Các lý thuyết kinh tế của trường phái Cambridge

Trường phái Cambridge trong kinh tế học (Cambridge school of economics) là nhóm các nhà kinh tế chịu ảnh hưởng bởi các công trình của A.Marshall hoặc có mối liên hệ với ông. Những nhân vật nổi bật của trường phái này là A.C Pigou, D.H. Robertson và J.M. Keynes. Tuy nhiên trong số này, Keynes là người đã tạo ra hệ tư tưởng mới dựa trên tư tưởng của Ricardo và Marx. Tư tưởng của ông đã trở thành nền tảng của trường phái Cambridge hiện đại.

Trường phái Cambridge hiện đại phê phán mạnh mẽ kinh tế học tân cổ điển và các công trình của  những nhân vật đại diện cho Học viện Công nghệ Massachu-setts (MIT, cũng ở Cambridge, Mỹ) như P. Samuelson, R. Solow. Sự đối kháng này đã dẫn tới một cuộc tranh luận giữa hai trường phái Cambridge (ở Anh và ở Mỹ) từ năm 1930 đến nay. Những người tham gia vào cuộc tranh luận hiếm khi nhất trí với nhau về tầm quan trọng của đề tài tranh cãi hoặc phương án nghiên cứu được nêu ra.

(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)

Trong khi Irving Fisher đang phát triển quan điểm học thuyết số lượng tiền tệ của mình về cầu tiền thì một nhóm các nhà kinh tế thuộc đại học Cambridge, Anh đại diện là Alfred Marshall và A.C. Pigou cũng đang nghiên cứu cùng vấn đề đó.

Mặc dù sự phân tích của họ đưa đến một phương trình tương tự như phương trình cầu tiền của Fisher (M d = k × PY ), nhưng cách tiếp cận của họ khác với cách tiếp cận của Fisher. Thay vì nghiên cứu cầu tiền tệ bằng cách chỉ nhìn vào mức giao dịch và cách thức các chủ thể kinh tế tiến hành giao dịch, coi đó là những yếu tố quyết định chủ chốt, những nhà kinh tế thuộc đại học Cambridge đặt câu hỏi xem các cá nhân sẽ muốn giữ bao nhiêu tiền. Theo các nhà kinh tế đại học Cambridge, các cá nhân có sự linh hoạt trong quyết định nắm giữ tiền và không bị ràng buộc ở cách thức giao dịch (tức là quyết định nắm giữ bao nhiêu tiền của họ không phụ thuộc vào việc họ dùng tiền mặt hay tiền tín dụng trong giao dịch). Có hai lý do khiến người ta muốn nắm giữ tiền:

Tiền là phương tiện trao đổi cho nên người ta cần tiền để tiến hành các giao dịch của mình.

Các nhà kinh tế đại học Cambridge đồng ý với Fisher rằng số lượng tiền tệ mà các cá nhân muốn nắm giữ sẽ phụ thuộc vào mức độ giao dịch và do vậy sẽ phụ thuộc vào thu nhập danh nghĩa (PY). Tuy nhiên chỉ có bộ phận cầu tiền dành cho giao dịch là tỷ lệ với thu nhập danh nghĩa mà thôi.

Khác với Fisher, các nhà kinh tế đại học Cambridge cho rằng người ta còn nắm giữ tiền như là phương tiện cất giữ của cải cho nên mức của cải của con người cũng ảnh hưởng đến cầu tiền tệ. Bởi vì những nhà kinh tế đại học Cambridge tin rằng giá trị danh nghĩa của của cải tỷ lệ với thu nhập danh nghĩa cho nên bộ phận cầu tiền cho mục đích cất trữ của cải cũng tỷ lệ với thu nhập danh nghĩa.

