Bài tập mô hình eoq có lời giải filetype ppt năm 2024

Bài tập 1: Mô hình EOQ Một chi nhánh bảo hành sản phẩm dự kiến nhu cầu về một loại chi tiết là 12. đơn vị trong 6 tháng. Chi phí mua một chi tiết này là 20 đ. Chi phí cơ hội vốn là 20%năm. Chi phí bảo quản mỗi chi tiết/tháng khoảng 0% chi phí mua sắm. Chi phí đặt một đơn hàng là 2.000 đ. 1 .Tính quy mô đặt hàng hiệu quả EOQ và tổng chi phí với mức tồn kho tối thiểu bằng 0? Hướng dẫn: Chi phí tồn kho H = Chi phí cơ hội vốn + Chi phí bảo quản + chi phí rủi ro trong kinh doanh + chi phí hao hụt hư hỏng + chi phí thuế và bảo hiểm. ( đồng/sp/năm) Với bài này chỉ cho 2 khoản màu vàng thôi => Chi phí cơ hội vốn = 20 * 20% = 4000 đ/sp/năm => Chi phí bảo quản = 0%*20 * 12 tháng = 1200 đ/sp/năm Vậy H = 4000 + 1200 = 5200 đ/sp/năm Da = 12 * 2 = 24 sp/năm; S = 2.000 đ/lần

Vậy EOQ = 4297 sp và TC = 22.342 đồng

2 tồn kho tối thiểu khác 0, tức là Imin khác 0, giá trị EOQ có thay đổi không? Vì sao? TC có thay đổi không? Nếu có thay đổi thì thay đổi là bao nhiêu Xác định TC liên quan đến đơn hàng khi mức tồn kho tối thiểu bằng 200? Giải: EOQ không thay đổi, vì trong công thức EOQ không liên quan tới Imin. TC khi Imin khác 0: TC = Da/Q S + (Q/2 + Imin)H = Da/Q * S + Q/2H + IminH Vậy TC khi Imin = 0: TC = Da/Q * S + Q/2H = 22.342 đ ( đã tính ở câu 1) Vậy với câu 2, khi Imin = 200, thì TC mới = TC cũ + IminH = 22.342 + 200* 5200 = 23.382 đ

Bài tập 2: Mô hình EOQ Một công ty có nhu cầu về một loại sản phẩm là 10 sản phẩm cả năm. Công ty phải đặt hàng từ một nhà cung cấp, với chi phí cho việc đặt hàng là 1.500đ. Chi phí cho việc lưu giữ tồn kho 1 đơn vị sản phẩm trong 1 tháng là 120đ.

a. Tính qui mô đặt hàng hiệu quả EOQ.

EOQ = Q* = Căn bậc hai ( 2* 101.500 / 12012tháng) = 4564 sp

  1. Tính tổng chi phí đặt hàng và tồn kho trong trường hợp tồn kho tối thiểu là 300. Imin = => TC = Da/QS + Q/2H + IminH = (10/4564) * 1.500 + 4564/2 * (12012) +300*(120*12) =7004671 đ
  1. Nếu nhu cầu giảm 20% thì qui mô đặt hàng thay đổi như thế nào? Da = 80%10 = 8000sp EOQ = Căn bậc hai ( 2 81.500 / 12012) = 4082sp d. Nếu chi phí tồn kho giảm 15% thì qui mô đặt hàng thay đổi thế nào? H = 85%(12012) = 1224 đ/sp/năm EOQ = 4951 sp e. Nếu chi phí đặt hàng giảm 15% thì qui mô đặt hàng thay đổi thế nào? S = 85%*1.500 = 1. EOQ = 4208 sp

Bài tập 3 : Mô hình EPL Nhu cầu một loại chi tiết được ước lượng khoảng 3 chi tiết/năm. Công ty SX theo loạt. Khả năng SX/ngày là 45 chi tiết. Chi phí SX bình quân một chi tiết là 12 đ. Chi phí tồn kho bình quân 1 SP/tháng là 2% chi phí SX. Chi phí chuẩn bị(thiết đặt) SX một loạt là 700 đ. Số ngày SX/năm là 300 ngày. Da = 3500 sp p = 45 sp H = 2% * 12 * 12 tháng = 3750 đ/sp/năm S = 700 đ N = 300 ngày P = p x N = 45* 300 = 13 sp d = Da/N Giải 1/ Tính Quy mô lô SX tối ưu EPL, số ngày SX xong lô hàng trên? EPL =Q* = căn bậc 2 [( 2 x Da x S / H x ( 1- Da/P) ] = 1328 sp Số ngày sản xuất xong lô hàng: T = Q* / p = 1328/45 = 29,5 ngày ) Lượng SP tiêu thụ trong thời gian Sản xuất là Để tránh sai số, các bạn ráp công thức đến cuối cùng rồi tính, như sau: T x d = Q/p x Da/N = 344 sp *) Lượng SP tích lũy vào tồn kho cao nhất?

