Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Tài liệu gồm 154 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Trọng, tóm tắt lý thuyết, hướng dẫn giải các dạng toán và tuyển chọn các bài tập chuyên đề giới hạn và liên tục, giúp học sinh lớp 11 tham khảo khi học sinh trình Đại số và Giải tích 11 chương 4.

BÀI 1. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ.

  1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
  2. DẠNG TOÁN VÀ BÀI TẬP. Dạng 1. Tính giới hạn L = lim P(n)/Q(n) với P(n), Q(n) là các đa thức. Dạng 2. Tính giới hạn dạng L = lim P(n)/Q(n) với P(n), Q(n) là các hàm mũ an. Dạng 3. Tính giới hạn của dãy số chứa căn thức.
  3. BÀI TẬP RÈN LUYỆN.

BÀI 2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ.

  1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
  2. DẠNG TOÁN VÀ BÀI TẬP. Dạng 1. Tính giới hạn vô định dạng 0/0, trong đó tử thức và mẫu thức là các đa thức. Dạng 2. Tính giới hạn vô định dạng 0/0, trong đó tử thức và mẫu thức có chứa căn thức. Dạng 3. Giới hạn của hàm số khi x tiến đến vô cực. Dạng 4. Giới hạn một bên x tiến đến x0+ hoặc x tiến đến x0-. Dạng 5. Giới hạn của hàm số lượng giác.
  3. BÀI TẬP RÈN LUYỆN.

BÀI 3. HÀM SỐ LIÊN TỤC.

  1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
  2. DẠNG TOÁN VÀ BÀI TẬP. Dạng 1. Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm. Dạng 2. Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định. Dạng 3. Chứng minh phương trình có nghiệm.
  3. BÀI TẬP RÈN LUYỆN.

BÀI 4. ÔN TẬP CHƯƠNG IV.

  • Giới Hạn - Hàm Số Liên Tục

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

1.Dãy số có giới hạn $ + \infty $ ĐN: Ta nói rằng dãy số $({u_n})$ có giới hạn là $ + \infty $ nếu với mỗi số dương tùy ý cho trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều lớn hơn số dương đó. Khi đó ta viết : $\lim ({u_n}) = + \infty $ hoặc $\lim {u_n} = + \infty $ hoặc ${u_n} \to + \infty $ 2. Dãy số có giới hạn $ - \infty $ ĐN: Ta nói rằng dãy số $({u_n})$có giới hạn là $ - \infty $ nếu với mỗi số âm tùy ý cho trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều nhở hơn số âm đó. Khi đó ta viết : $\lim ({u_n}) = - \infty $ hoặc $\lim {u_n} = - \infty $ hoặc ${u_n} \to - \infty $ $\lim ({u_n}) = - \infty \Leftrightarrow \lim ( - {u_n}) = + \infty $ Các dãy số có giới hạn $ + \infty $ và $ - \infty $ được gọi chung là các dãy số có giới hạn vô cực hay dần đến vô cực. Định lí: Nếu $\lim \left| {{u_n}} \right| = + \infty $ thì $\lim \frac{1}{{{u_n}}} = 0$ 3. Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực Vì $ + \infty $ và $ - \infty $ không phải là những số thực nên không áp dụng được các định lí trong bài 2 cho các dãy số có giới hạn vô cực. Khi tìm các giới hạn vô cực, ta có thể sử dụng các quy tắc:

  1. Quy tắc 1: Nếu $\lim {u_n} = \pm \infty $ và $\lim {v_n} = \pm \infty $ thì $\lim \left( {{u_n}{v_n}} \right)$ được cho trong bảng sau: Ví dụ: Vì ${n^2} = n.n$ và $\lim n = + \infty $ nên $\lim {n^2} = + {\infty _{}}$. Tương tự, với mọi số nguyên dương k ta có $\lim {n^k} = + \infty $
  2. Quy tắc 2: Nếu $\lim {u_n} = \pm \infty $ và $\lim {v_n} = L \ne 0$ thì $\lim \left( {{u_n}{v_n}} \right)$được cho trong bảng sau:

Ví dụ: Tìm $\lim \frac{{3{n^3} + 2n - 1}}{{2{n^2} - n}}$ Giải: Chia tử và mẫu cảu phân thức cho ${n^3}$(${n^3}$ là lũy thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức), ta được $\frac{{3{n^3} + 2n - 1}}{{2{n^2} - n}} = \frac{{3 + \frac{2}{{{n^2}}} - \frac{1}{{{n^3}}}}}{{\frac{2}{n} - \frac{1}{{{n^2}}}}}$ Vì $\lim \left( {3 + \frac{2}{{{n^2}}} - \frac{1}{{{n^3}}}} \right) = 3 > 0,\lim \left( {\frac{2}{n} - \frac{1}{{{n^2}}}} \right) = 0$ và $\frac{2}{n} - \frac{1}{{{n^2}}} > 0$ với mọi n nên $\lim \frac{{3{n^3} + 2n - 1}}{{2{n^2} - n}} = + \infty $

Với cách giải các dạng toán về Giới hạn của dãy số môn Toán lớp 11 Đại số và Giải tích gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập các dạng toán về Giới hạn của dãy số lớp 11. Mời các bạn đón xem:

Giới hạn của dãy số và cách giải bài tập - Toán lớp 11

1. Lý thuyết

  1. Dãy số có giới hạn 0

Ta nói rằng dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu với mỗi số dương nhỏ tùy ý cho trước, mọi số hạng của dãy số kể từ một số hạng nào đó trở đi, |un| nhỏ hơn số dương đó.

Kí hiệu: limn→∞un=0 hay lim un = 0 hay un→0 khi n→+∞.

  1. Dãy số có giới hạn hữu hạn

Ta nói rằng dãy số (un) có giới hạn là số thực L nếu lim (un – L) = 0

Kí hiệu: limn→∞un=L hay lim un = L hay un→L khi n→+∞.

  1. Dãy số có giới hạn vô cực

Dãy số (un) có giới hạn là +∞ khi n→+∞, nếu un có thể lớn hơn một số dương bất kì kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Ký hiệu: limun=+∞ hoặc un→+∞ khi n→+∞

Dãy số (un) có giới hạn là -∞ khi n→+∞, nếu lim−un=+∞

Ký hiệu: limun=−∞ hoặc un→−∞ khi n→+∞

  1. Một vài giới hạn đặc biệt

limun=0⇔limun=0

lim1n=0; lim1nk=0,k>0,k∈ℕ*

limnk=+∞,k>0,k∈ℕ*

limqn=0 khi q<1+∞ khi q>1

  1. Định lý về giới hạn hữu hạn

* Nếu lim un = a và lim vn = b và c là hằng số. Khi đó ta có :

lim(un + vn) = a + b

lim(un - vn) = a - b

lim(un vn) = a.b

limunvn=ab,b≠0

lim(cun ) = c.a

lim|un | = |a|

limun3=a3

Nếu un≥0 với mọi n thì a≥0 và limun=a.

* Định lí kẹp: Cho ba dãy số (vn); (un) và (wn):

Nếu vn≤un≤wn, ∀n∈N*limvn=limwn=a thì lim un = a.

Hệ quả: Cho hai dãy số (un) và (vn):

Nếu un≤vn, ∀n∈N*limvn=0 thì lim un = 0.

  1. Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực

* Quy tắc tìm giới hạn tích lim (unvn)

Nếu limun=L≠0, limvn=+∞ (hay −∞). Khi đó: lim (unvn)

lim un = L

lim vn

lim (unvn)

+

+∞ +∞

+

-∞ -∞

-

+∞ -∞

-

-∞ +∞

* Quy tắc tìm giới hạn thương

lim un = L

lim vn

Dấu của vn

limunvn

L

±∞

Tùy ý

0

L > 0

0

+

+∞

0

-

-∞

L < 0

0

+

-∞

0

-

+∞

  1. Tổng cấp số nhân lùi vô hạn

Xét cấp số nhân vô hạn u1; u1q; u1q2; … u1qn; … có công bội |q| < 1 được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.

Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn là: S=u1+u1q+u1q2+....=u11−q q<1

2. Các dạng toán

Dạng 1: Tính giới hạn sử dụng một vài giới hạn đặc biệt

Phương pháp giải:

Sử dụng các giới hạn đặc biệt:

limun=0⇔limun=0

lim1n=0;lim1nk=0,k>0,k∈ℕ*limnk=+∞,k>0,k∈ℕ*

limqn=0khi q<1+∞khi q>1

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:

  1. lim1n2
  1. lim1n2+n+3
  1. lim1nn

Lời giải

Áp dụng công thức tính giới hạn đặc biệt, ta có:

  1. lim1n2=0
  1. lim1n2+n+3=0
  1. lim1nn=0

Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau:

  1. lim12n
  1. lim54n+1
  1. lim (-0,999)n

Lời giải

  1. lim12n=0 vì 12<1
  1. lim54n+1=+∞ vì 54>1
  1. lim (-0,999)n = 0 vì |-0,999| < 1.

Dạng 2: Tính giới hạn hữu hạn của phân thức

Phương pháp giải:

Trường hợp lũy thừa của n: Chia cả tử và và mẫu cho nk (với nk là lũy thừa với số mũ lớn nhất).

Trường hợp lũy thừa mũ n: Chia cả tử và mẫu cho lũy thừa có cơ số lớn nhất.

Sử dụng một vài giới hạn đặc biệt:

limun=0⇔limun=0lim1n=0;lim1nk=0,k>0,k∈ℕ*limnk=+∞,k>0,k∈ℕ*limqn=0 khi q<1+∞ khi q>1

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau

  1. lim−2n3+3n2+4n4+4n3+n
  1. lim−5n+4n−7n+1+4n+1
  1. lim2nn+1n2+2n−3

Lời giải

  1. lim−2n3+3n2+4n4+4n3+n=lim−2n3+3n2+4n4n4+4n3+nn4

\=lim−2n+3n2+4n41+4n+1n3=−0+0+41+0+0=0

Vì lim2n=0, lim3n2=0, lim4n4=0, lim4n=0 và lim1n3=0.

  1. lim−5n+4n−7n+1+4n+1=lim−5n−7n+1+4n−7n+1−7n+1−7n+1+4n+1−7n+1

\=lim1−7.−5−7n+1−7.4−7n1+4−7n+1=1−7.0+1−7.01+0=0

Vì lim−5−7n=lim4−7n=0

  1. lim2nn+1n2+2n−3=lim2nn+1n2n2+2n−3n2

\=lim2n+1n21+2nn−3n2=0+01+0−0=0

Vì lim2n=0,lim1n2=0, lim2nn=0,lim3n2=0

Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau:

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Lời giải

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Dạng 3: Tính giới hạn hữu hạn sử dụng phương pháp liên hợp

Phương pháp giải: Sử dụng các công thức liên hợp (thường sử dụng trong các bài toán chứa căn)

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Lời giải

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Ví dụ 2: Tính giới hạn sau: limn3+3n23−n

Lời giải

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Dạng 4: Tính giới hạn ra vô cực dạng chứa đa thức hoặc căn thức

Phương pháp giải:

Rút bậc lớn nhất của đa thức làm nhân tử chung.

Sử dụng quy tắc giới hạn tới vô cực lim (unvn)

Nếu limun=L≠0, limvn=+∞ (hay −∞). Khi đó: lim (unvn)

lim un = L

lim vn

lim (unvn)

+

+∞ +∞

+

-∞ -∞

-

+∞ -∞

-

-∞ +∞

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Lời giải

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau

  1. lim2n−n3+2n−2
  1. limn2−n4n+1

Lời giải

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Dạng 5: Tính giới hạn ra vô cực dạng phân thức

Phương pháp giải:

Rút bậc lớn nhất của tử và mẫu ra làm nhân tử chung.

