Các bài tập chữa trào ngược dạ dày năm 2024
Yoga đã xuất hiện từ lâu và đặc biệt phổ biến ở các nước phương Tây, thời gian gần đây chúng mới du nhập vào Việt Nam và trở thành một trào lưu được nhiều người yêu thích tập luyện. Các bài tập yoga không chỉ giúp bạn có được thân hình đẹp mà còn có hiệu quả tốt trong việc cải thiện chứng trào ngược dạ dày. Vậy làm thế nào để thực hiện bài tập yoga chữa trào ngược dạ dày hiệu quả, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết. Show
Tập yoga chữa đau dạ dày có hiệu quả không?Bên cạnh việc điều trị trào ngược dạ dày bằng thuốc, nhiều người còn tìm tới các bài tập thể dục, thể thao hoặc yoga để cải thiện bệnh. Được biết, các bài tập yoga chữa trào ngược dạ dày khá đơn giản, chúng không chỉ mang lại hiệu quả tốt cho sức khỏe và còn hỗ trợ điều trị trào ngược dạ dày vô cùng hiệu nghiệm. Cụ thể, tập luyện yoga đúng cách có thể mang lại cho người bị trào ngược dạ dày những lợi ích như sau:
Mặc dù mang tới không ít lợi ích đặc biệt, tuy nhiên tập yoga chữa trào ngược dạ dày chỉ là biện pháp hỗ trợ, không phải là phương pháp trị liệu chuyên sâu. Do đó, người bệnh cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý để giảm tần suất tái phát chứng trào ngược. Đồng thời nên tiến hành thăm khám y tế để kiểm tra và điều trị bằng các biện pháp trị liệu chuyên biệt hơn. 13 bài tập yoga chữa trào ngược dạ dày đơn giản, hiệu quảCác bài tập yoga chữa trào ngược dạ dày khá đa dạng, mỗi bài tập sẽ có mức độ khó – dễ và hiệu quả hỗ trợ trị liệu khác nhau. Tùy theo thể trạng và nhu cầu của bản thân, bạn nên chọn các bài tập phù hợp để giúp bệnh cải thiện tốt. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về top 13 bài tập yoga hỗ trợ chữa trào ngược dạ dày đơn giản và có tính hiệu quả cao mà bạn nên tham khảo áp dụng cho mình. Chữa trào ngược dạ dày với tư thế rắn hổ mang trong yogaTrong các bài tập yoga chữa trào ngược dạ dày, tư thế rắn hổ mang này khá dễ thực hiện và áp dụng. Khi luyện tập động tác, người bệnh sẽ được cải thiện chức năng tiêu hóa, giảm áp lực lên dạ dày cũng như làm giảm hiệu quả triệu chứng ợ chua, ợ nóng, đầy bụng, khó tiêu. Đồng thời kích thích khí huyết lưu thông để tăng cường sức khỏe, sự dẻo dai cho cơ thể. Chữa trào ngược dạ dày với tư thế rắn hổ mang trong yogaCách thực hiện:
Ustrasana chữa trào ngược dạ dày thực quản cực hiệu quảUstrasana hay còn gọi là tư thế lạc đà, động tác sẽ tác động lên các cơ quan tiêu hóa và giúp chúng hoạt động ổn định hơn. Việc rèn luyện Ustrasana thường xuyên sẽ giúp điều hòa chức năng thực quản – dạ dày – đường ruột. Cách thực hiện:
Yoga chữa trào ngược dạ dày với kỹ thuật PawanmuktasanaPawanmuktasana (tư thế xả hơi) rất tốt cho những đối tượng đang có vấn đề về dạ dày, đặc biệt là chứng trào ngược hay rối loạn tiêu hóa. Pawanmuktasana sẽ giúp đẩy hơi từ ống tiêu hóa ra bên ngoài nhằm cải thiện tình trạng chướng bụng, đầy hơi, ăn uống kém. Khi áp lực ở dạ dày, đường ruột giảm, thức ăn sẽ dễ dàng được tiêu hóa và tránh đè nén lên cơ vòng thực quản dưới. Nhờ đó Pawanmuktasana có thể giúp kiểm soát chứng trào ngược và cải thiện chức năng tiêu hóa một cách đáng kể. Thêm vào đó, tư thế xả hơi này cũng tác động tới cơ vòng bụng, cải thiện lưu thông máu, giảm căng thẳng ở vùng thắt lưng và điều hòa kinh nguyệt tốt. Yoga chữa trào ngược dạ dày với kỹ thuật PawanmuktasanaCách thực hiện:
Tư thế xác chếtTư thế xác chết sẽ mang tới hiệu quả làm giảm căng thẳng, stress và giúp bạn thư giãn tốt. Nhờ đó, tinh thần được thoải mái, chứng mất ngủ và trào ngược dạ dày cũng được cải thiện tốt. Cách thực hiện:
Supta Baddha Konasana – Tư thế yoga góc cố định nằm ngửaSau khi tập luyện tư thế xác chết, bệnh nhân có thể chuyển qua bài tập Supta Baddha Konasana. Supta Baddha Konasana cũng tác động tới hệ tiêu hóa, lưng, đầu gối và hệ tuần hoàn để giúp các cơ quan này hoạt động ổn định, nhịp nhàng hơn. Cách thực hiện:
Kỹ thuật hít thở hỗ trợ chữa trào ngược dạ dàyHít thở sâu cũng là một trong những bài tập yoga có khả năng chữa trào ngược dạ dày mà bạn không nên bỏ qua. Chỉ cần thực hiện đúng động tác, triệu chứng trào ngược dạ dày sẽ được cải thiện tốt sau một thời gian chăm chỉ áp dụng. Cách thực hiện:
Tư thế co gối khắc phục bệnh trào ngược dạ dàyĐể hỗ trợ dạ dày co bóp, kích thích thải khí nhằm giảm bớt áp lực cho hệ tiêu hóa, bạn có thể thực hiện tư thế co gối trong yoga. Đây là một bài tập yoga chữa trào ngược dạ dày đơn giản, dễ thực hiện tại nhà. Cách thực hiện:
Bài tập Ardha Matsyendrasana – tư thế vặn mìnhĐây là tư thế yoga có nhiều biến thể, động tác sẽ tác động trực tiếp đến các cơ quan vùng lưng giữa – dưới, vai, cánh tay, hông và cơ thắt lưng. Khi áp dụng Ardha Matsyendrasana chăm chỉ bạn sẽ nhận được nhiều lợi ích khác nhau, chẳng hạn như điều hòa nhu động tiêu hóa, giảm chứng đầy hơi, khó tiêu do trào ngược dạ dày thực quản gây nên. Cách thực hiện:
Marjaryasana – Tư thế con mèo chữa trào ngược dạ dàyTư thế con mèo hay Marjaryasana được áp dụng khá phổ biến trong các bài tập Yoga chữa trào ngược dạ dày. Tương tự như động tác trên, Marjaryasana cũng tác động sâu tới phần cột sống và cơ quan tiêu hóa. Với các bệnh nhân bị trào ngược dạ dày thực quản, các bạn có thể cải thiện một số triệu chứng khó chịu của bệnh như đầy hơi, chướng bụng, ợ chua, ợ nóng, buồn nôn,… khi thực hiện Marjaryasana. Cách thực hiện:
Hết trào ngược dạ dày nhờ tư thế vòng cungSo với các động tác giới thiệu phía trên, tư thế vòng cung trong yoga được đánh giá về độ khó cao. Nhưng mặt khác nó lại mang tới hiệu quả trong việc cải thiện sức khỏe, tăng cường sức đề kháng và làm giảm chứng trào ngược dạ dày hiệu quả. Cách thực hiện:
Bài tập Paschimottanasana – tư thế ngồi gập phía trướcTheo các chuyên gia, Paschimottanasana là bài tập yoga có khả năng hỗ trợ chữa chứng trào ngược dạ dày hiệu quả. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả trị bệnh tốt nhất, các bạn cần tránh tập Paschimottanasana khi ăn no, khi đang bị tiêu chảy, hen suyễn hoặc vừa bị chấn thương/phẫu thuật vùng lưng. Ở những đối tượng bị trào ngược dạ dày, tập Paschimottanasana – tư thế ngồi gập phía trước sẽ giúp giảm chứng buồn nôn, đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu. Cách thực hiện:
Yoga chữa trào ngược dạ dày Vajrasana – tư thế kim cương Vajrasana là bài tập yoga được khuyến khích áp dụng cho những đối tượng bị trào ngược dạ dày hay có vấn đề về dạ dày nói chung. Khác với các tư thế yoga thông thường, Vajrasana là động tác có thể thực hiện ngay sau ăn nhằm thúc đẩy quá trình tiêu hóa và ngăn chặn chứng trào ngược hiệu quả. Chúng không chỉ giúp cải thiện chức năng của hệ tiêu hóa, làm giảm cảm giác khó chịu do bệnh trào ngược gây nên mà còn tăng cường sức bền cho xương chậu, củng cố sự dẻo dai cho vùng lưng. Cách thực hiện:
Bài tập Halasana hỗ trợ chữa trào ngược dạ dàyBài tập Halasana – tư thế cái cày là động tác chữa trào ngược dạ dày mà bạn không nên bỏ qua. Tuy nhiên, Halasana không thích hợp để áp dụng cho những đối tượng bị cao huyết áp, có chấn thương vùng cổ, tiêu chảy hoặc đang trong thời kỳ mang thai, tới tháng. Halasana tác động trực tiếp tới cơ bụng, cột sống nhằm giảm áp lực ở lưng, giảm đau nhức và mỏi đốt sống. Ngoài ra, chúng còn có hiệu quả tốt trong việc điều hòa hoạt động tiêu hóa, giảm trào ngược, đầy hơi, khó tiêu. Để thực hiện Halasana, bạn cần có giáo viên hướng dẫn và chỉ thực hiện khi bụng đang trống rỗng. Việc tập Halasana ngay khi vừa ăn xong có thể khiến tình trạng trào ngược trở nên nghiêm trọng hơn. Tốt nhất, bạn nên tập Halasana vào sáng sớm, sau khi vừa ngủ dậy. Bài tập Halasana hỗ trợ chữa trào ngược dạ dày rất tốtCách thực hiện:
Lời khuyên khi tập yoga chữa trào ngược dạ dàyĐể việc áp dụng các bài tập yoga mang lại công dụng tốt khi điều trị bệnh trào ngược dạ dày, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
Mặc dù việc tập yoga mang mang các tác dụng tốt cho cơ thể và sức khỏe dạ dày. Tuy nhiên, nếu chỉ tập mình yoga thôi thì chưa đủ, người cần cần kết hợp sử dụng thêm chế độ ăn uống hợp lý, sử dụng thuốc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ và nghỉ ngơi, làm việc đúng nhịp sinh học. Vậy nên để các bài tập yoga chữa trào ngược dạ dày đạt hiệu quả tốt, người bệnh cần lưu ý những nội dung trên. Bệnh lý liên quanĐăng ký tư vấn với chuyên giaThông tin trên website này chỉ mang tính chất nội bộ tham khảo; không được xem là tư vấn y khoa và không nhằm mục đích thay thế cho tư vấn, chẩn đoán hoặc điều trị từ nhân viên y tế. Khi có vấn đề về sức khỏe hoặc hỗ trợ cấp cứu, người đọc cần liên hệ bác sĩ và cơ sở y tế gần nhất |