Bài số 5: ( mô hình chiết khấu) Nhu cầu một loại vật tư công ty A xác định là 2000 chiếc/năm. Chi phí đặt một đơn hàng là 1 triệu đồng. Chi phí tồn kho một chiếc/ năm bằng 28% đơn giá mua. Giá mua được nhà cung cấp xác định bởi một bảng giá chiết khấu theo khối lượng như sau:

Yêu cầu: Tính quy mô đặt hàng tốt nhất? Tóm tắt: Da = 2000 sp; S = 1000 đ; H = 28% * Đơn giá Giải Bước 1: Xét đơn giá thấp nhất là 13 đ/sp, để mua được với mức giá này thì phải mua với số lượng >= 1600 sp. EOQ = Q* = Căn bậc 2 ( 2 x Da x S / H) Với H = 28% * 13 = 3906 đ/sp/năm => EOQ = 1012 sp. Số lượng đặt hàng như thế này < 1600 sp, không thỏa mãn yêu cầu của bên bán. => Cứ thấy không thõa mãn bên bán thì ta đặt hàng với số lượng = cận dưới của khoảng số lượng đang xem xét, tức là đặt hàng với số lượng = 1600 sp. Với Q= 1600 sp, ta có Tổng chi phí TC bằng: (TC của mô hình chiết khấu có 3 khoản: TC = Chi phí đặt hàng + chi phí tồn kho + chi phí mua hàng) ( Bài không cho Imin, tức là tự hiểu Imin = 0) TC = Da/Q * S + I trung bình * H + Da * đơn giá = Da/Q * S + (Q/2 + Imin) * H + Da * đơn giá = (2000/ 1600 ) * 1.000 + ( 1600 /2 + 0) * 3906 + 2000 * 13. = 32.274 đồng Bước 2: Xét đơn giá cao tiếp theo

  • Vì đơn giá trên không thỏa mãn nên ta xét đơn giá cao tiếp theo là 14 đ/sp Với đơn giá này ta phải mua với số lượng là (1300 – 1599 ). Với đơn giá này ta có H = 28% * 14 = 3920 đ/sp/năm EOQ = 1010 sp. Mức đặt hàng này không thỏa mãn yêu cầu của bên bán. Cứ thấy không thõa mãn bên bán thì ta đặt hàng với số lượng = cận dưới của khoảng số lượng đang xem xét, tức là đặt hàng với số lượng = 1300 sp. Với Q = 1300 sp, ta có TC bằng: TC = (2000 / 1300 ) x 1.000 + ( 1300 /2+ 0) x 3920 + 2000 x 14.

Số lượng đặt hàng (SP) Đơn Giá ( đồng) <= 700 14. 701 đến 999 14. 1000 đến 1299 14. 1300 đến 1599 14. >= 1600 13.

\= 32.086 đồng

  • Vì mức giá trên vẫn chưa thõa mãn bên bán nên ta xét đơn giá cao tiếp theo là 14 đ/sp Với mức giá này ta phải mua với số lượng là (1000-1299). Với đơn giá này ta có H = 28% * 14 = 3976 đ/sp/năm EOQ = 1003 sp. Lượng đặt hàng này thõa mãn điều kiện của bên bán. Cứ thấy thõa mãn bên bán thì ta đặt hàng với số lượng = EOQ luôn. Với Q = EOQ sp, ta có TC bằng TC = (2000 / 1003 ) x 1.000 + ( 1003 /2 + 0) x 3976 + 2000 x 14. = 32.387 đồng

\= 46.138 đ Kết luận: Nên đặt hàng với số lượng Q = 600 sp, vì chi phi trong trường hợp này là nhỏ nhất.