Bảng cân đối kế toán vinamilk 2023 file word năm 2024

This paper assesses the comprehensive macroeconomic picture of the world and Vietnam in 2017 and forecasts the outlook for 2018, and then making some policy implications for Vietnam. The world economy in 2017 is considered to be the most prosperous since 2011, thanks to the steady growth of key economies, bounced global trade, and favorable global financial conditions. However, as slow and uncertain global investment growth as well as many unpredictable factors in US government policy and Brexit, and political risks from tensions of the Korean Peninsula, 2018 will continue to witness unpredictable developments in the global economy. Faced with that situation, together with internal difficulties in the country, Vietnam should have flexible solutions, high determination and act in a drastic way in order to achieve the objectives on the economic growth and inflation as outlined. In addition, Vietnam should continue to promote the trade facilitation activities, the improvement of the bu...

  • 1. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐHQG TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMILK VIỆT NAM NĂM 2016 GVHD: TÔ THỊ THANH TRÚC LỚP K15404 DANH SÁCH NHÓM 1. Nguyễn Ngọc Hiền K154040413 2. Phạm Thị Trà My K154040349 3. Ngô Thị Sương K154040374 4. Bùi Thị Mai Yên K154040413 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 05 năm 2017
  • 2. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK ) ....................... 1 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. ........................................................................... 1 1.2. Ngành nghề kinh doanh.......................................................................................... 2 1.3. Ban lãnh đạo........................................................................................................... 3 1.4. Cơ cấu cổ đông: ...................................................................................................... 3 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY................................................ 4 2.2. Phân tích kết quả kinh doanh theo chiều ngang (phân tích biến động).................... 5 2.3. Phân tích tỷ trọng........................................................................................................... 7 2.3.1. Phân tích kết cấu tài sản......................................................................................... 7 2.3.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn.................................................................................. 9 2.4. Phân tích dòng tiền....................................................................................................... 11 2.5. Phân tích tỷ số tài chính............................................................................................... 12 2.5.1. Tỷ số thanh toán.................................................................................................... 12 2.5.2. Tỷ số quản trị nợ................................................................................................... 14 2.5.3. Tỷ số quản lý tài sản. ............................................................................................ 16 2.5.4. Tỷ số giá thị trường............................................................................................... 19 2.5.5. Tỷ số khả năng sinh lời......................................................................................... 20 2.5.6. Phương trình Dupont. .......................................................................................... 23 3. KẾT LUẬN CHUNG: ......................................................................................................... 23 3.1. Giải pháp....................................................................................................................... 23 a. Nâng cao năng lực kinh doanh của công ty. .............................................................. 23 b. Nâng cao năng lực thanh toán của công ty. ............................................................... 24 c. Nâng cao năng lực cân đối vốn.................................................................................... 25 d. Nâng cao năng lực sinh lời........................................................................................... 26 3.2. Một số kiến nghị. .......................................................................................................... 26 PHỤ LỤC 1: PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO CHIỀU NGANG.......................................................................................................................... 28
  • 3. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO CHIỀU DỌC................................................................................................................................ 30 PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO THU NHẬP....................................................................................... 32 PHỤ LỤC 4: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN...................................................................... 33 PHỤ LỤC 5: BẢNG KẾT CẤU NGUỒN VỐN....................................................................... 34 PHỤ LỤC 6: BẢNG KẾT CẤU TÀI SẢN................................................................................ 35
  • 4. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 1 1. TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK )  Tên giao dịch bằng tiếng anh: Vietnam dairy Products Joint – Stock Company  Mã chứng khoán (HOSE : VNM)  Trụ sở chính: số 10 Tân Trào, phường Tân Phú, Quận 7 Thành phố Hồ Chí Minh.  Vốn điều lệ: 14.514.534.290.000  Mệnh giá cổ phiếu : 146.900  Số CP niêm yết: 1.451.453.429  Số CP đang LH: 1.451.417.315 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.  Công ty cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập dựa trên quyết định số 155/2003 QĐ-BCN ngày 01/10/2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp thành công ty cổ phần Sữa Việt Nam. Tiền thân là Công ty Sữa, Café miền Nam, trực thuộc Tổng Cục Công nghiệp Thực phẩm, với 2 đơn vị trực thuộc là Nhà máy Sữa Thống Nhất và Nhà máy Sữa Trường Thọ.  Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK), nâng tổng vốn điều lệ của Công ty lên 1.590 tỷ đồng.  Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Công ty Sữa Bình Định và sáp nhập vào Vinamilk.  Ngày 19/1/2006: Cổ phiếu của công ty chính thức giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh với khối lượng niêm yết là 159 triệu cổ phiếu.  Tháng 6/2006: Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng
  • 5. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 2 hệ thống thông tin điện tử. Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe.  Tháng 11 năm 2006: Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm.  Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, tỉnh Thanh Hóa.  Năm 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang.  Giai đoạn 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD.  Năm 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD.  Năm 2013: Đưa vào hoạt động nhà máy Sữa Việt Nam (Mega) tại khu công nghiệp Mỹ Phước 2, Bình Dương giai đoạn 1 với công suất 400 triệu lít sữa/năm.  Năm 2016: Khánh thành nhà máy Sữa Angkormilk tại Campuchia.  Năm 2017: Khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt, trang trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam. 1.2. Ngành nghề kinh doanh.  Chế biến, sản xuất và kinh doanh: sữa tươi, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác.