Từ đó các nhà kinh tế đại học Cambridge kết luận rằng cầu tiền phải tỷ lệ với thu nhập danh nghĩa và biểu thị hàm số cầu tiền tệ như sau:

M d = k × PY (với k là hằng số của tỷ lệ)

Mặc dù các nhà kinh tế đại học Cambridge coi k là hằng số và đồng ý với Fisher rằng thu nhập danh nghĩa do lượng tiền tệ quyết định nhưng cách tiếp cận của họ cho phép các cá nhân lựa chọn muốn nắm giữ bao nhiêu tiền. Điều này cho phép k có thể biến động trong thời hạn ngắn bởi vì những quyết định dùng bao nhiêu tiền để cất giữ của cải phụ thuộc vào lợi tức dự tính về các tài sản khác mà cũng hoạt động như phương tiện cất giữ của cải. Nếu lợi tức dự tính của các tài sản khác thay đổi thì k cũng có thể thay đổi. Hệ số k vì thế còn được gọi là hệ số “ưa thích tiền” vì nó cho chúng ta biết các chủ thể kinh tế muốn nắm giữ bao nhiêu tiền trong tổng thu nhập của mình.

Tóm lại, cả hai, Irving Fisher và các nhà kinh tế trường phái Cambridge đã phát triển một cách tiếp cận cổ điển về cầu tiền, theo đó cầu tiền tỷ lệ với thu nhập danh nghĩa. Tuy nhiên, hai cách tiếp cận của họ khác nhau ở chỗ Fisher nhấn mạnh các nhân tố kỹ thuật giao dịch và bác bỏ mọi khả năng của lãi suất ảnh hưởng đến cầu tiền tệ trong ngắn hạn, trong khi trường phái

Cambridge nhấn mạnh sự lựa chọn của cá nhân và không bác bỏ những ảnh hưởng của lãi suất mặc dù họ cũng không khai thác những ảnh hưởng rõ ràng của lãi suất đối với cầu tiền tệ.


Các từ khóa trọng tâm hoặc các thuật ngữ liên quan đến bài viết trên:
  • lý thuyết cung cầu và cân bằng của phái cambridge
  • ,

    Trường phái Cambridge trong kinh tế học (Cambridge school of econĩmics) là nhóm các nhà kinh tế chịu ảnh hưởng bởi các công trình của A. Marshall hoặc có mối liên hệ với ông. Những nhân vật nổi bật của trường phái này là A.c Pigou, D.H. Robertson và J.M. Keynes. Tuy nhiên trong số này, Keynes là người đã tạo ra hệ tư tưởng mới dựa trên tư tưởng của Ricardo và Marx. Tư tưởng của ông đã trở thành nền tảng của trường phái Cambridge hiện đại.

    Trường phái Cambridge hiện đại phê phán mạnh mẽ kinh tế học tân cổ điển và các công trình của những nhân vật đại diện cho Học viện Công nghệ Massachu-setts (MIT, cũng ở Cambridge, Mỹ) như p. Samuelson, R. Solow. Sự đổi kháng này đã dẫn tới một cuộc tranh luận giữa hai trường phái Cambridge (ở Anh và ở Mỹ) từ năm 1930 đến nay. Những người tham gia vào cuộc tranh luận hiếm khi nhất trí với nhau về tầm quan trọng của đề tài tranh cãi hoặc phương án nghiên cứu được nêu ra.

    Trường phái Chicago (Chicago school). Xem Friedman, lý thuyết số lượng tiền tệ.

    Trường phái cổ điển (classical school) Xem kinh tế học cổ điển.

    Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Nhóm 3 KTCT-K19 trình bàyLỜI NÓI ĐẦUĐiểm lại lịch sử phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa, có thể thấy rõ tính chu kỳcủa các cuộc khủng hoảng kinh tế: khi nền kinh tế bị khủng hoảng do vai trò điều tiếtcủa nhà nước bị xem nhẹ, còn thị trường được “thả lỏng” thì lý thuyết Keynes đượctôn vinh. Còn khi nền kinh tế trì trệ kéo dài, chủ yếu do nhà nước can thiệp quá sâu vàkéo dài vào nền kinh tế, tính năng động của các lực lượng thị trường bị kìm hãm thìlúc đó, lý thuyết “bàn tay vô hình” và trường phái tân cổ điển được đề cao màAlfred.Marsall (trường phái Cambridge) đã kế thừa và phát huy. Thực ra, đây là mộtquá trình điều chỉnh để tái lập sự cân bằng chức năng nhà nước - thị trường trong việcđiều hành nền kinh tế. Một sự thiên lệch lý luận kéo dài khi áp dụng vào cuộc sốngdẫn đến sự méo mó trong mô hình thực tiễn.Toàn cầu hóa về thực chất là quá trình tự do hóa, với toàn cầu hóa, các dòng tàichình, đầu tư và thương mại di chuyển tự do trên phạm vi toàn cầu với tốc độ cao. Xuhướng chung là các dòng vận động này tuân thủ “luật chơi toàn cầu’, thực chất là luậtchơi thị trường ngày càng tự do hóa. Theo xu hướng đó, sự vận động của nguồn lựcngày càng vượt ra khỏi sự chế ước của các nguyên tắc quản trị quốc gia, tức là thoátkhỏi sự điều tiết nhà nước của từng quốc gia cụ thể. Đây là một xu thế tất yếu. Ở cấpđộ đó, nó bắt nguồn từ những điều kiện mang tính thời đại, vượt khỏi những giả địnhmang tính truyền thống của cả lý thuyết “Tân cổ điển” lẫn lý thuyết Keynes, vốn lấyphạm vi thể chế quốc gia làm địa bàn hoạt động chính.Theo xu thế đó, trong không gian thể chế toàn cầu - hội nhập quốc tế, kinh tếthế giới đã bùng nổ tăng trưởng. Quá trình này kéo dài liên tục trong hàng chục năm,khẳng định tính tất yếu của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Tình hình kinhtế thế giới có những biến động không thuận lợi, giá cả các mặt hàng chiến lược tăngcao, cùng những khó khăn, yếu kém nội tại đã làm cho tình hình kinh tế nước ta cónhững diễn biến bất lợi, giá cả nhập siêu tăng cao ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất vàđời sống nhân dân.Đề tài: “Phân tích lý thuyết giá cả, cung - cầu của trường phái Cambridge”. Ý nghĩa thực tiễn1Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Nhóm 3 KTCT-K19 trình bàyViệc phân tích lý thuyết giá cả, cung – cầu có ý nghĩa thiết thực để chúng tavận dụng vào điều kiện phát triển kinh tế nước ta.I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Hoàn cảnh ra đời và phương pháp luận1.1. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tÕ của Trường phái Tân cổ điển- Ra đời từ nữa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở Áo, Anh, Thụy Sỹ, Mỹ;- Nghiên cứu các hiện tượng kinh tế mới;- Chống lại ảnh hưởng học thuyết kinh tế Macxit.1.2. Phương pháp luận nghiên cứu- Đề cao tự do kinh tế và cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế.- Dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinhtế.- Nghiên cứu kinh tế trong lĩnh vực lưu thông, trao đổi cung -cầu.- Phân tích kinh tế vi mô.