Bộ phận nhà hàng trong khách sạn

Đời sống hiện nay được nâng cao, xã hội phát triển, nhà hàng đã không còn xa lạ đối với chúng ta. Tại các khu đô thị phát triển, nhà hàng xuất hiện ở khắp mọi nơi, từ lớn đến nhỏ. Thế nhưng, ít ai để ý đến nhà hàng là gì? Chức năng và nhiệm vụ của nhà hàng như thế nào? Vậy hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây ngay nhé.
Sự hiện diện của nhà hàng hiện nay làm cho chúng ta đủ hiểu và nhận biết được đây là những nơi như thế nào. Định nghĩa chính xác và dễ hiểu nhất, nhà hàng chính là nơi trực tiếp chế biến các món ăn, thức uống phục vụ khách hàng tại chỗ, nhằm mục đích thu lợi nhuận kinh tế. Thông thường, nhà hàng có thể được đánh giá phân loại và phục vụ cho nhiều nhóm khách hàng, hay đôi khi chỉ cố định phục vụ nhóm khách hàng nhất định. Cách thức hoạt động tương đối đa dạng, nhiều chủ đề, loại món ăn, thức uống khác nhau. Một nhà hàng hoạt động bình thường, ổn định cần có sự phối hợp của nhiều bộ phận với nhau, từ khối vận hành, văn phòng, cấp quản lý, đầu bếp, nhân viên phục vụ, tiếp tân,... Trong đó, mỗi vị trí, đều có nhiệm vụ công việc khác nhau, phụ thuộc vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ tương ứng với người đó.

Nhà hàng là gì?
Ngoài ra, nhà hàng tên tiếng Anh gọi là gì cũng là câu hỏi có không ít người đặt ra khi nghiên cứu khái niệm nhà hàng. Trong tiếng Anh, nhà hàng có tên là “Restaurant”. Một số loại hình nhà hàng khác với tên tiếng Anh các bạn có thể tham khảo như: - Buffet restaurant: Nhà hàng buffet - Cafeteria: Quán ăn tự phục vụ - Fast food restaurant: Nhà hàng thức ăn nhanh - Fine dining restaurant: Nhà hàng cao cấp - Ethnic restaurant: Nhà hàng dân tộc

Chức năng và nhiệm vụ của nhà hàng là gì?

Về chức năng, trong hệ thống nhà hàng khách sạn, nhà hàng là bộ phận kinh doanh quan trọng và không thể thiếu trong việc thu lợi nhuận. Nhờ vào các hoạt động kinh doanh thức ăn, đồ uống, phục vụ nhu cầu ăn uống của khách hàng giúp kích cầu trong tiêu dùng. Đây là hoạt động đóng vai trò quan trọng, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng cũng như khách du lịch hiện nay. Ngoài các hoạt động trên, một số nhà hàng còn cung cấp một số các dịch vụ khác như: Tổ chức tiệc buffet, buffet hội thảo, tổ chức tiệc theo yêu cầu của khách hàng là tiệc cưới, sinh nhật, liên hoan, kỷ niệm, chúc mừng,...  Còn về nhiệm vụ của nhà hàng, để có thể phục vụ khách hàng được tốt nhất, cần thực hiện những việc sau: - Chuẩn bị dụng cụ ăn uống đầy đủ, đúng quy cách, phù hợp tiêu chuẩn và yêu cầu bữa ăn mà khách hàng mong muốn. - Đáp ứng kịp thời, thường xuyên, chính xác nhu cầu mà khách hàng đặt ra và khu vực dành cho khách hàng chọn món.
Chức năng nhiệm vụ của nhà hàng là gì?
- Lên thực đơn bữa ăn theo yêu cầu hoặc đề xuất cho khách hàng chọn lựa. - Tổ chức phục vụ bữa ăn theo trình tự, đúng nghi thức phục vụ, thể hiện sự chuyên nghiệp và nâng cao uy tín, danh tiếng, thu hút được nhiều khách hàng hơn. - Sau bữa ăn, tổ chức thu dọn vệ sinh, sắp đặt lại trang thiết bị, dụng cụ bàn ăn cho gọn gàng. Sau đó, thực hiện đúng quy định giao nhận ca và giải quyết công việc còn lại, bảo đảm yêu cầu phục vụ khách hàng một cách liên tục, chất lượng cao.

