Bài “ ngôi nhà của chúng ta’ viết ở nhịp mấy – giọng gì?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu hỏi

Bài “ ngôi nhà của chúng ta’ viết ở nhịp mấy – giọng gì?

  • Viper

3 tháng 3 2020 lúc 6:41

1/ Bài hát “Ngôi nhà của chúng ta” được viết ở nhịp? Tốc độ? Sắc thái? Ô nhịp đầu tiên trong bài?

2/ Bài hát “Ngôi nhà của chúng ta” được viết ở giọng gì?

3/ Bài hát “Ngôi nhà của chúng ta” có mấy đoạn? Kể tên các kí hiệu âm nhạc trong bài?

4/ Nêu cảm nhận và tình cảm của em đối với ngôi nhà của mình?

Bài “ ngôi nhà của chúng ta’ viết ở nhịp mấy – giọng gì?

Câu 2: Bài hát nào có sử dụng nhịp lấy đà?

a. Khát vọng mùa xuân

b. Ngôi nhà của chúng ta

c. Tuổi đời mênh mông

d. Cả 3 phương án trên

Xem chi tiết

Bài “ ngôi nhà của chúng ta’ viết ở nhịp mấy – giọng gì?

Để xác định một bài hát hay một bản nhạc viết ở giọng gì ta dựa vào kí hiệu nào để nhận biết.

Xem chi tiết

Bài “ ngôi nhà của chúng ta’ viết ở nhịp mấy – giọng gì?

6.Cao độ cao nhất và thấp nhất trong bài TĐN số 2 là gì?7.Bài tập đọc nhạc TĐN số 3 được viết ở nhịp gì và có những trường độ nào8.Cao độ cao nhất và thấp nhất trong bài TĐN số 3 là gì?9.Bài tập đọc nhạc TĐN số 7 được viết ở nhịp gì và có những trường độ nào?10.Em hãy kể tên những cao độ có trong bài TĐN số 7?   Bài tập đọc nhạc TĐN số 7 được viết ở nhịp gì và có những trường độ nào?

Đọc tiếp

Xem chi tiết

Bài “ ngôi nhà của chúng ta’ viết ở nhịp mấy – giọng gì?

1)Bài TĐN số 8 được viết ở giọng nào?Vì sao em biết?Tìm cao độ,trường độ và kí hiệu bài TĐN.Tìm tên nốt dưới mỗi nốt nhạc. 2)Em hãy kể tên thứ tự xuất hiện các dấu thăng,dấu giáng.Đọc tên các dấu hoá theo thứ tự xuất hiện trong bài hoá biểu có dấu thăng và dấu giáng. 3)Hãy kể tên các hình thức hát bè?1 bài hát có thể có bao nhiêu bè?Nêu vai trò của hát bè? Help me!Cần gấp lắm mọi người ơi.Giúp mình với

Đọc tiếp

1)Bài TĐN số 8 được viết ở giọng nào?Vì sao em biết?Tìm cao độ,trường độ và kí hiệu bài TĐN.Tìm tên nốt dưới mỗi nốt nhạc. 2)Em hãy kể tên thứ tự xuất hiện các dấu thăng,dấu giáng.Đọc tên các dấu hoá theo thứ tự xuất hiện trong bài hoá biểu có dấu thăng và dấu giáng. 3)Hãy kể tên các hình thức hát bè?1 bài hát có thể có bao nhiêu bè?Nêu vai trò của hát bè? Help me!Cần gấp lắm mọi người ơi.Giúp mình với

Xem chi tiết

Bài “ ngôi nhà của chúng ta’ viết ở nhịp mấy – giọng gì?

  • khoa

13 tháng 11 2021 lúc 1:41

ô nhịp đâu tiên của bài TĐN số 3 có sử dụng nhịp lấy đà không? Vì sao?
Những cao độ, trường độ, kí hiệu nào được sử dụng ở bài TĐN số 3?