- Áp dụng toán học vào phân tích kinh tế.Học thuyết kinh tế của Trường phái Tân cổ điển, bao gồm các học thuyết kinhtế Trường phái Thành Viene (Áo); Trường phái Thành Lausanne (Thụy sỹ); Trườngphái Cambridge (Anh) …2. Học thuyết kinh tế Trường phái Cambridge (Anh) 2.1. Lý thuyết giá cả, cung - cầuTác giả tiêu biểu của trường phái này là Alfred.Marsall (1842 -1924). Ông làgiáo sư kinh tế học của Trường đại học tổng hợp Cambridge. Ông đã nổi tiếng lýthuyết giá cả. Nó được tổng hợp từ lý thuyết chi phí sản xuất, cung cầu, ích lợi giớihạn. Ông thể hiện đặc điểm phương pháp luận của trường phái tân cổ điển và kế thừaluận điểm về “bàn tay vô hình” của A.Smith. Ông cho rằng, cơ chế thị trường tự phátsẽ đảm bảo cân bằng cung cầu, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển, chống lại sự canthiệp của nhà nước vào kinh tế. Cho rằng cân bằng thị trường không phải là cân bằngtĩnh mà là cân bằng động, luôn dao động qua điểm cân bằng theo hệ số co dãn của cầuĐề tài: “Phân tích lý thuyết giá cả, cung - cầu của trường phái Cambridge”. Ý nghĩa thực tiễn2Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Nhóm 3 KTCT-K19 trình bàyqua giá. Ông A.Marsall tin tưởng vào vai trò tự điều tiết của cơ chế thị trường, ủng hộtự do cạnh tranh, nghiên cứu các hiện tượng kinh tế mới, chống lại ảnh hưởng họcthuyết kinh tế Mácxit. Dựa vào các yếu tố chủ quan để giải thích các hiện tượng vàquá trình kinh tế. Nghiên cứu kinh tế trong lĩnh vực lưu thông, trao đổi, cung - cầu,phân tích kinh tế vi mô, áp dụng toán học vào phân tích kinh tế.Theo Ông, thị trường là tổng thể những người có quan hệ mua bán, hay là nơigặp gỡ cung và cầu. Sự vận động của cơ chế thị trường, một mặt trong điều kiện cạnhcanh hoàn toàn, thì cung cầu phụ thuộc vào giá cả. Mặt khác, cơ chế này tác động làmcho giá cả phù hơp với cung cầu. là cơ chế hình thành giá cả thị trường. Lý thuyết nàyđã đi sâu phân tích thị trường dưới gốc độ vi mô. Vì thế là cơ sở kinh tế của lý thuyếtkinh tế vi mô hiện đại.- Ông đưa ra khái niệm giá cung và giá cầu.+ Giá cung là giá cả mà người sản xuất có thể tiếp tục sản xuất ở mức đồngthời. Nó được quyết định bởi chi phí sản xuất.+ Giá cầu là giá mà người mua có thể mua sớ lượng hàng hóa hiện tại. Nóđược quyết định bởi ích lợi giới hạn, tức là giá cầu giảm dần khi số lượng cung vềhàng hóa tăng lên trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Đồ thị:P (giá cả) P(giá cả) S (cung) D(cầu) Q(sản lượng) Q(sản lượng)- Khi giá cung và giá cầu gặp nhau thì hình thành giá cả thị trường hay giá cảcân bằng. Giá cả thị trường là kết quả của sự va chạm giữa cung và cầu. Sự va chạmnày hình thành giá cả cân bằng. Đồ thị: Đề tài: “Phân tích lý thuyết giá cả, cung - cầu của trường phái Cambridge”. Ý nghĩa thực tiễn3Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Nhóm 3 KTCT-K19 trình bày P (giá cả) S(cung) E(điểm cân bằng) D(cầu) Q(sản lượng)- Ông A.Marsall cho rằng yếu tố thời gian có ảnh hưởng quan trọng đến cung,cầu và giá cả cân bằng.+ Trong nhất thời: Trạng thái kinh tế không thay đổi. Giá cả trong trường hợpnày sẽ do ích lợi giới hạn, tức khuynh hướng tâm lý của người mua quyết định.