Bài tập trắc nghiệm về câu cảm thán năm 2024

Câu 1: Điền chữ thích hợp và chỗ trống sau “ Những cánh hoa ...ấy mỏng manh, dịu ...àng rung rinh trong ..ó.”

  1. gi/d/gi
  1. d/gi/d
  1. gi/gi/gi
  1. d/d/gi

Câu 2: Từ ngữ nào sau đây viết chưa đúng chính tả?

  1. khẳng khiu
  1. miu trí
  1. phụng phịu
  1. lưu giữ

Câu 3: Từ ngữ nào sau đây viết đúng chính tả?

  1. hoa lịu
  1. miu trí
  1. bân khuâng
  1. múa lân

Câu 4: Câu nào sau đây là câu cảm?

  1. Đất nước ta đẹp biết bao!
  1. Sông Hương đẹp biết bao!
  1. Tiếng Việt thật là giàu nhạc điệu!
  1. Cả A, B, C

Câu 5: Em hãy chuyển câu sau thành câu cảm

“ Trấn đấu hay.”

  1. Trận đấu hay quá!
  1. Trời ơi, trận đấu hay biết bao!
  1. Cả A, B đều đúng
  1. Cả A, B đều sai

Câu 6: Em hãy chuyển câu sau thành câu cảm

“Thủ môn bắt bóng giỏi”

  1. Thủ môn bắt bóng giỏi quá!
  1. Ôi thủ môn bắt bóng giỏi thật đấy!
  1. Cả A, B đều đúng
  1. Cả A, B đều sai

Câu 7: Câu cảm nào sau đây nêu cảm xúc khi tham gia luyện tập thể thao?

  1. Quả bóng tròn căng mịn.
  1. Em được tham gia luyện tập thể thao thích quá!
  1. Ôi, được tham gia luyện tập thể thao thích thật đấy!
  1. Cả B, C đều đúng

Câu 8: Câu cảm nào sau đây nêu cảm xúc khi chứng kiến hoặc tham gia một trận thi đấu thể thao?

  1. Trận đấu thể thao hôm nay căng thẳng quá!
  1. Trời ơi, trận đấu thể thao hôm nay thú vị biết bao!
  1. Ôi, được tham gia luyện tập thể thao thích thật đấy!
  1. Cả A, B đều đúng

Câu 9: Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu gì?

  1. Dấu chấm
  1. Dấu chấm than
  1. Cả A, B đều đúng
  1. Cả A, B đều sai

Câu 10: Câu cảm là câu gì?

  1. Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị
  1. Dùng để bộc lộ cảm xúc
  1. Cả a, b đều đúng
  1. Cả a, b đều sai

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì?

“Trời, thật là kinh khủng!”

  1. Bộc lộ cảm xúc vui mừng.
  1. Bộc lộ cảm xúc thán phục.
  1. Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
  1. Đáp án khác

Câu 2: Trong câu cảm, thường có các từ ngữ nào dưới đây?

  1. ôi, chao ôi, trời, quá, lắm
  1. nào, đi, nhé, nha
  1. ôi, nhé, nào, nha
  1. đi, nhé, trời, quá

Câu 3: Em hãy chuyển câu kể sau thành câu cảm

“Con mèo này bắt chuột giỏi.”

  1. Ồ, bạn Giang học giỏi thật!
  1. Bạn Ngân chăm chỉ quá!
  1. Ôi, trời rét quá!
  1. Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!

Câu 4: Em hãy chuyển câu kể sau thành câu cảm

“Bạn Ngân chăm chỉ.”

  1. Ồ, bạn Giang học giỏi thật!
  1. Bạn Ngân chăm chỉ quá!
  1. Ôi, trời rét quá!
  1. Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!

Câu 5: Em hãy chuyển câu kể sau thành câu cảm

“Bạn Giang học giỏi.”

  1. Ồ, bạn Giang học giỏi thật!
  1. Bạn Ngân chăm chỉ quá!
  1. Ôi, trời rét quá!
  1. Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Các câu in nghiêng trong đoạn văn dưới đây dùng để làm gì?

“Trên bóng trôi dẫn về những phút cuối. Cầu thủ lớp 3A dần hết lên phần sên đối phương. Bốt ngờ, cú sút xa từ một cầu thủ lớp 3B làm tốt cỏ ngỡ ngàng.

- A, vào rồi!

- Tuyệt quá!

- 3B vô địch!

- Hoan hô 3B!