  • 6. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 3  Chăn nuôi: Chăn nuôi bò sữa. Hoạt động chăn nuôi nhằm mục đích chính là cung cấp sữa tươi nguyên liệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm từ sữa của Công ty.  Có hơn 200 sản phẩm được chia thành các ngành hàng sau: Sữa nước, sữa chua, sữa bột, bột ăn dặm, ca cao lúa mạch, sữa đặc, kem ăn, phô mai, sữa đậu nành, nước giải khát. 1.3. Ban lãnh đạo.  Chủ tịch hội đồng quản trị: Bà Lê Thị Băng Tâm  Tổng giám đốc: Bà Mai Kiều Liên  Giám đốc điều hành hoạt động kiềm giám đốc ĐHKD: Ông Mai Hoài Anh  Giám đốc điều hành phát triểm cùng nguyên liệu: Ông Trịnh Quốc Dũng  Giám đốc điều hành chuỗi cung ứng: Bà Nguyễn Thị Thanh Hòa  Giám đốc điều hành nhân sự, hành chính và đối ngoại: Bà Bùi Thị Hương  Giám đốc điều hành nghiêm cứu và phát triển: Ông Nguyễn Quốc Khánh  Giám đốc điều hành tài chính kiêm kế toán trưởng: Ông Lê Thành Liêm  Giám đốc điều hành dự án: Bà Ngô Thị Thu Trang  Giám đốc điều hành Marketing: Ông Phan Minh Tiên  Giám đốc điều hành sản xuất: Ông Trần Minh Văn 1.4. Cơ cấu cổ đông:
  • 7. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 4 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. 2.1. Phân tích kết quả kinh doanh theo chiều dọc: - Năm 2014, để có 100 tỷ đồng doanh thu thuần thì công ty phải bỏ ra khoảng 66,74 tỷ đồng giá vốn hàng bán, 10,3 tỷ đồng chi phí bán hàng và 1,87 tỷ đồng chi phí quản lý dọanh nghiệp. Năm 2015, để có được 100 tỷ đồng doanh thu thuần thì công ty phải bỏ ra khoảng 59,26 tỷ đồng giá vốn hàng bán, 15,51 tỷ đồng chi phí bán hàng và 2,54 tỷ đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2016, để có được 100 tỷ đồng thì công ty phải bỏ ra khoảng 51,41 tỷ đồng giá vốn hàng bán, 23,56 tỷ đồng chi phí bán hàng và 1,07 tỷ đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. - Năm 2014, cứ 100 tỷ đồng doanh thu thuần thì đem lại 33,26 tỷ đồng lợi nhuận gộp và 22,8 tỷ đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Năm 2015, cứ 100 tỷ đồng doanh thu thuần thì sẽ đem lại 40,73 tỷ đông lợi nhuận gộp và 24,06 ty đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Năm 2016, cứ 100 tỷ đồng doanh thu thuần thì sẽ đem lại 48,59 tỷ đồng lợi nhuận gộp và 25 tỷ đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. - Năm 2014, cứ 100 tỷ đồng doanh thu thuần thì đem lại 18,46 tỷ đồng lãi ròng. Tương tự như thế, năm 2015 cứ 100 tỷ đồng doanh thu thuần thì đem lại 20,25 tỷ đồng lãi ròng. Năm 2016, cứ 100 tỷ đồng doanh thu thuần thì đen lại 21,1 tỷ đồng lãi ròng.
  • 8. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 5 Xem chi tiết: Phụ lục 2 2.2. Phân tích kết quả kinh doanh theo chiều ngang (phân tích biến động). PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị: tỷ VNĐ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2015 so với 2014 Chênh lệch 2016 so với 2015 2014 2015 2016 Số tiền % Số tiền % Doanh thu thuần 32.488 37.914 43.809 5.426 16,70% 5.895 15,55% Lãi ròng 5.998 7.677 9.245 1.679 28,00% 1.568 20,42% (Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk) 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000 2014 2015 2016 Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh Doanh thu thuần Lãi ròng
  • 9. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 6 - Doanh thu thuần tăng đều qua các năm từ 2014 đến 2016, trong đó khoảng chênh lệch doanh thu thuần của 2016 với 2015 tăng nhiều hơn khoảng chênh lệch 2015 với 2014, đây là tín hiệu tăng trưởng tốt. Cụ thể, năm 2015 doanh thu thuần của doanh nghiệp là 37.914 tỷ đồng, tăng 5.426 tỷ đồng (tương ứng 16,70%) so với 2014. Năm 2016 doanh nghiệp có doanh thu thuần là 43.809 tỷ đồng, tăng 5.895 tỷ đồng (tương ứng 15,55%) so với 2015. Sở dĩ có doanh thu thuần tăng nhiều như vậy là do năm 2016 các yếu tố như nhu cầu tiêu dùng sữa vẫn cao (đặc biệt là khu vực nông thôn), triển vọng dỡ bỏ sớm quy định giá trần sữa bột trẻ em, gia tăng thị phần trong nước, xuất khẩu ổn định kết hợp với kí kết giá sữa đầu vào mức thấp vẫn là những động lực để giúp VNM đạt được kết quả khả quan trong năm 2016. - Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp cũng tăng đều qua 3 năm. Năm 2015 lợi nhuận sau thuế là 7.677 tỷ đồng, tăng 1.679 tỷ đồng (tương ứng 28,00%). Năm 2016 doanh nghiệp có lợi nhuận sau thuế là 9.245 tỷ đồng, tăng 1.568 tỷ đồng (tương ứng 20,42%) so với 2015. Lợi nhuận sau thuế đạt được sự tăng trưởng mạnh từ 2014 đến 2015 là nhờ: doanh thu các mảng kinh doanh tăng, giá nguyên liệu đầu vào giảm từ giữa 2014 và tiếp tục duy trì ở mức thấp (mặc dù chi phí bán hàng tăng cao nhằm duy trì thị phần), VNM có chính sách mua hàng tương đối linh hoạt. - Theo đó, tỷ suất lợi nhuận gộp và lợi nhuận ròng của VNM đã tăng từ mức 33,26% và 18,46% (2014) lên 40,73% và 20,25% (2015), 48,59% và 21,10% (2016). - Nguyên nhân của việc lợi nhuận công ty của cao là do phần trăm tăng doanh thu cao hơn phần trăm tăng giá vốn trong cả 3 năm từ 2014 – 2016. Cụ thể tổng doanh thu tăng 5.456 tỷ đồng và giá vốn tăng 788 tỷ đồng (2015 so với 2014); còn 2015 so với 2016 tổng doanh thu tăng 5.922 tỷ đồng và giá vốn 52 tỷ đồng. Ngoài ra doanh thu từ hoạt động tài chính của VNM cũng tăng rất nhiều, tăng 59 tỷ đồng