Sử dụng quy tắc giới hạn tới vô cực lim (unvn)

Nếu limun=L≠0, limvn=+∞ (hay −∞). Khi đó: lim (unvn)

lim un = L

lim vn

lim (unvn)

+

+∞ +∞

+

-∞ -∞

-

+∞ -∞

-

-∞ +∞

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:

  1. lim2n4−3n3+2n3+2
  1. lim2n−13n2+23−2n5+4n3−1

Lời giải

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Ví dụ 2: Tính giới hạn sau lim3n2−2n4+3n−24n−3n2+2.

Lời giải

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Dạng 6: Tính giới hạn sử dụng định lý kẹp

Phương pháp giải:

Sử dụng định lý kẹp và hệ quả của định lý kẹp

Định lí kẹp: Cho ba dãy số (vn); (un) và (wn): Nếu vn≤un≤wn, ∀n∈N*limvn=limwn=a thì lim un = a

Hệ quả: Cho hai dãy số (un) và (vn): Nếu un≤vn, ∀n∈N*limvn=0 thì lim un = 0.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:

  1. lim−1nn+4
  1. lim−1n2n+1−13n+1

Lời giải

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau :

  1. limsin2nn+2
  1. lim1+cosn32n+3

Lời giải

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

Dạng 7: Giới hạn dãy số có công thức truy hồi

Phương pháp giải:

Cho dãy số (un) ở dạng công thức truy hồi, biết (un) có giới hạn hữu hạn

Giả sử lim un = a (a là số thực) thì lim un+1 = a.

Thay a vào công thức truy hồi. Giải phương trình tìm a.

Ta được giới hạn của (un) là lim un = a.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm lim un biết (un) có giới hạn hữu hạn và un:u1=1un+1=2un+3un+2, n∈ℕ*

Lời giải

Giả sử lim un = a, khi đó lim un+1 = a

Suy ra a=2a+3a+2⇒a2+2a=2a+3⇔a2=3⇔a=±3

Do u1=1>0,un+1=2un+3un+2>0 ∀n∈ℕ* nên a>0⇒a=3

Vậy limun=3.

Ví dụ 2: Tìm lim un biết (un) có giới hạn hữu hạn và un:u1=2un+1=2+un, n∈ℕ*.

Lời giải

Vì u1=2>0; un+1=2+un>0

Giả sử lim un = a (a > 0), khi đó lim un+1 = a

Suy ra a=2+a⇔a2=a+2

⇔a2−a−2=0⇔a=−1 (Loại)a=2

Vậy lim un = 2.

Dạng 8: Giới hạn của tổng vô hạn hoặc tích vô hạn

Phương pháp giải:

* Rút gọn (un) (sử dụng tổng cấp số cộng, cấp số nhân hoặc phương pháp làm trội)

* Rồi tìm lim un theo định lí hoặc dùng nguyên lí định lí kẹp.

* Định lí kẹp: Cho ba dãy số (vn); (un) và (wn): Nếu vn≤un≤wn, ∀n∈N*limvn=limwn=a thì lim un = a

Hệ quả: Cho hai dãy số (un) và (vn): Nếu un≤vn, ∀n∈N*limvn=0 thì lim un = 0.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:

  1. lim11.3+13.5+...+12n−12n+1
  1. lim1+2+3+4+...+n1+3+32+33+...+3n.n+1

Lời giải

Bài tập về dãy số có giới hạn vô cực năm 2024

  1. L=lim1+2+3+4+...+n1+3+32+33+...+3n.n+1

Xét tử số: Ta thấy 1; 2; 3; 4; … ; n là một dãy số thuộc cấp số cộng có n số hạng với u1 = 1 và d = 1.

Tổng n số hạng của cấp số cộng: Sn=u1+unn2=1+nn2.

Xét mẫu số: Ta thấy 1; 3 ; 32 ; 33 ; … ; 3n là một dãy số thuộc cấp số nhân có (n+1) số hạng với u1 = 1 và q = 3.