Xem chi tiết

Bài “ ngôi nhà của chúng ta’ viết ở nhịp mấy – giọng gì?

caau1 Bài T ĐN số 3 Hãy hót chú chim nhỏ hay hót đặt lời mới là ai ?câu 2 Giọng La thứ hòa thanh có bậc mấy được nâng lên nửa cung?câu 3 Bài hát Tuổi hồng có hai dấu hóa ở đầu khuông nhạc của bài là dấu hóa nằm ở vị trí nốt nào?1/ Fa – Đồ2/ La – si3/ Mi- Facâu 4 Hóa biểu có 4 dấu thăng gồm những nốt nào thăng?Hóa biểu có 2 dấu giáng là nốt nào giáng?câu 5 Bài Chim hót đầu xuân được kết thúc bằng nốt gì?1/ Đồ2/Rê3/Fa4/SonAi giúp em với em vote 5 sao ạ

Đọc tiếp

Xem chi tiết

Bài “ ngôi nhà của chúng ta’ viết ở nhịp mấy – giọng gì?

Câu 1. Em hãy cho biết bài TĐN" Chiếc đèn ông sao được viết ở nhịp mấy? Về cao độ có những nốt nào? Về trường độ có hình nốt gì?

Câu 2. Lời ca trong bài TĐN" Chiếc đèn ông sao" nói lên điều gì? Trong bài TĐN chia làm mấy câu?

Các anh/ chị, thầy/ cô giúp em với ạ, em cảm ơn nhiều <3

Xem chi tiết

Bài “ ngôi nhà của chúng ta’ viết ở nhịp mấy – giọng gì?

. Biết bài TĐN số 2 Hò kéo pháo  viết ở nhịp, kí hiệu. gì

Xem chi tiết

Bài “ ngôi nhà của chúng ta’ viết ở nhịp mấy – giọng gì?

nêu cảm xúc của em về bài hát "Lý dĩa bánh bò" dân ca nam Bộ?

Xem chi tiết

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 KÌ II

- HS thực hiện

- HS nghe

- HSTL: Bài hát có cấu trúc

a-b-a’. Đoạn b có 2 lời hát.

- Bài hát viết ở giọng La thứ,

- GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca bài hát.

- GV mở băng nhạc bài hát cho HS nghe khoảng 1-2 lần do đầu khuông nhạc không có

hóa biểu và nốt kết là nốt La.

- Bài được chia làm mấy đoạn?

- HS nghe.

- Bài được viết ở giọng gì? Tại sao?

- HS khởi động giọng.

25

phút

- GV nói thêm: Đặc biệt bài hát có sử dụng đảo hách ở

cuối các câu.

- GV chỉ huy HS đọc gam La thứ.

- HS nghe và nhẩm theo

Là-si-đô-rê-mi-pha-son-la

Là – Đô – Mi - Lá

18

- HS tập hát

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 KÌ II

* Dạy hát:

- GV đàn câu 1 khoảng 2-3 lần yêu cầu HS nghe và

nhẩm theo.

- GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho HS hát câu 1 khoảng

2 lần.

- Tương tự GV đàn câu 2 khoảng 2 lần và bắt nhịp cho

HS hát.

- Tiếp theo GV đàn câu 1 và câu 2 khoảng 3 lần yêu cầu

HS nghe, GV bắt nhịp cho HS nối câu 1 và câu 2 theo

lối móc xích.

- Gọi 2-3 HS hát lại 2 câu vừa tập xong. GV mời 1 vài

HS nhận xét.

- GV nhận xét và sửa sai cho HS. GV có thể làm mẫu

cho HS sửa ở câu khó.

- GV cần hướng dẫn HS hát đảo phách ở cuối các câu.

- Ở đoạn b do có 2 lời hát nên GV hướng dẫn HS chổ

đảo phách và dấu lặng để các em hát cho đúng và hay ở

đoạn b.

- GV đệm đàn từng câu ngắn cho các em tập và nối các

câu lại với nhau theo lối móc xích với nhau ở đoạn b.

- GV hướng dẫn HS sửa sai và khi hát cần thể hiện tình

cảm.

10

- GV đàn cho HS tập đoạn a’ do giai điệu giống như

phút đoạn a.

- GV đàn, HS hát hoàn chỉnh cả bài kết hợp vận động

gõ phách hoặc vỗ tay.

* Chia nhóm, cá nhân trình bày:

- Từng nhóm trình bày, các nhóm còn lại nghe và nhận

xét.

- GV nhận xét tuyên dương HS khá giỏi, khuyến khích

các HS hát chưa tốt.

- GV chỉ định 2 HS khá lĩnh xướng đoạn a và a’ đoạn b

cả lớp hoà giọng cùng giáo viên.

- GV nhận xét sửa sai và sửa sai cho các em hát chưa

tốt.