  • 10. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 7 từ 2014 – 2015; và tăng 136 tỷ đồng từ 2015 – 2016. Chi phí hoạt động tài chính không nhiều và lại giảm trong năm 2016 là 115 tỷ đồng. Xem chi tiết: Phụ lục 1 2.3. Phân tích tỷ trọng. 2.3.1. Phân tích kết cấu tài sản. - Về tài sản ngắn hạn:  Tiền và các khoản tương đương tiền: Trong năm 2016, khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền ngày càng giảm đáng kể, từ 1.528 tỷ đồng xuống còn 655 tỷ đồng. Công ty có kế hoạch mở rộng quy mô kinh doanh nên đã đầu tư dự trữ một lượng hàng hóa và thanh toán bằng các khoản tương đương tiền nên tiền và khoản tương đương tiền giảm mạnh như vậy.  Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Tăng trưởng đều trong giai đoạn 2014- 2016: từ 7.468 tỷ đồng lên 10.454 tỷ đồng. Chứng tỏ công ty đang chú trọng tập trung đầu tư vào các khoản tài chính ngắn hạn để thu hồi lợi nhuận được nhanh hơn.  Các khoản phải thu ngắn hạn: Tỉ lệ tăng trưởng năm 2016 (6,78%) gấp 3 lần năm 2015 (-3,14%). Nguyên nhân là do công ty mở rộng kinh doanh, mở rộng 2014 2015 2016 TTS 25,770.00 27,478.00 29,379.00 23,000.00 24,000.00 25,000.00 26,000.00 27,000.00 28,000.00 29,000.00 30,000.00 TTS TTS
  • 11. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 8 mạng lưới nhà phân phối, khách hàng,... nhưng chưa có chính sách thắt chặt chính sách thu tiền và bán hàng. Vì vậy, công ty nên có nhiều biện pháp hơn để cải thiện khoản phải thu ngắn hạn này.  Hàng tồn kho: Công ty đang có giá trị hàng tồn kho lớn. Con số này vẫn đang gia tăng đáng kể, từ 3.620 tỷ đồng của năm 2014 đến 4.521 tỷ đồng trong năm 2016. Do công ty đang mở rộng kinh doanh vì công ty Vinamilk nhận thấy được cơ hội kinh doanh trong những năm sắp tới nên tập trung đầu tư dự trữ nhiều hàng hóa để cung cấp cho thị trường sữa trong và ngoài nước (Theo dự báo của Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA), lượng sữa tiêu thụ bình quân đầu người tại Việt Nam vào năm 2010 đạt 15 lít/năm và sẽ tăng gần gấp đôi, lên mức 28 lít/năm vào năm 2020 và các Hiệp định thương mại Việt Nam đã kí kết làm giảm rào cản kinh tế giữa các quốc gia).  Tài sản ngắn hạn khác: Năm 2015 có sự tăng lên rõ rệt 54.81% nhưng lại đến năm 2016 lại giảm đi 15.79%. Nếu công ty muốn tập trung vào đầu tư tài chính ngắn hạn thì nên chú trọng hơn nhiều vào khoản mục này. - Về tài sản dài hạn:  Các khoản phải thu dài hạn: Công ty đang thực hiện rất tốt các khoản phải thu dài hạn. Con số này tăng rất nhanh, cụ thể từ 7 tỷ đồng năm 2014 tăng lên 21 tỷ đồng trong năm 2016.  Tài sản cố định: Khoản mục tài sản cố định của công ty vẫn ở mức ổn định, công ty không đầu tư thêm vào khoản mục này chứng tỏ công ty vẫn đang sử dụng tốt giá trị tài sản cố định như văn phòng, kho bãi, nhà máy,..  Bất động sản đầu tư: Công ty có xu hướng từ bỏ khoản mục bất động sản đầu tư này. Cụ thể là các con số này đều giảm đáng kể, năm 2015 giảm 4.05% so với 2014 và trong năm 2016 giảm thêm 3.52%.
  • 12. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 9  Tài sản dở dang dài hạn: Trong năm 2014 đến 2016, con số về tài sản dở dang dài hạn tăng rõ rệt. Từ 148 tỷ đồng lên đến 993 tỷ đồng. Công ty đang gặp rất rối trong việc xử lí nguồn tài sản dở dang dài hạn này.  Đầu tư tài chính dài hạn: Năm 2016, số lượng đầu tư tài chính dài hạn là 614 tỷ đồng, giảm đối với hai năm 2014 (700 tỷ đồng) và 2015 (940 tỷ đồng). Do đó có thể thấy rằng công ty đang cắt giảm việc đầu tư tài chính dài hạn để phát triển đầu tư tài sản ngắn hạn.  Tài sản dài hạn khác: Các khoản tài sản dài hạn khác tăng đáng kể, từ 342 tỷ đồng năm 2014 lên đến 618 tỷ đồng trong năm 2016. Các loại tài sản dài hạn khác này có mức sinh lời hơn việc đầu tư tài chính dài hạn nên công ty chú trọng phát triển. - Kết luận: Năm 2016, tổng tài sản tăng 6.92% so với năm 2015, tương ứng số tuyệt đối là 1.902 tỷ đồng chứng tỏ về quy mô tài sản của công ty tăng. Xét về tài sản ngắn hạn, số lượng tài sản tăng đều trong các năm từ 7.78% - 11.61% trong 3 năm từ 2014 đến 2016, trong khi tài sản dài hạn dường như vẫn ở mức ổn định (năm 2015 thì tài sản ngắn hạn tăng 4.90% so với năm 2014, nhưng trong năm 2016 lại giảm 0.38% so với năm 2015) chứng tỏ công ty đang trong quá trình thúc đẩy đầu tư tài sản ngắn hạn để thu lời được nhanh. Xem chi tiết: Phụ lục 6 2.3.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn. 24,483.00 26,009.00 28,123.00 22,000.00 23,000.00 24,000.00 25,000.00 26,000.00 27,000.00 28,000.00 29,000.00 2014 2015 2016 TỔNG NGUỒN VỐN
  • 13. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 10 - Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu nguồn vốn của doanh nghiệp. Năm 2015, tổng nguồn vốn tăng 1.500 tỷ so với năm 2014 đạt tốc độ phát triển là 1,06 và 2016 thì tăng thêm 2.000 tỷ đạt tốc độ phát triển 1,08. Như vậy, nguồn vốn của công ty không ngừng tăng lên hay khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn tăng tạo điều kiện cho tài sản của công ty được mở rộng và công ty có thể mở rộng quy mô sản xuất. Nhìn chung nguồn vốn của công ty 2016 có tăng nhưng tỷ trọng vẫn chưa có sự gia tăng mạnh, mặc dù công ty hoạt động có hiệu quả. - Năm 2016, tỷ số tài trợ là 77,5%, giảm đi 0,77% so với 2015 và 1,94% so với 2014. Điều nay chứng tỏ khả năng tự chủ về vốn giảm nhẹ hay tỷ lệ nợ tăng lên nhưng VCSH chiếm hơn 77% tổng nguồn vốn cho thấy công ty có khả năng tự chủ về tài chính cao, gấp 1,6 lần so với đối thủ TH True Milk và 2,2 lần so với Nutifood. - Nợ phải trả tăng dần và chiếm 22,5% trong tổng nguồn vốn. Nợ phải trả tăng lên chủ yếu do tăng phải trả người bán, chi phí phải trả: sản xuất, kinh doanh. Như vậy nợ ngắn hạn của doanh nghiệp chủ yếu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên thực tế, nếu một doanh nghiệp có tỷ lệ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 79.44 78.27 77.50 100 100 100 - 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 1 2 3 Tỷ số tài trợ VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG NGUỒN VỐN