+ Trong ngắn hạn: Trạng thái kinh tế và các yếu tố sản xuất có sự thay đổi.Trong trường hợp này, giá cả do giá cả ích lợi và chi phí sản xuất quyết định.+ Trong dài hạn: các yếu tố sản xuất thay đổi hoàn toàn, giá cả sẽ do chi phísản xuất quyết định.Về mặt phương pháp luận trong nghiên cứu kinh tế, Marshall cho rằng phải từbỏ phương pháp nhân quả, thay thế bằng phương pháp phân tích hàm số theo nghĩatoán học.Ngoài ra sự độc quyền cũng có tác động đến giá cả. Để có lợi nhuận cao, cácnhà độc quyền thường giảm sản lượng, nâng giá bán. Song, điều đó không có nghĩa làđộc quyền quyết định tất cả, bởi vì trên thị trường còn chịu sự tác động co dãn củacầu.* Ông A.Marsall đưa ra khái niệm “co dãn của cầu”. Khái niệm chỉ ra sự phụthuộc của cầu vào mức giá cả.- Theo ông, mức giá linh hoạt của cầu trên thị trường phụ thuộc vào tình trạngsau: Khối lượng hàng hóa tăng lên một lượng nhất định, khi giá cả hàng hóa giảmxuống và ngược lại.- Ông đưa ra công thức hệ số co dãn của cầu qua giá:Đề tài: “Phân tích lý thuyết giá cả, cung - cầu của trường phái Cambridge”. Ý nghĩa thực tiễn4Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Nhóm 3 KTCT-K19 trình bàyHệ số co dãn của cầu: Ed = Mức tăng % của Q/ Mức giảm % của PHay Ed = Q/Q : P/P = Q/P x P/QNếu Ed > 1 thì đây là trường hợp sự thay đổi nhỏ của giá (P) sẽ làm thay độimột lượng lớn của cầu (Q), tức là cầu co dãn mạnh (hàng cao cấp)Ed < 1 thì đây là trường hợp sự thay đổi lớn của giá (P) cũng chỉ làm thay đổimột lượng ít hơn số lượng cầu (Q), tức là cầu cứng rắn.Ed = 1 tốc độ thay đổi của giá (P) và của cầu (Q) là như nhau, tức là cầu co dãnbằng đơn vị. - Sự co dãn của cầu phụ thuộc vào các nhân tố: mức giá cả, mức giá hàng hóa có liên quan, sức mua và nhu cầu mua sắm của dân cư.Những nhân tố quyết định độ co giãn của cầu theo giáĐộ co giãn của cầu theo giá sẽ tương đối cao khi:• Có sẵn hàng hoá gần giống để thay thế.• Hàng hoá và dịch vụ chiếm một phần lớn với ngân sách của người tiêu dùng.• Được xem xét trong một giai đoạn dài hơn.II. CÁC QUAN HỆ CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ HÀNG HÓA – VẬN DỤNGAlfred Marshall cho rằng khi một mặt hàng ở trạng thái dư cầu thì giá củangười mua sẽ cao hơn giá của người bán; người sản xuất sẽ tăng lượng cung. Ngượclại, khi mặt hàng ở trạng thái dư cung, thì giá của người mua sẽ thấp hơn giá củangười bán; người sản xuất sẽ giảm lượng cung.Trái với Marshall, Leon Walras cho rằng thị trường đạt trạng thái cân bằngkhông phải bởi sự điều chỉnh lượng cung cấp, mà bởi sự điều chỉnh giá cả. Khi mộtmức giá được nêu ra cao hơn mức giá cân bằng cần có khiến cho lượng cung sẵn sàngnhiều hơn lượng cầu sẵn sàng, thì giá cả sẽ giảm xuống mức cân bằng để thị trườngkhông còn dư cung. Còn khi mức giá nêu ra thấp thì ngược lại.1. Nhu cầuNhu cầu, trong kinh tế học thường được hiểu là nhu cầu tiêu dùng, đôi khi gọitắt là cầu, là sự cần thiết của một cá thể về một hàng hóa hay dịch vụ nào đó. Khi nhuĐề tài: “Phân tích lý thuyết giá cả, cung - cầu của trường phái Cambridge”. Ý nghĩa thực tiễn5Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Nhóm 3 KTCT-K19 trình bàycầu của toàn thể các cá thể đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp lại, ta cónhu cầu thị trường. Khi