Bài tập mạch khuếch đại dùng bjt mắc e chugn năm 2024

Uploaded by

Tình Đỗ

0% found this document useful (0 votes)

289 views

70 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

289 views70 pages

Chuong 3 DTCB

Uploaded by

Tình Đỗ

Jump to Page

You are on page 1of 70

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập mạch khuếch đại dùng bjt mắc e chugn năm 2024

Bài tập mạch khuếch đại dùng bjt mắc e chugn năm 2024

Chương 2: Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT

Chương II

MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ

DÙNG BJT

Ta biết BJT có thể hoạt động trong 3 vùng:

- Vùng tác động: (Vùng khuếch đại hay tuyến tính)

với nối B-E phân cực thuận

nối B-C phân cực nghịch

- Vùng bảo hòa: Nối B-E phân cực thuận

Nối B-C phân cực thuận

- Vùng ngưng: Nối B-E phân cực nghịch

Tùy theo nhiệm vụ mà hoạt động của transistor phải được đặt trong vùng nào. Như

vậy, phân cực transistor là đưa các điện thế một chiều vào các cực của transistor như thế

nào để transistor hoạt động trong vùng mong muốn. Dĩ nhiên người ta còn phải thực hiện

một số biện pháp khác để ổn định hoạt động transistor nhất là khi nhiệt độ của transistor

thay đổi.

Trong chương này, ta khảo sát chủ yếu ở BJT NPN nhưng các kết qủa và phương

pháp phân tích vẫn đúng với BJT PNP, chỉ cần chú ý đến chiều dòng điện và cực tính của

nguồn điện thế 1 chiều.

2.1. PHÂN CỰC CỐ ÐỊNH: (FIXED-BIAS)

Mạch cơ bản như hình 2.1

Phương pháp chung để phân giải mạch phân cực gồm ba bước:

- Bước 1 : Dùng mạch điện ngõ vào để xác định dòng điện ngõ vào (IB hoặc IBE).

- Bước 2: Suy ra dòng điện ngõ ra từ các liên hệ IC\=βIB IC\=αIE

Trương Văn Tám II-1 Mạch Điện Tử