  • 14. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 11 là 50 – 50 thì được coi là kết cấu tối ưu nhất khi đó doanh nghiệp đảm bảo được khả năng tự chủ về sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán, mặc khác lại tranh thủ được vốn từ các nguồn khác. Ở trên ta thấy, VCSH chiếm 77,5% tổng nguồn vốn cho thấy, công ty có khả năng tự chủ tài chính cao. Xem chi tiết: Phụ lục 5 2.4. Phân tích dòng tiền. - FCF2016 = 3.083 tỷ đồng, tăng 18% so với 2015 và giảm 6% so với 2014. Dòng tiền tự do dương tức là cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp càng tích cực, dòng tiền thực tế có thể dùng để phân bổ cho tất cả nhà đầu tư sau khi công ty đã thực hiện tất cả các khoản đầu tư vào TSCĐ, sản phẩm mới và vốn lưu động cần thiết để duy trì hoạt động của công ty là hơn 3 nghìn tỷ đồng. Năm 2016, công ty dường như phục hồi được sự tăng trưởng trở lại cho FCF sau sự giảm đột ngột ở 2015, nguyên nhân là do công ty đã chi khoảng lớn tiền để đầu tư vào TSCĐ ở năm 2015. - Hoạt động kinh doanh của VNM đã mang lại 8,271 tỷ đồng, tăng 6% so với năm 2015 và 51% so với năm 2014, gấp 3 lần so với đối thủ TH True Milk. Điều này cho thấy công ty có lượng tiền dư ra trong hoạt động kinh doanh thông thường. Hoạt động hằng ngày của công ty mang lại 43,809 tỷ và các khoản phải thu, hàng 3,291.00 2,619.00 3,083.00 - 500.00 1,000.00 1,500.00 2,000.00 2,500.00 3,000.00 3,500.00 2014 2015 2016 FCF FCF
  • 15. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 12 tồn kho, các chi trả cho lao động, lãi vay … tăng ít hơn so với dòng tiền vào nên dẫn đến dòng tiền dương trên 8 nghìn tỷ đồng. Đây là sự thành công của cả công ty trong năm qua, đem lại dòng tiền lớn và dương từ các hoạt động kinh doanh. - Hoạt động đầu tư của công ty là âm 1,927 tỷ đồng, giảm 10% so với năm 2015 và 51% so với năm 2014. Điều này chứng tỏ trong 2 năm gần đây công ty đã quản lý tốt dòng tiền từ hoạt động đầu tư. Công ty đã chi một lượng lớn tiền để mua về tài sản cố định, chi gửi có kì hạn, chi mua công cụ nợ, chi cho vay, cho gốp vốn vào đơn vị khác. Trong khi đó chỉ thu về một khoản nhỏ tiền từ việc thanh lý tài sản, thu hồi đầu tư, thu hồi tiền lãi và cổ tức. Do đó dẫn đến dòng tiền từ hoạt động đầu tư âm. Năm 2016, công ty đã chi cho việc đầu tư dài hạn. - Khi ta cộng 2 dòng tiền từ hoạt động và kinh doanh lại với nhau thì ta thấy dư tiền mặt 6,344 tỷ đồng trong năm 2016. Nhưng hoạt động tài trợ của công ty đã làm thâm hụt lượng dư tiền này. Trong năm qua, lượng tiền thu từ việc phát hành cổ phiếu, tiền thu từ đi vay thấp hơn các khoản tiền chi trả nợ gốc và chi trả cổ tức, do đó tiền từ hoạt động tài trợ âm 6,927 tỷ đồng, tăng hơn 1 tỷ so với 2015 và 4 tỷ so với 2014. Điều này đáng lo ngại, công ty không thu nhiều lợi nhuận từ hoạt động tài trợ mà phải chi trả cổ tức quá nhiều. So với TH True Milk thì công ty này thu được 68 tỷ lợi nhuận từ hoạt động tài trợ, VNM cần khắc phục tình trạng này. Xem chi tiết bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Phụ lục 4 2.5. Phân tích tỷ số tài chính. 2.5.1. Tỷ số thanh toán. - Tỷ số thanh toán hiện hành CR và tỷ số thanh toán nhanh QR:
  • 16. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 13 - Ý nghĩa:  CR2016 = 1.19, giảm 7% so với năm 2015 và 27% so với 2014. Tỷ số này sấp sỉ với Nutifood 1.22 và thấp hơn so với TH True Milk 0.21. Điều này có nghĩa là 1 đồng NNH được đảm bảo bằng 1.19 đồng TSNH. Khả năng thanh toán nợ năm nay của công ty không đảm bảo như năm trước, NNH tăng rất nhiều (tăng khoảng 700 tỷ so với 2015) trong khi đó TSLĐ chỉ tăng lên ít (khoảng 2 tỷ so với 2015) nên CR đã giảm nhẹ so với 2015. Nhìn chung, tỷ số này vẫn còn thấp, điều này đáng báo động với tình hình tài chính của VNM.  QR2016 = 0.51, giảm 22% so với 2015 và 47% so với năm 2014. Thấp hơn của Nutifood (0.68) và TH True Milk (0.87). Trong năm qua, tiền của công ty giảm đáng kể cộng với sự gia tăng của HTK và NNH nên QR nhỏ hơn 1, cho thấy doanh nghiệp không có đủ khả năng thanh toán ngay lập tức toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn hay nói chính xác hơn doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn nếu phải thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn. - Qua CR và QR ta thấy khả năng thanh khoản công ty vẫn còn yếu, thấp hơn so với đối thủ. CR gấp 2,3 lần QR có nghĩa là tài sản ngắn hạn của công ty còn phụ 1.64 1.27 1.19 0.96 0.65 0.51 - 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2014 2015 2016 CR và QR CR QR
  • 17. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 14 thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho. Trong năm qua hoạt động của công ty không hiệu quả, khả năng biến sản phẩm thành tiền mặt chưa tốt. Công ty cần giải quyết các khoản phải thu, giảm thiểu thời gian thu tiền thì khả năng thanh toán của công ty sẽ tăng lên đáng kể. 2.5.2. Tỷ số quản trị nợ. a. Tỷ số nợ D/A. - Năm 2016, D/A là 22,5%, tăng 8% so với năm 2015 và 1,9% so với 2014. Năm 2016, 22,5% tài sản doanh nghiệp là từ đi vay, khả năng tự chủ của doanh nghiệp cao, rủi ro doanh nghiệp thấp hơn so với các doanh nghiệp trong ngành. b. Tỷ số thanh toán lãi vay TIE. 20.60% 21.70% 22.50% 19.50% 20.00% 20.50% 21.00% 21.50% 22.00% 22.50% 23.00% 2014 2015 2016 D/A D/A
  • 18. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 15 - Chỉ số này thấy hơn 2015 1,8 lần và 3 lần so với 2014, cho thấy công ty sử dụng vốn vay không hiệu quả, tốc độ tăng của lãi vay gấp 1,5 lần so với tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế. Tuy nhiên, TIE2016 = 369,87 cho thấy khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp cho các chủ nợ rất cao, gấp 87 lần so với Nutifood. c. Tỷ số khả năng trả nợ EC. 1,077.71 661.36 369.87 - 200.00 400.00 600.00 800.00 1,000.00 1,200.00 2014 2015 2016 TIE TIE 31.30 9.01 9.43 - 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 2014 2015 2016 EC
