Bảo toàn oxi trong bài toán thuỷ phân peptit

  • Explorați Documente

    Categorii

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • Toate documentele
    • Sporturi și recreere
      • Culturism și antrenament cu greutăți
      • Box
      • Arte marțiale
    • Religie și spiritualitate
      • Creştinism
      • Iudaism
      • New Age și spiritualitate
      • Budism
      • Islam
    • Artă
      • Muzică
      • Arta spectacolului
    • Stare de bine
      • Corp, minte și spirit
      • Pierdere în greutate
    • Autodezvoltare
    • Tehnologie și inginerie
    • Politică
      • Științe politice Toate categoriile

0% au considerat acest document util [0 voturi]

4K vizualizări

6 pagini

Drepturi de autor

© Attribution Non-Commercial [BY-NC]

Formate disponibile

DOC, PDF, TXT sau citiți online pe Scribd

Partajați acest document

Vi se pare util acest document?

0% au considerat acest document util [0 voturi]

4K vizualizări6 pagini

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT

Nguyễn Thị Thu Trà Trường THPT Thị Xã Nghĩa Lộ

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT

PHẦN I: Các dạng toán1. Phản ứng thủy phân của Peptit:

  1. Thủy phân hoàn toàn: theo phương trình phản ứngH[NHRCO]

n

OH + [n-1] H

2

O

nH

2

NRCOOH. b. Thủy phân không hoàn toàn

Cách giải :

*Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước khi biết khối lượng Peptit phản ứng và khối lượng chấtsinh ra.*Áp dụng ĐLBTKL tính được lượng muối khi cho Aminoacid sinh ra tác dụng với HCl,H

2

SO

4

.* Khi tinh toán nên tính theo cách 2 ở trên.

Tính nhanh khối lượng Mol của Peptit:

H[NHCH

2

CO]

4

OH . Ta có M= M

Gli

x 4 – 3x18 = 246g/molH[NHCH[CH3]CO]

3

OH Ta có M= M

Ala

x 3 – 2x18 = 231g/molH[NHCH

2

CO]

n

OH . Ta có M= [M

Gli

x n – [n-1].18]g/mol* Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau,thì ta xem 2 Peptit đó là một Peptitvà ghi phản ứng ta nên ghi gộp. Khối lượng mol của Petpti chính là tổng khối lượng mol của 2Peptit đó.Ví dụ: Tripeptit H[NHCH

2

CO]

3

OH và Tetrapeptit H[NHCH

2

CO]

4

OH [có số mol bằng nhau]thì ta xem 2 Peptit đó là Heptapeptit: H[NHCH

2

CO]

7

OH và M= 435g/mol

Ví dụ:Bài 1:

X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, trong phân tử A có 1 nhóm[-NH

2

], 1nhóm [-COOH] ,no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam Xtrong môi trường acid thì thu được 28,35[g] tripeptit; 79,2[g] đipeptit và 101,25[g] A. Giá trịcủa m là?

  1. 184,5.
  1. 258,3.C. 405,9.D. 202,95.

Hướng dẫn:

Từ % khối lượng Oxi trong A ta xác định được A là Gli [ H

2

NCH

2

COOH] với M=75

Công thức của Tetrapeptit là H[NHCH

2

CO]

4

OH với M= 75x4 – 3x18 = 246g/molTính số mol: Tripeptit là : 28,35: 189 \= 0,15[mol]Đipeptit là : 79,2 : 132 \= 0,6 [mol]Glyxin[A] : 101,25 : 75 = 1,35[mol].Giải gọn như sau: Đặt mắt xích NHCH

2

CO = XGhi sơ đồ phản ứng :[X]

4

[X]

3

+ X0,15 0,15 0,15 mol[X]

4

2 [X]

2

0,3 0,6 mol[X]

4

4X0,3 1,2 molTừ sơ đồ trên ta tính được: Số mol X phản ứng là: [0,15+0,3+0,3]=0,75mol

m = 0,75.246 =184,5[g]Bài 2:

Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gamhỗn hợp X gồm các Aminoacid [Các Aminoacid chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH

2

] .Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m[gam]muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng?

1

Nguyễn Thị Thu Trà Trường THPT Thị Xã Nghĩa Lộ

  1. 8,145[g] và 203,78[g]. b. 32,58[g] và 10,15[g].c. 16,2[g] và 203,78[g]
  1. 16,29[g] và 203,78[g].Hướng dẫn:

Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]

4

OHTa có phản ứng : H[NHRCO]

4

OH + 3H

2

O 4 H

2

NRCOOHHay: [X]

4

+ 3H

2

O 4X [ Trong đó X \= HNRCO]Áp dụng ĐLBTKL

nH

2

O =

][905,0 18

mol mAmX

\=−

mH

2

O =

16,29 gam.

Từ phản ứng

nX=

n

34

H

2

O =

][905,0. 34

mol

Phản ứng của X tác dụng với HCl : X + HCl X.HClÁp dụng BTKL

m[Muối] = mX + mHCl = 159,74 +

][905,0. 34

mol

.36,5 =

203,78[g]Bài 3:

Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoacid X mạch hở [ phân tử chỉchứa 1 nhóm NH

2

]. Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàntoàn m[g] hỗn hợp M,Q[có tỉ lệ số mol 1:1] trong môi trường Acid thu được 0,945[g] M;4,62[g] đipeptit và 3,75 [g] X.Giá trị của m?A. 4,1945[g].

  1. 8,389[g].
  1. 12,58[g].D. 25,167[g].