- GV chỉ định 1 vài HS hát bài hát ở mức độ hoàn

chỉnh, khi hát kết hợp vận động phụ họa.

- GV mời HS nhận xét cho các bạn vừa hát.

- GV hướng dẫn HS cách hát nối tiếp:

Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát nối tiếp từng câu

lời 1.

Câu 1: Ngôi nhà . . . bao la

Câu 2: Ngôi nhà . . . hiền hòa

Câu 3: Mặt trời lên. . . đẹp xinh

Câu 4: Hạt sương lung linh . . . một lời.

Lời 2 hát tương tự. Câu kết cả lớp cùng hát.

- GV nghe, nhận xét và sửa sai cho HS, GV làm mẫu

sửa sai cho HS.

3

4. Củng cố:

phút - GV chỉ định 1 HS hát hoàn chỉnh bài hát.

- GV nghe và nhận xét.

19

- HS Hát

- HS nối câu theo chỉ huy của

GV.

- HS hát và sửa sai theo yêu

cầu GV.

- HS lưu ý

- HS tập đoạn b.

- HS thực hiện.

- HS sửa sai.

- HS tập đoạn a’

- HS hát cả bài

- HS trình bày theo yêu cầu

của GV.

- HS nghe.

- HS hát lĩnh xướng hoà

giọng

- HS sửa sai

- Từng cá nhân trình bày.

- HS nhận xét và sửa sai.

- HS tập thể hiện một số cách

hát thông thường.

- HS thực hiện

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 KÌ II

- GV nhận xét tiết học.

1

5. Dặn dò:

phút Về chép bài, hát lại bài hát, đọc bài đọc thêm và xem - HS nghe

trước bài TĐN số 7. Đây là bài hát nhạc Nga, giai điệu

nhanh và vui tươi. Cần lưu ý phách mạnh nhẹ và thể

hiện nhịp nhàng bài TĐN. Về xem nốt nhạc và đặc biệt

chú ý đảo phách và một âm hình tiết tấu chủ đạo.

Tuần 28

Ngày:

Tiết 27.

Ôn bài hát:

Tập Đọc Nhạc:

NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

TĐN số 7

I. Mục tiêu:

- HS ôn tập bài hát Ngôi nhà của chúng ta cho thuần thục hơn.

- HS thể hiện một số cách hát như: lĩnh xướng hòa giọng, hát đuổi . .

- HS đọc đúng nhạc và hát lời trôi chảy bài TĐN số 7

II. Chuẩn bị:

- Đàn Phím

- Bảng phụ bài TĐN số 7

III. Tiến trình lên lớp

Thời

Hoạt Động Thầy

Hoạt Động Trò

gian

1

1. Ổn Định

phút

GV chỉ định

HS báo cáo

2. Kiểm Tra Bài Củ:

Lòng ghép vào phần ôn bài hát.

40

3. Bài Mới: Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ ôn

phút

tập lại bài hát Ngôi nhà của chúng ta để hát cho

hay hơn, đúng nhịp và diễn cảm hơn. Đồng thời

chúng ta cũng tìm hiểu thêm bài TĐN số 7 dân ca

Nga, qua giai điệu Vui tươi và nhí nhảnh..

Nội dung 1: Ôn bài hát:

Ngôi nhà của chúng ta

- GV đàn gam Đô Trưởng

HS ghi bài vào vỡ

15

phút

- HS khởi động giọng

Đồ-rê-mi-pha-son-la-si-đô

Đồ - Mi – Son - Đố

- GV hát lại bài hát 1lần yêu cầu HS nghe và tự sửa

sai.

- HS nghe và tự sửa sai.

- GV đàn ở mức độ hoàn chỉnh. GV bắt nhịp cho

HS hát cả bài với đàn.

- HS thực hiện

- GV nghe và phát hiện sửa sai bằng cách GV làm

mẫu và cho HS hát theo.

- HS sửa sai.

* Chia nhóm, cá nhân:

20

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 KÌ II

20

phút

- GV lĩnh xướng đoạn a, chỉ định 1 HS lĩnh xướng

đoạn a’, còn đoạn b cả lớp hòa giọng.

- Chỉ định 2 HS lĩnh xướng đoạn a và a’, đoạn b cả

lớp hòa giọng.

- GV gọi cá nhân lên kiểm tra.

- GV mời HS nhận xét.

- GV nhận xét ghi điểm và tuyên dương từng HS.