  • 19. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 16 - Tỷ số khả năng trả nợ của doanh nghiệp có sự biến động mạnh, vào 2015 thì giảm đi 3 lần so với 2014 (31,3) và năm 2016 ổn định ở mức 9,43. Tuy có sự sụt giảm từ năm 2014 nhưng EC vẫn duy trì ở mức cao (so với các doanh nghiệp khác trong ngành), tức là nguồn tiền của công ty vẫn đảm bảo khả năng thanh toán nợ và gốc vay. Điều này tạo niềm tin, sự an tâm cho các nhà đầu tư, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài. 2.5.3. Tỷ số quản lý tài sản. a. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho. - Năm 2016, hệ số này đạt 10,67 cao hơn 2014 1,07 và thấp hơn 2015 0,23; gấp 1,5 lần so với Nutifood và gấp 2 lần so với TH True Milk. Điều này cho thấy khả năng quản trị hành tồn kho của công ty tốt hơn so với 2014, công ty bán hàng nhanh và không bị ứ đọng nhiều, đạt lợi thế hơn so với đối thủ. Nhưng điều này cũng gây ra những bất lợi khác, nếu nhu cầu khách hàng gia tăng đột ngột thì lượng hàng còn lại không đủ để đáp ứng, đối thủ sẽ giành mất thị phần. Nguyên vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ để tiếp tục 9.6 10.9 10.67 8.5 9 9.5 10 10.5 11 2014 2015 2016 Vòng quay HTK
  • 20. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 17 dây chuyền sản xuất. Vì thế, công ty cần hết sức lưu ý đến hàng tồn kho để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng nhu cầu khách hàng. b. Kỳ thu tiền bình quân DSO: - Từ năm 2014 đến 2014, tỷ số DSO giảm 5,83, tức là vòng quay nợ phải thu khách hàng giảm đi 5,83 ngày. Dựa vào biểu đồ ta thấy được rằng tỷ số DSO của công ty Vinamilk giảm dần theo từng năm. Đây là một tín hiệu tích cực, nó cho thấy thời gian trung bình mà công ty Vinamilk phải đợi đến lúc thu được tiền từ khách hàng ngày càng giảm và cho thấy lượng khách hàng trả tiền quá hạn ngày càng giảm xuống và tính thanh khoản của công ty sẽ tăng lên. c. Tỷ số vòng quay TSCĐ: 22.3 19.72 16.47 0 5 10 15 20 25 2014 2015 2016 DSO 4.77 6.13 7.59 0 1 2 3 4 5 6 7 8 2014 2015 2016 VQTSCĐ
  • 21. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 18 - Năm 2016, VQTSCĐ tăng 2,82 so với 2014 và 1,46 so với 2015. Cứ 1 đồng giá trị TSCĐ sẽ tạo ra 7,59 đồng doanh thu trong kỳ. Con số này gấp hơn 3 lần so với đối thủ TH True Milk. Dựa vào biểu đồ ta thấy tỷ số vòng quay TSCĐ ngày càng đi lên theo từng năm. Như vậy ta thấy rằng qua các năm công ty Vinamilk mở rộng quy mô, đầu tư vào các tài sản cố định. d. Tỷ số vòng quay tổng tài sản: - Tỷ số VQTTS của Vinamilk ngày càng tăng dần qua các năm, đạt 1,56 vào năm 2016. Và cứ 1 đồng tài sản thì tạo ra 1,56 đồng doanh thu cho công ty. Việc sử dụng tài sản vào các hoạt kinh doanh của công ty chưa đạt hiệu quả cao. Chỉ số này thấp hơn của Nutifood (có VQTTS là 2,14). Năm 2016, tổng tài sản của công ty tiếp tục tăng do các dự án đầu tư mới, đầu tư vào công ty con, tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu lớn hơn gấp 2 lần TTS nên đã đưa tỷ số này tăng lên. Do có tham vọng trở thành công ty đầu ngành nên VNM đang đầu tư vào các công trình xây dựng lớn như: dự án tòa nhà văn phòng – chi nhánh Cần Thơ, máy móc thiết bị nhà máy sữa Việt Nam… Tất cả dự án này đều mang tính chất dài hạn, làm tăng TTS của công ty , tuy nhiên phải mất vài năm 1.33 1.46 1.56 1.2 1.25 1.3 1.35 1.4 1.45 1.5 1.55 1.6 2014 2015 2016 VQTTS
  • 22. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 19 để nó có thể đi vào hoạt động hoàn toàn để mang lại sự tăng trưởng doanh thu cũng như lợi nhuận. 2.5.4. Tỷ số giá thị trường. a. Thu nhập trên mỗi cổ phần EPS: - Tỷ số thu nhập trên mỗi cổ phần của công ty Vinamilk có sự gia tăng từ 2014 đến 2016. Năm 2015 tăng lên 7,29 cao hơn 2014 là 0,5. Còn giai đoạn 2015- 2016 nhìn chung không thấy có sự dao động mạnh mà thay vào đó là sự ổn định ở mức cao. Phản ánh rằng phần lợi nhuận mà công ty Vinamilk phân bổ cho mỗi cổ phần là ở mức cao và ổn định. Nhưng lại thấp hơn Nutifood 3 lần, điều này cũng đễ hiểu vì lượng cổ phiếu lưu hành của công ty gấp 60 lần của Nuti. b. Tỷ số giá P/E: 6.80 7.29 7.30 6.50 6.60 6.70 6.80 6.90 7.00 7.10 7.20 7.30 7.40 2014 2015 2016 EPS
  • 23. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 20 - Tỷ số P/E có sự biến động mạnh trong giai đoạn 2014-2015, đạt 17,5 tăng 26% so với năm 2014. Tuy nhiên thời kỳ sau đó là giai đoạn 2015-2016 lại sụt giảm. Mặc dù mức giảm không nhiều nhưng điều này vẫn nói lên rằng mức tiền mà các nhà đầu tư sẵn sàng trả cho một đồng thu nhập của Vinamilk đã giảm đi. Tỷ số P/E của TH True Milk cao gấp 4 lần Vinamilk, điều này cho thấy lợi nhuận trên mỗi cổ phẩn của công ty cao hơn hẳn, có thể dẫn đầu ngành. 2.5.5. Tỷ số khả năng sinh lời. a. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu PM: 13.9 17.5 17.2 0 5 10 15 20 2014 2015 2016 P/E 18% 20% 21% 17% 17% 18% 18% 19% 19% 20% 20% 21% 21% 22% 2014 2015 2016 PM
  • 24. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 21 - Tỷ số lợi nhuận của công ty đã tăng 3% từ 2014 đến 2016 (21%), lợi nhuận chiếm 21% doanh thu của công ty, công ty đang kinh doanh có lãi, gấp 3 lần so với Nutifood. Hiện nay, các doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt trên thị trường, việc kinh doanh thu được lợi nhuận cao như Vinamilk là việc hết sức khó khăn, cho thấy công ty đã sử dụng tốt các nguồn lực để phát triển sản phẩm, nghiên cứu và đáp ứng được nhu cầu khách hàng. b. Tỷ số suất sinh lời cơ bản BEP: - Khả năng tạo ra lợi nhuận hoạt động từ tài sản của công ty là 40% (2016), tăng 29% so với 2014. Khả năng sinh lời cơ bản của công ty gấp 2 lần Nutifood, công ty đã sử dụng có hiệu quả tài sản doanh nghiệp để tạo ra doanh thu, tạo ra lợi nhuận. c. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA: 31% 36% 40% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 2014 2015 2016 BEP
