Bài tập 3 lớp 8 môn toán sgk tập 2 năm 2024

3a. Decide which sentence in each pair of sentences is a cause and which is an effect. Write C (for cause) or E (for effect) next to each sentence. Note that the words in brackets relate to Activity 3b.

(Quyết định câu nào trong mỗi cặp câu sau đây là nguyên nhân và câu nào là kết quả. Viết C (nguyên nhân) hoặc E (kết quả) cho mỗi câu. Lưu ý những từ trong ngoặc có liên quan đến Hoạt động 3b.)

1.

People throw litter on the ground. (C)

(Con người vứt rác bừa bãi trên mặt đất.)

Many animals eat the litter and become sick. (E)

(Nhiều động vật ăn rác và bị bệnh.)

2.

Ships spill oil in oceans and rivers. (C)

(Tàu làm tràn dầu ở đại dương và sông ngòi.)

Many aquatic animals and plants die. (E)

(Nhiều động thực vật sống dưới nước bị chết.)

3.

Households dump waste into the river. (C)

(Các hộ gia đình xả chất thải xuống sông.)

It is polluted. (E)

(Nó bị ô nhiễm.)

4.

Their children have birth defects. (E)

(Con cái họ bị dị tật bẩm sinh.)

The parents were exposed to radiation. (C)

(Cha mẹ nhiễm phóng xạ.)

5.

We can’t see the stars at night. (E)

(Chúng ta không thể nhìn thấy những ngôi sao vào ban đêm.)

There is too much light pollution. (C)

(Có quá nhiều ô nhiễm ánh sáng.)

  1. Combine the sentences in each pair into a new sentence that shows a cause/effect relationship. Use the cause or effect signal word or phrase given in brackets. You will have to add, delete, or change words in most sentences.

(Kết hợp các câu trong mỗi cặp câu trên thành một câu mới thể hiện mối quan hệ nguyên nhân/kết quả. Sử dụng từ/cụm từ chỉ nguyên nhân hoặc kết quả cho sẵn trong ngoặc đơn. Bạn sẽ phải thêm, bớt hoặc thay đổi các từ trong hầu hết các câu.)

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3

Giải bài tập Toán lớp 8 bài 3: Bất phương trình một ẩn

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 3: Bất phương trình một ẩn với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 3 trang 41:

  1. Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình x2 ≤ 6x –5
  1. Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu.

Lời giải

  1. Vế trái: x2; Vế phải: 6x –5
  1. Với x = 3 ⇒ 32 ≤ 6.3 –5 ⇒ 9 ≤ 13, khẳng định đúng nên x = 3 là nghiệm của bất phương trình

Với x = 4 ⇒ 42 ≤ 6.4 –5 ⇒ 16 ≤ 19, khẳng định đúng nên x = 4 là nghiệm của bất phương trình

Với x = 5 ⇒ 52 ≤ 6.5 –5 ⇒ 25 ≤ 25, khẳng định đúng nên x = 5 là nghiệm của bất phương trình

Với x = 6 ⇒ 62 ≤ 6.6 –5 ⇒ 36 ≤ 31, khẳng định đúng nên x = 6 không là nghiệm của bất phương trình

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 3 trang 42: Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3.

Lời giải

- Bất phương trình x > 3 có VT = x; VP = 3

Nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, {x|x > 3}

- Bất phương trình 3 < x có VT = 3; VP = x

Nghiệm của bất phương trình 3 < x là tập hợp các số lớn hơn 3, {x|x > 3}

- Bất phương trình x = 3 có VT = x; VP = 3

Nghiệm của bất phương trình x = 3 là {3}

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 3 trang 42: Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ -2 trên trục số.

Lời giải

Tập nghiệm của bất phương trình x ≥ -2 là {x|x ≥ -2}

Biểu diễn trên trục số:

Bài tập 3 lớp 8 môn toán sgk tập 2 năm 2024

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 3 trang 42: Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số.

Lời giải

Tập nghiệm của bất phương trình x < 4 là {x|x < 4}

Biểu diễn trên trục số:

Bài tập 3 lớp 8 môn toán sgk tập 2 năm 2024

Bài 15 (trang 43 SGK Toán 8 tập 2): Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:

  1. 2x + 3 < 9
  1. -4x > 2x + 5
  1. 5 - x > 3x - 12

Lời giải:

Thay x = 3 lần lượt vào từng bất phương trình, ta được:

  1. 2.3 + 3 < 9 ⇔ 9 < 9 (sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình.

  1. -4.3 > 2.3 + 5 ⇔ -12 > 11 (sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình.

  1. 5 – 3 > 3.3 – 12 ⇔ 2 > -3 (đúng)

Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình.

Bài 16 (trang 43 SGK Toán 8 tập 2): Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:

  1. x < 4 ; b) x ≤ -2
  1. x > -3 ; d) x ≥ 1

Lời giải:

  1. Tập nghiệm: S = {x ∈ R | x < 4}
  1. Tập nghiệm: S = {x ∈ R | x ≤ -2}
  1. Tập nghiệm: S = {x ∈ R | x > -3}
  1. Tập nghiệm: S = {x ∈ R | x ≥ 1}

Biểu diễn trên trục số:

Bài tập 3 lớp 8 môn toán sgk tập 2 năm 2024

Bài 17 (trang 43 SGK Toán 8 tập 2): Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Chỉ nêu một bất phương trình).

Bài tập 3 lớp 8 môn toán sgk tập 2 năm 2024

Lời giải:

  1. Hình a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 6
  1. Hình b biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 2
  1. Hình c biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 5
  1. Hình d biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < -1

Bài 18 (trang 43 SGK Toán 8 tập 2): Hãy lập bất phương trình cho bài toán sau:

Quãng đường từ A đến B dài 50km. Một ô tô đi từ A đến B, khởi hành lúc 7h. Hỏi ô tô phải đi với vận tốc bao nhiêu km/h để đến B trước 9 giờ cùng ngày?