Nội Dung 2: Tập Đọc Nhạc_TĐN số 7

Dòng suối chảy về đâu

- GV treo bảng phụ

- HS chia nhóm và hát theo chỉ

huy của GV.

- Từng cá nhân lên kiểm tra.

- HS ghi bài vào vỡ.

2

- GV: Bài được viết ở nhịp mấy? có ý nghĩa như thế - HSTL: Bài được viết ở nhịp 4,

có nghĩa là mỗi nhịp gồm có 2

nào?

phách, trường độ mỗi phách

bằng một phách đen. Phách thứ

1 mạnh, phách 2 nhẹ.

- GV: Bài hát được chia làm mấy câu? Có nhịp nào - HSTL: Bài gồm có 4 câu, giai

giống nhau?

điệu câu 2 và 4 giống nhau.

- GV: Bài hát được viết ở giọng gì? Tại sao?

- HSTL: bài hát viết ở giọng

Đô trưởng, vì đầu khuông nhạc

không có hóa biểu và kết thúc ở

- GV chỉ định 4 HS đọc tên nốt nhạc.

nốt Đô.

- GV hướng dẫn HS đọc tiết tấu:

- HS thực hiện

- HS đọc tiết tấu cùng GV

* Dạy TĐN:

- GV đàn câu 1 khoảng 3 lần yêu cầu HS nghe và - HS nghe và nhẩm theo.

nhẩm theo giai điệu. GV đàn lại và bắt nhịp (1-2)

cho HS đọc nhạc hòa với tiếng đàn.

- Trong khi HS đọc nhạc GV nghe và phát hiện sửa - HS sửa sai

sai cho HS. Lưu ý HS chổ dấu lặng

- Tương tự ở các còn lại do giai điệu giống nhau.

- HS thực hiện theo chỉ huy của

GV

- GV đàn lại cả bài cho HS nghe để tự điều chỉnh. - HS đọc nhạc cả bài.

GV bắt nhịp cho Cả lớp đọc cả bài nhạc. GV nghe, - HS ghép lời ca kết hợp vận

phát hiện và sửa sai tại chổ cho HS.

động phụ họa.

- GV đàn lại giai điệu cho HS đọc nhạc hoàn chỉnh. - HS đọc nhạc, hát lời kết hợp

- GV đàn lại giai điệu cho HS ghép lời ca cùng với vận động (vỗ tay theo nhịp).

đàn.

- GV chỉ huy cho HS đọc nhạc và hát lời.

- HS thực hiện theo chỉ huy của

GV.

21

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 KÌ II

5

phút

* Chia Nhóm, Cá Nhân:

- GV chỉ định nhóm 1 đọc nhạc, Nhóm 2 hát lời - Từng cá nhân trình bày.

nhóm 3-4 nhận xét và sau đó đổi lại.

- GV nghe và nhận xét từng nhóm.

- HS nhận xét và sửa sai.

- GV chỉ định 1 vài cá nhân đứng tại chổ trình bày

hoàn chỉnh.

- GV mời HS nhận xét và đọc lại câu sai.

- GV nghe sửa sai cho từng HS. Tuyên dương HS

có thành tích khá tốt

3

phút

4. Củng cố:

- GV chỉ định HS Hát đối đáp:

- HS thực hiện

* Chia 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu. GV nhận xét.

* Chia 2 nhóm, Nhóm 1 hát nốt, nhóm 2 hát lời.

GV nhận xét và tuyên dương HS.

- GV nhận xét tiết học.

1

phút

5. Dặn Dò:

Về học bài, chép bài và xem trước bài Âm nhạc - HS nghe

thường thức Nhạc Sĩ Sô Panh và bản Nhạc buồn.

Ông là một Nhạc Sĩ của Nước Ba Lan. Về xem lại

các nhạc sĩ nước ngoài đã học ở lớp 6 và 7 để tiết

sau chúng ta tìm hiểu nhạc sĩ Sô Panh cụ thể hơn.

Tuần 29

Ngày:

Tiết 28.

Ôn Tập bài Hát: Tuổi dời mênh mông

Ôn Tập Đọc Nhạc: TĐN số 8

Âm Nhạc Thường Thức:

NHẠC SĨ SÔ PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN

I. Mục tiêu:

- HS ôn tập bài hát Tuổi đời mênh mông cho thuần thục hơn.

- HS ôn tập để đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 8.