  • 25. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 22 - Ta thấy lãi ròng và tổng tài sản tăng dần qua các năm từ 2014 – 2016, cụ thể TTS tăng 14,9%, lãi ròng tăng 54,2%, dẫn đến ROA cũng tăng theo đạt 32,9% (2016). Tài sản của công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu, cả hai nguồn vốn được sử dụng tài trợ cho hoạt động của công ty, hiệu quả mà công ty chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận là 32,9% (2016). Số tiền mà công ty kiếm được gấp 6 lần số tiền mà chi cho các khoản đầu tư, đây là một dấu hiệu tốt. Từ 2014 – 2016, tỷ lệ lãi suất mà công ty phải trả cho các khoản vay nợ <5%, ROA gấp hơn 6 lần chi phí vay, tức là công ty lấy được một món hời lớn trong quá trình kinh doanh. d. Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE: 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 2014 2015 2016 ROA Tổng tài sản Lãi Ròng ROA 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 2014 2015 2016 ROE Lãi Ròng VCSH ROE
  • 26. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 23 - ROE phản ánh năng lực sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp để sinh lợi như thế nào. Ta thấy ROE2016 = 42,42% tăng 37,55% so với 2014 và 12,5% so với 2015, gấp 5 lần so với TH True Milk Lãi ròng2016 tăng 54,2%, VCSH2016 tăng 12,1% so với 2014 tức là lãi ròng tăng gấp 4,5 lần VCSH, cho thấy công ty đã sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu, tạo ra lượng lãi ròng lớn và tăng lên một cách đáng kể qua các năm. Ta thấy, ROE duy trì ở mức >20% trong 3 năm liên tiếp sẽ thuyết phục cổ đông rằng: đây là công ty có vị trí nhất định trong thị trường. ROE cao chứng tỏ khả năng cạnh tranh của công ty mạnh, khả năng thu hồi vốn của các cổ đông cao, giá cổ phiếu trên thị trường sẽ tăng cao. 2.5.6. Phương trình Dupont. 2014 2015 2016 ROA 24.9 29.2 32.9 Số nhân VCSH 1.31 1.31 1.31 ROE 32.6 38.3 43.1 - Tỷ số ROE của Vinamilk tăng dần qua các năm điều này là một sự tích cực bởi vì nó cho thấy sự tăng giá cổ phiếu, mà điều này thì nhà đầu tư rất ưa thích. Ta thấy ROE tăng lên do chủ yếu sự tăng lên của ROA chứ không phải do số nhân VCSH (vì số nhân VCSH trong cả 3 năm hầu như không biến động). Từ đó cho thấy sự tăng trưởng mạnh của yếu tố lãi ròng ở công ty Vinamilk. - Công ty đã gia tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao doanh thu và đồng thời tiết giảm chi phí, nhăm gia tăng lợi nhuận biên và tạo ra nhiều doanh thu từ những tài sản sẵn có. Công có sử dụng đòn bầy tài chính (hệ số nhân vốn = 1,3) để đầu tư. 3. KẾT LUẬN CHUNG: 3.1. Giải pháp. a. Nâng cao năng lực kinh doanh của công ty.
  • 27. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 24 - Đào tạo cán bộ quản lý và nâng cao tay nghề cho nhân viên. Nội dung đào tạo cần đi sâu vào thực tế, tăng cường công tác quản lý nội bộ bằng các quy chế và quy định cụ thể hơn. - Nhận thấy từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2016 khoản phải thu dài hạn của công ty Vinamilk đã có tăng khá cao. Công ty nên có những chính sách thanh toán đối với các khách hàng của mình để có thể giảm con số này xuống. Tránh trường hợp thành nợ thu khó đòi và phải lập dự phòng. - Các khoản đầu tư vào các công ty con, công ty liên doanh, các dự án, hoạt động … chiếm một tỷ trọng khá lớn nên công ty cần xem xét và cân nhắc kỹ các hoạt động đầu tư sao cho hiệu quả. - Vấn đề đầu tư vào các công nghệ, máy móc,… phục vụ cho sản xuất tác động rất lớn đến doanh thu, lợi nhuận của công ty trong tương lai. Nên công ty cần phải có chính sách đầu tư vào công nghệ, trang thiết bị để bắt kịp xu hướng sản xuất hiện đại theo quy trình chuẩn. - Hiện nay nhận thấy hệ thống các đại lý phân phối của công ty Vinamilk ngày càng tăng lên theo từng khu vực địa lý. Đòi hỏi công ty cần phải có mô hình quản lý hoạt động của các đại lý này đảm bảo hiệu suất hoạt động. b. Nâng cao năng lực thanh toán của công ty. - Năng lực thanh toán của công ty là thanh toán nợ ngắn hạn, thanh toán nợ dài hạn. Trong đó nợ trung hạn và dài hạn chủ yếu là cùng tiền lãi trong quá trình kinh doanh để thanh toán - Thanh toán nợ ngắn hạn là trông vào các tài sản lưu động. Công ty nên biết cách quản lý tài sản ngắn hạn một cách hợp lý. - Cách thức đầu tiên để nâng năng lực thanh toán đó là:  Sử dụng một dạng tài khoản liên thông tại các ngân hàng. Điều này cho phép bạn có được những khoản lãi trên số dư tiền mặt vượt quá khi chuyển
  • 28. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 25 tiền từ tài khoản vốn không cần thiết sang tài khoản khác và chuyển trở lại khi cần thiết.  Đánh giá các chi phí chung của công ty và xem thử có cách nào để cắt giảm bớt nó hay không. Bời vì những chi phí đó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty.  Nếu công ty có tài sản nào không được sử dụng cho các mục đích sinh lời, phục vụ hoạt động kinh doanh nói chung và dường như hiện chỉ mỗi lưu kho, đã đến lúc để tống khứ chúng. Lý do duy nhất bạn nên bỏ tiền ra cho những tài sản như nhà cửa, thiết bị và dụng cụ,... là chúng phục vụ cho mục đích sinh lời.  Giám sát các khoản thu nhằm đảm bảo rằng công ty đang viết hóa đơn và thu tiền khách hàng chuẩn xác nhất và công ty sẽ nhận được các khoản thanh toán đúng hẹn.  Đối với hàng tồn kho, công ty sản xuất thêm sản phảm cần phải dự trữ vừa phải hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầu của thị trường.  Công ty cần đàm phán để có các điều khoản thanh toán dài hơn với những nhà cung cấp. Thời gian thanh toán càng dài càng tốt nhằm giữ đồng tiền ở lại với doanh nghiệp lâu hơn. c. Nâng cao năng lực cân đối vốn. - Năng lực cân đối vốn của công ty là khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty. Các nhà quản lý cần đánh giá hiệu quả huy động vốn nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả sử dụng vốn tối đa. Điều này không những quan trọng đối với doanh nghiệp mà nó còn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư, các nhà cung cấp, ngân hàng cho vay… - Nếu khả năng tự chủ tài chính của công ty lớn mạnh sẽ tạo niềm tin cho các đối tượng có liên quan, do đó tạo thuận lợi cho doanh nghiệp về nhiều mặt trong kinh doanh và tăng nguồn vốn kinh doanh cho công ty.