Tiếng hò reo vỡ oà sân bóng.”

Văn Thành Lê

  1. Đưa ra yêu cầu, đề nghị
  1. Bày tỏ cảm xúc khen ngợi, hào hứng.
  1. Kể lại, mô tả lại sự vật, hiện tượng
  1. Không có tác dùng gì

Câu 2: Cô giáo ra bài toán khó. Cả lớp chỉ có một bạn làm được. Em hãy đặt câu tỏ ý thán phục trong tình huống trên.

  1. Bạn Lan là một học sinh giỏi của lớp
  1. Chà! Giải được bài toán này, bạn Lan quả là giỏi thật!
  1. Bạn Lan học rất giỏi
  1. Bạn Lan đã làm được bài toán khó cô giao

Câu 3: Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn cũ tới chúc mừng. Em hãy đặt câu tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng trong tình huống trên.

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 bài Câu cảm thán có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 8.

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Câu cảm thán

Bài giảng Ngữ văn 8 Câu cảm thán

Câu 1: Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán ?

  1. Thế thì con biết làm thế nào được! ( Ngô Tất Tố)
  1. Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
  1. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc Tuấn)
  1. Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! (Tố Hữu)

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 2: Câu nào dưới đây là câu cảm thán?

  1. Cậu có thể giúp mình mở cửa được không?
  1. Than ôi! Sao số cụ lại khổ thế này.
  1. Anh nên đi sớm đi thì hơn.
  1. Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa.

Hiển thị đáp án

Câu 3: Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hằng ngày ?

  1. Câu nghi vấn
  1. Câu cảm thán
  1. Câu cầu khiến
  1. Câu trần thuật

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 4: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán ?

  1. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu.
  1. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu.
  1. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu hiệu chấm than ở cuối câu.
  1. Không có dấu hiệu hình thức đặc trưng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 5: Câu nào sau đây là câu bộc lộ cảm xúc khi nhìn thấy mặt trời mọc?

  1. Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa
  1. Cậu có đi cùng tớ xem mặt trời mọc không?
  1. Ôi, mặt trời lúc bình minh thật huy hoàng!
  1. Cả A, B, C đều sai

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 6: Dòng nào, tất cả các từ đều là từ ngữ cảm thán?

  1. Hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào.
  1. Ôi, than ôi, thay, xiết bao, chao ơi...
  1. Hãy, ôi, than ôi, biết chừng nào...
  1. Ai, gì, nào, à, ư, hả...

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 7: Trong các câu sau câu nào là câu cảm thán?

  1. Thương thay cũng một kiếp người!
  1. Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
  1. Tiến lên chiến sĩ, đồng bào!
  1. Một người đã khóc vì chót lừa một con chó.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không phải câu cảm thán?

  1. Ôi! Bác Hồ ơi những xế chiều

Nghìn thu thương nhớ Bác bao nhiêu.

  1. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!
  1. Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con.

  1. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 9: Câu nào sau đây là câu bộc lộ cảm xúc trước tình cảm của một người thân dành cho mình?

  1. Tôi rất yêu mẹ của tôi.
  1. Con yêu mẹ nhiều lắm, mẹ ơi!
  1. Mẹ luôn quan tâm, chăm sóc tôi.
  1. Mẹ luôn dành tất cả tình yêu thương cho chúng tôi.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 10: Câu nào sau đây là câu bộc lộ cảm xúc khi nhìn thấy mặt trời mọc.

  1. Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa
  1. Cậu có đi cùng tớ xem mặt trời mọc không?
  1. Ôi, mặt trời lúc bình minh thật huy hoàng!
  1. Cả A, B, C đều sai

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 11: Từ cảm thán nào có thể điền được vào chỗ trống trong câu sau:

“Cô đơn…… là cảnh thân tù!”.

  1. thay
  1. hỡi ơi
  1. trời ơi
  1. ôi

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 12: Cách hiểu nào sau đây đúng về câu cảm thán?

  1. Là câu có những từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,...
  1. Là câu có những từ để hỏi như: không, phải không, đúng không, chứ,...
  1. Cả A và B đều đúng
  1. Cả A và B đều sai

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 13: Câu cảm thán có tác dụng gì?

  1. Dùng để phê phán một vấn đề của người nói (người viết).
  1. Dùng để miêu tả cách quan sát của người nói (người viết).
  1. Dùng để đánh giá vấn đề của người nói (người viết).
  1. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết).