- HS hiểu biết thêm về nhạc sĩ Sô-Panh.

II. Chuẩn bị:

- Đàn Phím

- Máy nghe và Băng nhạc bài hát Nhạc Buồn

- Ảnh nhạc sĩ Mô-Da

III. Tiến trình lên lớp

Thời

gian

1

phút

Hoạt Động Thầy

Hoạt Động Trò

1. Ổn Định

GV chỉ định

2. Kiểm Tra Bài Củ:

Lòng ghép vào phần ôn bài hát.

41phú 3. Bài Mới:

t

Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại bài

hát Tuổi đời mênh mông để hát cho hay hơn, đúng

22

HS báo cáo

- HS nghe

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 KÌ II

3

phút

8

phút

nhịp và diễn cảm hơn, đối với bài TĐN số 8 thì cần

đúng cao độ và tiết tấu hơn, cố gắng thể hiện tính

chất thiết tha. Đồng thời các em tiềm hiểu thêm một

nhạc sĩ Nước ngoài đó là nhạc sĩ Sô-Panh và bản

Nhạc Buồn.

Nội dung 1: Ôn bài Hát

Ngôi nhà của chúng ta

- GV đàn gam La Thứ và 4 âm Trụ

HS ghi bài.

- HS khởi động giọng

Là-si-đô-rê-mi-pha-son-la

Là – Đô – Mi - Lá

- GV đàn cho HS hát lại bài hát 1-2 lần.

- GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài hát kết hợp vận - HS ôn hát

động phụ họa.

- HS hát kết hợp vận động

- GV nghe và phát hiện sửa sai cho HS.

- HS nghe và tự sửa sai.

* Chia nhóm, cá nhân trình bày:

- Từng nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.

GV nhận xét.

- HS thực hiện

- GV chỉ định 1 vài HS lên kiểm tra

- GV mời HS nhận xét.

- Từng cá nhân lên kiểm tra.

- GV nhận xét và ghi điểm.

10

phút

20

phút

Nội Dung 2: Ôn Tập Đọc Nhạc Số 7

Dòng suối chảy về đâu

- GV đàn cả bài cho HS nghe để tự điều chỉnh. GV

bắt nhịp cho cả lớp đọc cả và ghép lời ca bài TĐN

số 7

- GV nghe, phát hiện và sửa sai tại chỗ cho HS.

những chổ đảo phách cân.

- Nữa lớp đọc nhạc, nữa lớp đọc lời, sau đó đổi lại.

- GV gọi cá nhân lên kiểm tra.

- GV mời HS nhận xét.

- GV nhận xét ghi điểm và tuyên dương từng HS.

Nội Dung 3: Âm Nhạc Thường Thức:

Nhạc sĩ Sô-Panh và bản nhạc buồn

- GV treo ảnh NS Sô-Panh lên.

- GV chỉ định HS đọc SGK T57

- Nhạc sĩ Sô-Panh sinh năm mấy? Quê ở đâu?

23

- HS ghi bài.

- HS nghe và hòa giọng với đàn.

- HS sửa sai

- HS thực hiện

- HS đọc nhạc và hát lời.

HS ghi bài.

- HS xem ảnh.

- HS đọc

- HSTL: NS Sô-Panh sinh ngày

22-2-1810 tại vùng Vac-sa-va

(thủ đô Ba Lan)

- HS nghe GV trình bày.

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 KÌ II

- GV giới thiệu đôi nét về nhạc Sĩ Sô – Panh cho - HS tự nghiên cứu rồi tóm tắt

HS nghe.

vài nét về nhạc sĩ Sô-Panh.

- GV yêu cầu HS xem SGK trang 57.

- HS nghe và nhắc lại.

2

phút

1

phút

- NS Sô-Panh là một nhạc sĩ người Ba Lan thế kỉ

XIX. Ông nổi tiếng vì tài biểu diễn Piano và sáng

tác âm nhạc. Âm nhạc của Sô-Panh rất sâu sắc,

mang đậm màu sắc Ba Lan, có giá trị lớn về tư

tưởng và nghệ thuật.

- GV mở băng cho HS nghe bài hát 1-2 lần. Yêu

cầu HS nghe và nêu cảm nhận.

4. Củng cố:

- Cả lớp đọc lại bài TĐN số 7

- Nêu vài nét chính về nhạc sĩ Sô-Panh.

- GV nhận xét tiết học.