  • 29. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 26 d. Nâng cao năng lực sinh lời. - Đối với các công ty mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ảnh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại doanh nghiệp. - Để nhận thức đúng đắn về lợi nhuận thì không phải chỉ quan tâm đến tổng mức lợi nhuận mà cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với vốn, tài sản, nguồn lực kinh tế tài chính mà công ty đã sử dụng để tạo ra lợi nhuận trong từng phạm vi, trách nhiệm cụ thể. Điều đó được thể hiện qua những chỉ tiêu tài chính sau: LỢI NHUẬN = DOANH THU - CHI PHÍ - Để muốn tăng lợi nguận thì công ty phải cần tăng thêm doanh thu và cắt giảm bớt chi phí của công ty. Để cắt giảm bớt chi phí, công ty cần phải áp dụng các giải pháp:  Công ty phải xác định rõ ràng và nhất quán đâu là chi phí không cần thiết và không tạo ra giá trị gia tăng.  Công ty nên chỉnh sửa các mục tiêu cắt giảm chi phí cho phù hợp với thực tế chi phí hiện tại và các chiến lược kinh doanh cụ thể. Một mặt, công ty cần đặt ra những mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận hấp dẫn để động viên các nhà quản lý cắt giảm những chi phí khác nhau nhằm phục vụ tăng trưởng, nhưng mặt khác cũng cần xác định rõ bao nhiêu phần trăm trong số lợi nhuận thu được từ việc cắt giảm chi phí và bao nhiêu phần trăm có được từ những nỗ lực cải thiện, phát triển kinh doanh khác.  Tăng cả về chất lượng và số lượng của sản phẩm bằng cách đầu tư các thiết bị, đào tạo cán bộ nhân viên có tay nghề cao. 3.2. Một số kiến nghị. - Lao động là nhân tố quyết định hoạt động sản xuất vì vậy phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể cá nhân lao động đống vai trò tiên
  • 30. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 27 quyết nếu muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công ty cần đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề với nội dung đi sâu vào thực tế. - Tăng cường, phát triển các bộ phận của công ty. Cạnh tranh là một vấn đề rất quan trọng đối với các công ty vì vậy công ty không ngừng đổi mới các công nghệ để đem lại hiệu quả cho sản xuất cũng như các hoạt động kinh doanh khác. - Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn về nguồn nhận lực: lương bổng, chế độ bảo hiểm… nhằm thu hút nguồn nhân lực và khai thác tối đa nguồn lực này. - Vinamilk với tầm nhìn, mục tiêu và sứ mệnh rõ ràng, thực tế, công ty hoàn toàn xứng đáng là thương hiệu đại diện quốc gia cạnh tranh với thị trường khu vực và thế giới. Các chỉ số trong BCTC là những căn cứ cho những chiến lược lâu dài của công ty. Khắc phục những hạn chế, duy trì và phát huy những mặt tốt, đẩy mạnh công tác bán hàng nâng cao doanh thu, gia tăng vốn chủ sở hữu trong công ty. - Là một công ty hàng đầu Việt Nam, Vinamilk đã phát triển với tốc nhanh chóng và mạnh mẽ. Với sự chủ động và chuẩn bị kỹ càng từ hàng chục năm qua, Công ty Vinamilk đã khẳng định vị thế hàng đầu trong sân chơi hội nhập quốc tế. Vinamilk đang dần hiện thực hóa mục tiêu đạt doanh thu 3 tỷ USD và đạt top 50 doanh nghiệp sản xuất sữa lớn nhất thế giới vào những năm tới.
