4 tính phật mười 16 tính người là gì năm 2024

4 tính phật mười 16 tính người là gì năm 2024

HOA ƯU ĐÀM

Tôi đọc trong kinh thấy Đức Phật có nói tới hoa Ưu Đàm, vậy hoa...

4 tính phật mười 16 tính người là gì năm 2024

THÔNG BÁO

Căn cứ Điều 20, Luật Sở hữu trí tuệ số: 50/2005/QH11: “Điều...

4 tính phật mười 16 tính người là gì năm 2024

Người Có Nhiệm Vụ

Phật gia Thiền tông Nguyễn Thị Ái, sinh năm 1964. Đ/c: Số 38 đường...

4 tính phật mười 16 tính người là gì năm 2024

Pháp trần là gì

Thiền Gia Thanh Bình, Số nhà 15 đường Bùi Văn Bình, Phường Phú Lợi,...

4 tính phật mười 16 tính người là gì năm 2024

Kinh Vô Tự

Phật gia Thiền tông: Đặng Văn Hậu, Địa chỉ: 20 Phạm Thị Hối,...

4 tính phật mười 16 tính người là gì năm 2024

THÔNG BÁO

Để giúp quý vị được thuận tiện trong việc tìm hiểu về Giác...

4 tính phật mười 16 tính người là gì năm 2024

THÔNG BÁO

Ban tổ chức Lễ công bố Bản quyền Giáo Lý Đạo Phật Thiền Tông...

Một Người muốn tu giải thoát, thì phải hiểu thật rõ 16 thứ của tánh Người mà Đức Phật truyền dạy. Từ chỗ hiểu thật rõ đó, mới biết tu như thế nào được giải thoát, tu như thế nào còn bị luân hồi.

1 – THỌ

Bộ phận thọ này nhận: khổ, vui, buồn, thương, giận, ghét… Nói chung là ôm đồm các thể loại vào mình.

2 – TƯỞNG

Bộ phận tưởng này tưởng tượng ra đủ thứ trên đời, chính cái tưởng này con người tưởng tượng ra để lừa gạt người ngu dại, còn người ngu dại bị sai lầm (Hiện tượng này xảy ra hàng ngày trên facebook).

3 – HÀNH

Bộ phận hành này có 2 phần:

Hành mà thanh tịnh, là Hành của điện từ Quang, Hành này có 3 phần:

A- Dẫn 4 phần trong Phật tánh đi xa hoặc thu gần.

B- Dẫn 1 phần rất nhỏ của Kim Thân 1 vị Phật, phân thân , hóa thân hay ứng thân đến trong Tam giới nào đó trong Vũ trụ này. Nơi nào có loài Người sinh sống, mà người đó muốn giải thoát, thì vị Phật trong Bể tánh mới giúp. Còn người không muốn giải thoát, vị Phật không giúp.

Vì sao vậy?

Vì người này thích luân hồi, thì vị Phật trong Phật giới làm sao giúp họ được.

Giống như ở Thế giới này, bọn trẻ thích nô đùa, có vị nào bảo nó nghỉ, nó sẽ chửi vị này ngay!

Để chứng minh phần này: Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni bảo đại chúng và ông Xá Lợi Phất đừng dụng công Tưởng, Nghi, Tìm nữa. Đức Phật bị ông Xá Lợi Phất và những người có mặt chửi Đức Phật liền!

4 – THỨC

Gọi là biết, nhưng biết trong thanh tịnh là phật tánh biết, còn biết mà chồng thêm cái ham muốn nữa, tức dính mắc là biết của tánh người.

5 – TÀI:

Vì có thân tứ đại nên phải tìm đủ mọi cách kiếm cho nhiều tiền của để cung phụng cho thân tứ đại này, nên sanh ra tham tài.

6 – SẮC:

Cũng vì muốn cho thân tứ đại này thụ hưởng sắc đẹp của thân và vật chất nên tìm kiếm rồi sau đó sanh ra ham sắc.

7 – DANH:

Cũng vì muốn cho thân tứ đại này và vọng tánh của mình được hơn hẳn những người chung quanh, nên phải làm sao cho nó có danh tiếng hơn người. Khi có danh tiếng rồi nếu bị người khác đả phá hay cướp lấy, không thể nào chịu nổi, do đó phải bám lấy danh cho được.

8 – THỰC:

Cũng vì muốn cho thân tứ đại này đầy đủ, sợ nó gầy, xấu nên bày ra đủ thứ để ăn uống cho thân tứ đại khỏe bền lâu, nên tìm đủ các món ăn dù tốn kém bao nhiêu cũng được, do đó phải thực cho thật ngon.

9 – THUỲ:

Sợ thân tứ đại bị xấu đi, nên tìm cách ngủ nghỉ cho êm ấm, tìm chỗ cao sang sạch sẽ để thùy.

10 – THAM:

Cũng chỉ vì mang thân tứ đại nên phải tham các kiểu tham để cung phụng cho thân tứ đại.

11 – SÂN:

Cũng vì mang thân tứ đại ai nói nặng hay đụng đến thân mình là phải sân (sân hận rồi tìm cách trả thù).

12 – SI:

Cũng vì có thân tứ đại nếu cái nó muốn mà không được là phải si (si tình, hỉ nộ ái ố).

13 – MẠN:

Cũng vì thân tứ đại cộng với vọng thức của con người, nếu ai làm trái ý nó bộc lộ cái ngã mạn ra (ngạo mạn khinh bỉ người khác).

14 – NGHI:

Để bảo vệ thân tứ đại và vật chất mình có, nên không tin ai, vì chỗ không tin ai, nên người này nghi ngờ người kia, cũng vì nghi ngờ mà thù thắng với nhau, đối kị các kiểu.

15 – ÁC:

Cũng vì sợ tổn hại đến thân tứ đại, nên bày ra đủ thứ hại người hại vật nên sanh ra ác rồi đè đầu cởi cổ người khác.

16 – KIẾN:

Cũng chỉ vì thân tứ đại và vọng tánh nên sanh ra cái mình nhận định là đúng, nếu ai bác bỏ liền bảo thủ cho kiến thức của mình là hay hơn hết, nên sanh ra kiến hay còn gọi là thành kiến!