Hướng dẫn:

Cách 1

: Ta có %N =

75100667,1814

\=⇒\=

MX MX

X là GlyxinDo hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q là một Heptapeptit :H[NHCH

2

CO]

7

OH và có M = 435g/mol.Sơ đồ phản ứng :

727

[Gli]

7

+ H

2

O [Gli]

3

+ 7 [Gli]

2

+ 10 [Gli]

727

0,005mol 0,005mol 0.035mol 0.05mol

m[M,Q] =

727

0,005mol.435 =

8,389[g]Cách 2

[Gli]

7

2[Gli]

3

+ Gli ; [Gli]

7

3 [Gli]

2

+ Gli và [Gli]

7

7[Gli]0,0025mol0,005mol 0,0025 0,035/3 0,035mol0,035/3 0,0358/7 0.0358Từ các phản ứng tính được số mol của [Gli]

7

là : 0.01928[mol]

2. Phản ứng cháy của Peptit:Ví dụ:

Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một Aminoacid no, hở trong phân tử có 1nhóm [-NH

2

] và 1nhóm [-COOH]. Đốt cháy X và Y. Vậy làm thế nào để đặtCTPT cho X,Y? Ta làm như sau:Từ CTPT của Aminoacid no

3 C

n

H

2n+1

O

2

N – 2H

2

O thành CT C

3n

H

6n – 1

O

4

N

3

[đây là côngthứcTripeptit] Và

4 C

n

H

2n+1

O

2

N – 3H

2

O thành CT C

4n

H

8n – 2

O

5

N

4

[đây là côngthứcTetrapeptit] ...... Nếu đốt cháy liên quan đến lượng nước và cacbonic thì ta chỉ cần cân bằng C,H để tình toán cho nhanh.

C

3n

H

6n – 1

O

4

N

3

+ pO

2

3nCO

2

+ [3n-0,5]H

2

O + N

2

C

4n

H

8n – 2

O

5

N

4

+ pO

2

4nCO

2

+ [4n-1]H

2

O + N

2

Tính p[O

2

] dùng BT nguyên tố Oxi?Bài 4:

Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoacidno,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH

2

.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H

2

O,CO

2

và N

2

trong đó tổng khối lượng CO

2

và H

2

O bằng 36,3[g] .Nếu đốt cháyhoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O

2

cần phản ứng là?a. 2,8[mol].

  1. 1,8[mol].
  1. 1,875[mol].d. 3,375 [mol]

2

Nguyễn Thị Thu Trà Trường THPT Thị Xã Nghĩa Lộ

Hướng dẫn:

Rõ ràng X,Y đều sinh ra do Aminoacid có CT

C

n

H

2n+1

O

2

N.

Do vậy ta có CT của X,Y tương ứng là:

C

3n

H

6n – 1

O

4

N

3

[X] , C

4n

H

8n – 2

O

5

N

4

[Y].Phản ứng cháy X: C

3n

H

6n – 1

O

4

N

3

+ pO

2

3nCO

2

+ [3n-0,5]H

2

O + N

2

0,1mol 0,3n[mol] 0,3[3n-0,5]molTa có phương trình tổng khối lượng H

2

O và CO

2

: 0,3[44.n + 18. [3n-0,5]] \= 36.3

n = 2Phản ứng cháy Y: C

4n

H

8n – 2

O

5

N

4

+ pO

2

4nCO

2

+ [4n-1]H

2

O + N

2

.

0,2mol 0,2.p 0,8n [0,8n -0,2]Áp dụng BT nguyên tố Oxi :0,2.5+ 0,2.2p = 0,8.2.2 +[0,8.2 -0,2]

p = 9.

nO

2

\= 9x0,2 = 1,8[mol]PHẦN II:BÀI TẬP ÁP DỤNGBài 1:

Thủy phân hoàn toàn 60[g] hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6[g] hỗn hợp X gồm cácAminoacid no mạch hở [H

2

NRCOOOH]. Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCldư thu được m[g] muối. Giá trị của m là?

  1. 7,82.
  1. 8,72.c. 7,09.d.16,3.

Bài 2:

Thủy phân hết m[g] Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48[g] Ala ;32[g] Ala-Ala và 27,72[g] Ala-Ala-Ala. Giá trị của m?a. 66,44.b. 111,74.

  1. 81,54.
  1. 90,6.

Bài 3:

X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H

2

N-C

n

H

2n

-COOH[Y]. Y có tổng %khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m[g] X trong môi trường acid thu được30,3[g] pentapeptit, 19,8[g] đieptit và 37,5[g] Y. Giá trị của m là?a. 69 gam.B. 84 gam.c. 100 gam.

d.78 gam.Bài 4

: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit [A] no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ;1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% [về khối lượng]. Thủy phân m gam X trong môitrường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là :a. 149 gam. b. 161 gam.

  1. 143,45 gam.
  1. 159 gam.

Bài 5

:

X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợpX và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M [vừa đủ], sau khi phảnứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là

a.. 68,1 gam.

  1. 64,86 gam. c. 77,04 gam. d. 65,13 gam.

Bài 6

Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạchhở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH

2

.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩmgồm H

2

O,CO

2

và N

2

trong đó tổng khối lượng CO

2

và H

2

O bằng 54,9[g] .Nếu đốt cháy hoàntoàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì được m[g] kếttủa . Giá trị của m là?a. 45.

  1. 120.

c.30.d.60.

Bài 7

: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axitno mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thuđược sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ?a. 2,8 mol.

  1. 2,025 mol.
  1. 3,375 mol. d. 1,875 mol.

Bài 8:

Thủy phân 14[g] một Polipeptit[X] với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04[g] một

α

-aminoacid [Y]. Xác định Công thức cấu tạo của Y?a. H

2

N[CH

2

]

2

COOH.

  1. H

2

NCH[CH

3

]COOH.

  1. H

2

NCH

2

COOHd. H

2

NCH[C

2

H

5

]COOH

Bài 9

:

Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khốilượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là :

3

Chủ Đề