  • 31. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 28 PHỤ LỤC 1: PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO CHIỀU NGANG Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Chênh lệch 2015 so với 2014 Chênh lệch 2016 so với 2015 Số tiền % Số tiền % Tổng doanh thu 32.554 38.010 43.932 5.456 16,76% 5.922 15,58% Các khoản giảm trừ doanh thu 66 96 123 30 46,20% 27 27,59% Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 32.488 37.913 43.809 5.426 16,70% 5.896 15,55% Giá vốn hàng bán 21.682 22.471 22.523 788 3,64% 52 0,23% Lợi nhuận gộp 10.805 15.443 21.286 4.638 42,92% 5.843 37,84% Doanh thu hoạt động tài chính 581 640 776 59 10,06% 136 21,24% Chi phí tài chính 27 114 -1 87 319,89% -115 -101,09% Trong đó: Chi phí lãi vay 7 14 30 6 87,20% 16 112,64%
  • 32. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 29 Chi phí bán hàng 3.345 5.884 10.321 2.539 75,90% 4.437 75,41% Chi phí quản lý doanh nghiệp 609 963 789 354 58,11% -174 -18,04% Lợi nhuận thuần từ HĐKD 7.406 9.123 10.954 1.717 23,18% 1.831 20,07% Thu nhập khác 204 244 263 39 19,31% 20 8,06% Chi phí khác 73 121 150 48 64,89% 29 24,36% Lợi nhuận từ hoạt động khác 131 123 113 -8 -6,16% -10 -7,96% Lợi nhuận kế toán trước thuế 7.537 9.246 11.067 1.709 22,67% 1.821 19,70% Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.574 1.443 1.831 -132 -8,37% 388 26,93% Thuế TNDN hoãn lại -35 126 -9 161 -453,91% -135 -107,54% Lợi nhuận sau thuế 5.998 7.677 9.245 1.679 28,00% 1.568 20,42% (Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk)
  • 33. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 30 PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO CHIỀU DỌC Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1. Doanh thu thuần 32.488 37.914 43.809 100% 100% 100% 2. Giá vốn hàng bán 21.682 22.471 22.523 66,74% 59,26% 51,41% 3. Lợi nhuận gộp 10.806 15.443 21.286 33,26% 40,73% 48,59% 4. Doanh thu hoạt động tài chính 581 640 776 1,79% 1.69% 1,77% 5. Chi phí hoạt động tài chính Trong đó: chi phí lãi vay 27 7 114 14 (1) 30 0,08% 0,02% 0,3% 0.04% (0,002)% 0,068% 6. Chi phí bán hàng 3.345 5.883 10.321 10,3% 15,51% 23,56% 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 609 963 789 1,87% 2,54% 1,07% 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 7.406 9.123 10.953 22,8% 24,06% 25% 9. Thu nhập khác 204 244 263 0,63% 0,64% 0,6%
  • 34. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 31 10. Chi phí khác 73 121 150 0,22% 0,32% 0,34% 11. Lợi nhuận khác 131 123 113 0,4% 0,32% 0,26% 12. Lợi nhuận trước thuế 7.537 9.246 11.067 23,2% 24,38% 25,26% 13. Thuế thu nhập doanh nghiệp(20%) 1.574 1.443 1.831 4,84% 3,8% 4,18% 14. Lợi ích thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (35) 126 (9) (0,1)% 0,33% (0,02)% 15. Lợi nhuận sau thuế 5.998 7.677 9245 18,46% 20,25% 21,1%
  • 35. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 32 PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO THU NHẬP Đơn vị tính: tỷ đồng 2013 2014 2015 2016 Doanh thu 31,127.00 32,488.00 37,913.00 43,809.00 Giá vốn hàng bán 20,014.00 21,682.00 22,471.00 22,523.00 Lợi nhuận gộp 11,113.00 10,805.00 15,443.00 21,286.00 Chi phí bán hàng 3,277.00 3,345.00 5,883.00 10,321.00 Chi phí quản lý DN 564.00 609.00 963.00 789.00 Lợi nhuận HĐSXKD 7,272.00 6,851.00 8,597.00 10,177.00 Lợi nhuận HĐĐT-TC 416.00 561.00 540.00 807.00 Lợi nhuận khác 258.00 131.00 123.00 113.00 EBIT 7,946.00 7,543.00 9,260.00 11,097.00 Lãi vay - 7.00 14.00 30.00 EBT 7,946.00 7,536.00 9,246.00 11,067.00
  • 36. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 33 PHỤ LỤC 4: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN Đơn vị tính: tỷ đồng 2014 2015 2016 Chênh lệch 2016/2015(%) 2016/2014(%) Dòng tiền thuần từ HĐSXKD 5,485.00 7,771.00 8,271.00 6% 51% Dòng tiền thuần HĐ đầu tư (3,945.00) (2,130.00) (1,927.00) -10% -51% Dòng tiền thuần HĐ tài trợ (2,890.00) (5,869.00) (6,927.00) 18% 140% Dòng tiền thuần trong năm qua (1,350.00) (228.00) (583.00) 156% -57% Tiền đầu năm 2,650.00 1,299.00 1,069.00 -18% -60% Ảnh hưởng của TGHĐ đối với tiền (0.19) (2.00) (0.04) -98% -81% Dòng tiền cuối năm 1,299.81 1,069.00 485.96 -55% -63% *TGHĐ: tỷ giá hối đoái
  • 37. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 34 PHỤ LỤC 5: BẢNG KẾT CẤU NGUỒN VỐN Đơn vị tính: tỷ đồng 2014 2015 2016 2015/2014 ( Số tiền) 2016/2015 ( Số tiền) 2015/2014 ( % ) 2016/2015 ( % ) I.Nợ phải trả 5,970.00 6,554.00 6,972.00 584.00 418.00 9.78 6.38 1. Nợ ngắn hạn 5,453.00 6,004.00 6,457.00 551.00 453.00 10.1 7.54 2. Nợ dài hạn 517.00 550.00 515.00 33.00 (35.00) 6.38 -6.36 II. Vốn chủ sở hữu 19,680.00 20,924.00 22,406.00 1,244.00 1,482.00 6.32 7.08 1. Nguồn vốn chủ sở hữu 19,680.00 20,924.00 22,406.00 1,244.00 1,482.00 6.32 7.08 2. Nguồn kinh phí và các quỹ khác - - - - - III. Lợi ích của cổ đông tối thiểu 120.00 - - (120.00) - -100 Tổng nguồn vốn 25,770.00 27,478.00 29,378.00 1,708.00 1,900.00 6.63 6.91
  • 38. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 35 PHỤ LỤC 6: BẢNG KẾT CẤU TÀI SẢN Đơn vị tính: tỷ đồng 2014 2015 2016 Chênh lệch 2015/2014 2016/2015 2015/2014(%) 2016/2015(%) I.TSNH 15,522.00 16,732.00 18,674.00 1,210.00 1,942.00 7.8 11.61 1. Tiền 993.00 1,213.00 600.00 220.00 (613.00) 22.16 -50.54 2. Tương đương tiền 535.00 146.00 55.50 (389.00) (90.50) -72.71 -61.99 3.ĐTTCNH 7,468.00 8,668.00 10,454.00 1,200.00 1,786.00 16.07 20.6 4.KPT 2,772.00 2,685.00 2,867.00 (87.00) 182.00 -3.14 6.78 5. HTK 3,620.00 3,810.00 4,522.00 190.00 712.00 5.25 18.69 6. TSNHK 135.00 209.00 176.00 74.00 (33.00) 54.81 -15.79 II.TSDH 10,248.00 10,746.00 10,705.00 498.00 (41.00) 4.86 -0.38 1. KPT 0.74 20.90 21.90 20.16 1.00 2724.32 4.78 2. TSCĐ 8,890.00 8,214.00 8,321.00 (676.00) 107.00 -7.6 1.3 3. BĐSĐT 148.00 142.00 137.00 (6.00) (5.00) -4.05 -3.52 4. TSĐ 148.00 844.00 696.00 149.00 470.27 17.65
  • 39. tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 36 993.00 5.ĐTTCDH 700.00 940.00 614.00 240.00 (326.00) 34.29 -34.68 6.TSDHK 342.00 585.00 618.00 243.00 33.00 71.05 5.64 TTS 25,770.00 27,478.00 29,379.00 1,708.00 1,901.00 6.63 6.92