Trên đây là những thông tin cụ thể nhất về nhà hàng, trả lời cho câu hỏi nhà hàng là gì? Chức năng và nhiệm vụ của nhà hàng? Hi vọng bài viết trên đã mang lại cho các bạn những kiến thức bổ ích, phục vụ tốt cho cuộc sống hàng ngày.

F&B là bộ phận đem lại doanh thu cao thứ 2 sau bộ phận buồng phòng và góp phần tạo nên thương hiệu cho khách sạn. Bộ phận F&B càng mạnh sẽ làm tăng tính nhận diện thương hiệu của khách sạn, qua đó lượng khách sử dụng những dịch vụ khác của khách sạn cũng tăng theo. Vậy bộ phận F&B là gì?

F&B [Food and Beverage Service] là bộ phận nhà hàng và quầy uống trong khách sạn. Đây là bộ phận cung cấp thức ăn và đồ uống cho các thực khách của khách sạn.

 

Nhiệm vụ bộ phận F&B

Nhiệm vụ của vị trí này tương đối nặng nề khi phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện các chính sách, quy định và đáp ứng các mục tiêu của khách sạn đồng thời đảm bảo đạt được số dư lợi nhuận đối với mỗi khu vực phục vụ ăn uống trong phạm vi quản lý.

  • Tìm hiểu xu hướng và thị hiếu của khách hàng để cập nhật và lên danh sách rượu vang cho nhà hàng.
  • Làm việc với đầu bếp từng khu vực để lên thực đơn cho từng khu vực ẩm thực.
  • Làm việc với nhà cung cáp thực phẩm, so ánh và có chính sách giá để đảm bảo chất lượng và số lượng.
  • Định giá suất/món ăn hợp lý sao cho vừa có lại, vừa làm khách hài lòng,
  • Đào tạo/ đề bạt/ tuyển dụng hoặc sa thải nhân viên. Đảm bảo chất lượng nhân sự.
  • Quản lý sát sao hoạt đông chung của nhà hàng, đảm bảo tiến độ và có sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận với nhau. Điều chỉnh kịp thời những mâu thuẫn, sai sót trong nội bộ nhà hàng.

Một số nơi khác, bộ phận F&B còn có những chức năng phục vụ khác trong chu kỳ 24 tiếng đồng hồ. Do đó, có thể nói là hoạt động của bộ phận F&B là những hoạt động hết sức đa dạng và phong phú. Ngoài ra một số khách sạn còn kết hợp bộ phận này cùng khách sạn bằng quản lý tập trung, tránh các sổ sách thêm chồng chéo, họ thường sử dụng phần mềm quản lý khách sạn theo kiểu kết nối, một máy ở nhà hàng, một máy ở khu khách sạn, chúng được kết nối với nhau để dữ liệu đồng bộ tốt nhất.

Cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động của bộ phận F&B là điều rất được các khách sạn quan tâm, sắp xếp sao cho hợp lý.Tùy theo quy mô, đặc điểm riêng cả mỗi khách sạn mà việc bố trí nhân sự bộ phận F&B cũng sẽ khác.

LOGONGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG– QUẦY BARCHƯƠNG 11.Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thực1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận Ẩm thực1.1.1 Vị tríLà bộ phận quan trọng trong khách sạn và góp phần làm tăng doanh thu của khách sạnĐóng vị trí quan trọng trong việc đón tiếp, phục vụ khách ăn uống hàng ngày và các bữa tiệc lớnnhỏwww.themegallery.comGóp phần nâng cao chất lượng dịch vụ của khách sạn và làm hài lòng kháchCompany Logo1.Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thực1.1.2 Chức năngThực hiện chức năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, tăng doanh thu cho khách sạnGiới thiệu các món ăn của nhà hàng cho khách biết và thưởng thức.Hiểu được tâm lý, thị hiếu ăn uống của kháchTư vấn cho bộ phận bếp, bar thay đổi thực đơn và cách chế biến món ăn, đồ uống hợpwww.themegallery.comkhẩu vị hơn với từng đối tượng khách1.Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thực1.1.3 Nhiệm vụwww.themegallery.comPhục vụ khách ăn, uống hằng ngày và các bữa tiệc lớn nhỏ trong khách sạn.1.Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thựcwww.themegallery.comNhiệm vụ cụ thể:•Phối hợp chặt chẽ với bộ phận bếp, bar để phục vụ mọi yêu cầu ăn, uống của khách•Tổ chức sắp xếp, trang trí phòng ăn gọn gàng, mỹ thuật•Đảm bảo vệ sinh phòng ăn, phòng tiệc và mọi trang thiết bị, dụng cụ phục vụ khách và vệ sinh cá nhân•Có biện pháp phòng ngừa, bảo vệ an toàn cho khách trong khi ăn uống•Quản lý tốt các tài sản hàng hóa được giao•Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ chính sách báo cáo hàng ngày•Hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch được giao•Thường xuyên trao đổi, học tập nghiệp vụ, văn hóa, ngoại ngữ1.Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thực1.2 Tổ chức lao động trong bộ phận ẩm thựcQuản lý bộ phận ẩm thực [F&B manager]1.2.1 Cơ cấu tổ chức trong bộ phận ẩm thựcTrợ lý bộ phận ẩm thực[Assitant F&B manager]Nhà bếpNhà hàngBếp trưởng [Chef]Giám sát [supervisor]Bếp phó [Sous Chef]Trưởng khu vực [Captain]www.themegallery.comThợ nấu [Cook]Phụ bếp [Assitant Cook]Nhân viên lễ tân [host/ hostess]BarBar trưởng [Head bartender]BartenderTiệcGiám sát [supervisor]Nhân viên phục vụ [waiter/ waitress]Nhân viên phục vụ [waiter/ waitress]Nhân viên phục vụ [waiter/ waitress]Nhân viên phụ bàn [busboy/busgirl]Company Logo1.Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thực1.2.2 Một số yêu cầu đối với người phục vụ ở bộ phận bànNghiệp vụNgoại hìnhNgoại giaoNgoại ngữwww.themegallery.com4NGNội dung tiêu chuẩn vệ sinh và trang phục cá nhân?Company Logo1.Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thực1.2.2 Một số yêu cầu đối với người phục vụ ở bộ phận bànwww.themegallery.comNội dung tiêu chuẩn vệ sinh và trang phục cá nhân?Company Logo1.Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thựcnhà hàng – khách sạnwww.themegallery.com Nội dung tiêu chuẩn vệ sinh và trang phục cá nhân?Company Logo1.Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thựcnhà hàng – khách sạnwww.themegallery.com Nội dung tiêu chuẩn vệ sinh và trang phục cá nhân?Company Logo1.Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thựcnhà hàng – khách sạnwww.themegallery.com Nội dung tiêu chuẩn vệ sinh và trang phục cá nhân?Company Logo1.Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thực1.3 Nguyên tắc thiết kế phòng ănNhà hàng trong khách sạn: thường được đặt ở tầng trệt của khách sạnNhà hàng độc lập: thường hay chọn vị trí thuận lợi, tiện cho việc đi lại, giao tiếp, gặp gỡ của kháchNhững nguyên tắc cơ bản sau:Phòng ăn hay nhà bàn thường chiếm diện tíchwww.themegallery.comkhoảng 2/3 nhà hàngNhà bàn phải được thiết kế gần nhà bếpNhà hàng phải có số chỗ ngồi gấp 1,5 lần số kháchtạm trú trong khách sạnĐảm bảo thông số 1,2m2 diện tích cho mỗi chỗ ngồi.Company Logo1.Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thực1.4 Hệ thống trang thiết bị trong nhà hàng1.4.1 Đồ gỗBàn ăn: cao khoảng 0,75mGhế: cao khoảng 0,45m từ mặt đất tới nệmNgoài ra còn có tủ trưng bày rượu, tủ đựngwww.themegallery.comdụng cụ ăn, bàn chờCompany Logo1. Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thựcnhà hàng – khách sạn1.4.2 Đồ vải Khăn trải bànKhăn chính: Kích thước có thể khác nhaunhưng phải đảm bảo độ rủ quanh bàn ít nhất30cmKhăn đệm: có kích thước nhỏ hơn, hình vuôngtrải chính giữa bànwww.themegallery.comKhăn ăn: nhiều kích cỡ nhưngthông dụng là khăn vuông cókích cỡ 45cm x 45cmKhăn phục vụ có kích cỡ50cm x 60cmCompany Logo1. Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thựcnhà hàng – khách sạn1.4.3 Dụng cụ ăn uốngDụng cụ ăn Âuwww.themegallery.comDụng cụ ăn ÁCompany Logo1. Giới thiệu chung về bộ phận Ẩm thựcnhà hàng – khách sạn1.4.4 Đồ điện•Máy điều hòa•Tủ lạnh•Lò vi sóng•Lẩu điệnwww.themegallery.com•Hệ thống đèn điện....Company LogoCompany Logowww.themegallery.comCompany Logowww.themegallery.comCompany Logowww.themegallery.com

Video liên quan

Chủ Đề