5. Dặn Dò:

Về học bài, chép bài, đọc bài đọc thêm “Trái tim

Sô-Panh”. Đồng thời xem trước bài hát Tuổi đời

mênh mông của Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Các em

cần lưu ý ở bài này có sử dụng các dấu hóa bất

thường, các dấu trong âm nhạc, nên các em cần

xem trước để khi tiết sau chúng ta hát cho đúng

phần lời ca.

24

- HS nghe băng bài hát và nêu

nhận xét.

- HS thực hiện

- HS nghe

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 KÌ II

Tuần 30

Ngày:

Tiết 29. Học Hát: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tuổi đời mênh mông.

- HS tập cách hát tập thể như: hát đơn ca, hòa giọng, nối tiếp và lĩnh xướng.

- Qua đó giáo dục HS yêu quí, trân trọng những ngày tháng của tuổI thơ đầy hồn nhiên

trong sáng.

II. Chuẩn bị:

- Đàn Phím

- Máy nghe và băng nhạc bài hát Tuổi đời mênh mông.

- Bảng phụ bài hát Tuổi đời mênh mông.

- Tập trình bày một số ca khúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn như: Em là hoa hồng nhỏ,

tiếng ve gọi hè, Diễm xưa, Hạ trắng, hà nội mùa thu, huyền thoại mẹ . . .

III. Tiến trình lên lớp

Thời

gian

Hoạt Động Thầy

Hoạt Động Trò

1

phút

5

phút

40

phút

1. Ổn Định

GV chỉ định

2. Kiểm Tra Bài Củ:

Nêu vài nét chính về nhạc sĩ Sô Panh

3. Bài Mới:

Nội dung 1:

Học Hát: Tuổi đời mênh mông.

5

* Giới thiệu tác giả và bài hát:

phút * Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã sáng tác hơn 600 ca khúc,

chủ yếu là những khúc tình ca. Bài hát của ông được

nhiều người yêu thích, ví dự như: Diễm xưa,Hạ trắng,

hà nội mùa thu, huyền thoại mẹ, nắng thủy tinh, biển

nhớ. . .

HS báo cáo

HS kiểm tra.

HS ghi bài vào vỡ

- HS nghe

- GV hỏi: Em nào có thể trình bài 1 câu hoặc 1 đoạn - HS trình bày

trong các ca khúc trên?

- Bài nào HS không biết GV hát 1 đoạn ngắn để minh - HS nghe

họa.

* GV thuyết trình:

Bài hát thiếu nhi là một phần trong sáng tác âm nhạc

của ông, những bài hát này được các em đón nhận và

yêu thích như: Khăng quàng thắp sáng bình minh, em là

bông hồng nhỏ, tiếng ve gọi hè, tuổi đời mênh mông . . .

Đặc biệt là bài Về thăm mái trường xưa.

- GV hỏi: Em nào có thể trình bài 1 câu hoặc 1 đoạn

trong các ca khúc trên?

- HS trình bày

- Bài được viết ở nhịp mấy? Có ý nghĩa như thế nào?

- HSTL:Bài được viết ở

25

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 KÌ II

nhịp44, YN: là mỗi nhịp gồm

4 phách đen, phách 1,3 mạnh,

phách 2,4 nhẹ.

- HSTL: Sử dụng dấu nối,

dấu luyến, nhắc lại, khung

thay đổi, dấu lặng, dấu hóa

suốt và dấu hóa bất thường.

- Bài có sử dụng dấu gì?

- GV treo bảng phụ.

- HS thực hiện

- GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca bài hát.

- GV mở băng nhạc bài hát cho HS nghe khoảng 1-2 lần - HS nghe

- Bài được chia làm mấy đoạn?

- HSTL: Bài hát có cấu trúc

a-b-a’. Đoạn b chuyển sang

giọng thứ

GV nói thêm: Bài được viết ở giọng Rê trưởng nhưng ở - HS nghe

đoạn b bài hát chuyển sang giọng rê thứ.

- HS khởi động giọng.

- GV chỉ huy HS luyện thanh

25

phút * Dạy hát:

- GV đàn câu 1 khoảng 2-3 lần yêu cầu HS nghe và - HS nghe và nhẩm theo

nhẩm theo.

- GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho HS hát câu 1 khoảng - HS tập hát

2 lần.

- Tương tự GV đàn câu 2 khoảng 2 lần và bắt nhịp cho - HS Hát

26