văn 8 huyện Hoằng Hóa 2013-2014

  • Đề chọn học sinh giỏi văn 8 vòng 1 trường Hoàng Hoa Thám 2012-2014

Giới thiệu sơ lược để tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ

1. Tác giả

- Nhà văn Nguyên Hồng [1918 - 1982], tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, ông sinh ra ở Nam Định.

Nhà văn Nguyên Hồng [1918 - 1982]

- Nguyên Hồng bắt đầu sự nghiệp viết văn năm 1936 và tác phẩm đầu tay là truyện ngắn "Linh Hồn" được đăng trong Tiểu thuyết thứ 7.

- Năm 1937, là bước ngoặt tạo nên tiếng vang của nhà văn với tiểu thuyết "Bỉ Vỏ".

- Ông cũng là hội viên đã sáng lập ra Hội nhà văn Việt Nam vào năm 1957.

- Những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn: Trời xanh, Bỉ vỏ, Khi đứa con ra đời, Sóng ngầm,…

- Phong cách sáng tác: Nguyên Hồng được mệnh danh trong giới là nhà văn của những người cùng khổ

2. Tác phẩm

- Trong lòng mẹ nằm trong chương thứ IV của tác phẩm nổi tiếng Những ngày thơ ấu [gồm 9 chương], tập hồi kí là chuỗi ngày về tuổi thơ cay đắng, ngặt nghèo của tác giả.

Trong lòng mẹ được trích từ tập Những ngày thơ ấu

3. Tóm tắt Trong lòng mẹ sơ lược

Chú bé Hồng mất cha, đang thời điểm để tang. Mẹ cậu thì đi biền biệt đã lâu, những ngày này chú càng mong mỏi gặp được mẹ hơn nữa. Không cha, xa mẹ, Hồng phải sống trong sự cay nghiệt, nụ cười giả dối của họ hàng và cay độc nhất là bà cô ruột. Những lời nói có vẻ chứa đựng những yêu thương nhưng lại là vết dao cứa vào lòng chú bé Hồng, để rồi làm cho tâm hồn nhỏ bé ấy rơi lệ. Người mẹ yêu quý của Hồng trong lời kể của người cô là sự xấu xí, nghèo khổ khiến cậu càng căm phẫn sự bất công mà người phụ nữ phải chịu trong xã hội bấy giờ, họ không có quyền lựa chọn hạnh phúc của đời mình. Nhưng may mắn cũng mỉm cười khi cuối cùng chú được gặp lại mẹ trong niềm hanh phúc vô bờ. Không biết cuộc sống sau này của cậu sẽ ra sao nhưng trước mắt cậu đã tìm được sự bình yên thân thuộc trong vòng tay mẹ.

Video liên quan

Chủ Đề