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 14: Câu cảm thán thường xuất hiện ở đâu?

  1. Xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ văn chương.
  1. Xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
  1. Xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày.
  1. Xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ khoa học hay ngôn ngữ hành chính.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 15: Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu câu gì?

  1. Dấu chấm hỏi.
  1. Dấu chấm.
  1. Dấu chấm than.
  1. Dấu ba chấm.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 16: Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hằng ngày ?

  1. Câu nghi vấn
  1. Câu cảm thán
  1. Câu cầu khiến
  1. Câu trần thuật

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 17: Câu nào trong các câu dưới đây là câu cảm thán?

  1. Hắn tự nhiên thấy mệt mỏi vô cùng.
  1. Chúng tôi vào cái hàng tồi tàn ấy, uống bốn người mới hết một trinh nước vối.
  1. Chao ôi! Những ngày mưa rét hồi ấy vui quá nhỉ?

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 18: Câu nào trong các câu dưới đây là câu cảm thán?

  1. Mùa xuân khởi đầu một năm mới.
  1. Mùa xuân thay áo mới.
  1. Giản dị thay cái đẹp của ngày xuân lúc đó!

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 19: Theo em, câu cảm thán thường có hình thức giống loại câu nào trong các loại câu dưới đây?

  1. Câu đặc biệt
  1. Câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ
  1. Câu ghép

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 20: Câu nào trong các câu dưới đây là câu cảm thán?

  1. Tôi yêu tiếng ve kêu và tôi lại yêu cả cái kiếp ve ve nghệ sĩ.
  1. Chết tôi rồi!
  1. Ve có bao giờ được sống đến khi gió bấc thổi đâu.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 21: Câu nào trong các câu dưới đây là câu cảm thán?

  1. Ôi! Lũ giết người!
  1. Mùa thu vừa qua đây, cây khô lá vàng, vì thời tiết hanh hao, sang đến tháng mười có mưa dầm, cây cối tỉnh lại.
  1. Ngày tháng mười tàn vội vã, mặt trời vừa lặn thì bóng tối đã dãi ra lúc nào không biết.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 22: Câu nào trong các câu dưới đây là câu cảm thán?

  1. Lúc bấy giờ, tâm trạng của hắn ra sao, hắn cũng không biết nữa.
  1. Một chút thẹn thùng. Một chút lòng thương.
  1. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 23: Nhóm từ nào trong số các nhóm từ dưới đây thường xuất hiện trong câu cảm thán?

  1. Ôi, than ôi, trời ơi, hỡi ôi,...
  1. À, ư, nhỉ, nhé
  1. Gì, nào, đâu,....

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 24: Câu nào dưới đây là câu cảm thán?

  1. Cậu giúp mình mở cửa được không ?
  1. Than ôi! Sao số tôi lại khổ thế này.
  1. Anh nên đi sớm hơn
  1. Mặt trời đỏ rực như một quả cầu đỏ.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 25: Câu nào dưới đây không là câu cảm thán?

  1. “Nhượng chanh chua được, cay nghiệt được, mà tàn nhẫn được. Nó thật là đáo để!” – Trong tác phẩm Ở hiền của Tác giả Nam Cao
  1. “Thương ôi, người tân nhân tôi khổ thật, mà thiên hạ trầm 1uân trong khổ cảnh ấy biết là bao nhiêu!” – tác giả Nguyễn Thái Học, Câu chuyện một tối của người tân hôn.
  1. “Cái óc thẩm mỹ bình dân Việt Nam thật là thảm hại!” – tác giả Vũ Trọng Phụng, Số đỏ.
  1. Mặt trời đỏ rực như một quả cầu đỏ.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 26: Trong các câu sau đây câu nào là câu cảm thán

  1. Cậu lo lắng thái quá làm gì!
  1. Tạm ngừng! Đừng có đụng vào đồ của tớ.
  1. Cậu có bận bịu gì không?
  1. Trời hôm nay đẹp quá ta!

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 27: Đọc đoạn văn sau:

Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

Trong đoạn trích trên có mấy câu cảm thán?

  1. 1
  1. 2
  1. 3
  1. 4

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 28: Trong các câu sau đây câu nào là câu cảm thán

  1. Cậu đừng buồn!
  1. Đừng đi! Hãy ở lại đây.
  1. Cậu có muốn đi ăn cùng tớ không ?
  1. Bông hoa hồng này đẹp quá ta!

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 29: Đọc đoạn văn sau:

Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!… Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!… Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…