nhu cầu của toàn thể các cá thể đối với tất cả các mặt hànggộp lại, ta có tổng cầu.2. Lượng cầuLượng một mặt hàng nào đó mà một cá thể có nhu cầu, khi có đủ ngân sách đểmua tại một thời điểm nhất định với mức giá cả xác định của nó và mức giá cả xácđịnh của các hàng hóa khác gọi là lượng nhu cầu (lượng cầu). Như vậy, có thể thấylượng cầu một mặt hàng phụ thuộc vào giá cả thị trường của chính nó, mức thu nhậpcủa mỗi cá thể, và vào giá cả của các mặt hàng khác (nhất là các mặt hàng thay thếhoặc bổ sung cho nó). Đường cong nhu cầu:Đường cong nhu cầu dốc xuống. Giá cả tăng, lượng cầu giảm. Đây là sự dịchchuyển dọc theo đường cầu.Trong kinh tế học nhập môn, để cho đơn giản, người ta thường gác các yếu tốnhư giá cả các mặt hàng khác, mức thu nhập của người tiêu dùng, thời tiết, v.v sangmột bên và chỉ tập trung vào xem xét quan hệ giữa giá cả một mặt hàng với lượng cầuvề nó rồi biểu diễn quan hệ này bằng đường cong nhu cầu (đường nhu cầu, đườngcầu). Đường này được đặt trong một trục tọa độ hai chiều với trục tung là mức giá vàtrục hoành là lượng cầu. Đường cong nhu cầu của một mặt hàng bình thường sẽ làmột đường dốc xuống phía phải, bởi vì quan hệ giữa giá cả và lượng cầu là quan hệnghịch. Giá cả tăng thì lượng cầu giảm, còn khi giá cả giảm thì lượng cầu sẽ tăng lên.Kinh tế học gọi đó là sự dịch chuyển dọc theo đường cầu. Quan hệ bình thường nàyđôi khi được gọi là quy tắc nhu cầu.Đề tài: “Phân tích lý thuyết giá cả, cung - cầu của trường phái Cambridge”. Ý nghĩa thực tiễn6Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Nhóm 3 KTCT-K19 trình bàyMức độ nhạy cảm trong thay đổi lượng cầu của một mặt hàng khi giá cả củachính nó thay đổi gọi là độ co dãn của nhu cầu theo giá cả.Nếu như sự dịch chuyển dọc theo đường cầu là do mức giá thay đổi trong khicác yếu tố khác không đổi, thì với mức giá cố định còn các yếu tố khác (thu nhập vàsở thích của người tiêu dùng, giá cả các hàng hóa khác) thay đổi, cả đường cầu sẽ dịchchuyển.3. Các quan hệ cung cầu: a) Quan hệ giữa lượng cầu và thu nhập của người tiêu dùngKhi mức giá không đổi, các yếu tố khác thay đổi, cả đường cầu sẽ dịch chuyểnkhiến lượng cầu thay đổi.Nếu mặt hàng mà người mua có nhu cầu là hàng hóa thông thường hoặc hànghóa xa xỉ hay hàng hóa cao cấp, thì khi thu nhập của anh ta tăng, lượng cầu mặt hàngnày cũng tăng.Nếu là Hàng hóa thông thường, thì khi thu nhập của người mua tăng, lượng cầumặt hàng lại giảm vì anh ta khá giả hơn nên sở thích thay đổi.Mức độ nhạy cảm của thay đổi về lượng cầu của một mặt hàng khi thu nhậpcủa người mua thay đổi gọi là độ co dãn của nhu cầu theo thu nhập.b) Quan hệ giữa lượng cầu hàng hóa này với giá cả hàng hóa khácLượng cầu một mặt hàng không chỉ chịu tác động từ giá cả của chính nó, màcòn từ giá cả của các mặt hàng khác. Giả định các yếu tố khác không thay đổi.Lượng cầu một mặt hàng sẽ giảm, khi giá cả của những mặt hàng thay thế chonó hạ xuống. Ví dụ, lượng cầu về rượu có thể giảm, nếu giá bia hạ xuống.Đề tài: “Phân tích lý thuyết giá cả, cung - cầu của trường phái Cambridge”. Ý nghĩa thực tiễn7Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Nhóm 3 KTCT-K19 trình bàyLượng cầu một mặt hàng sẽ giảm, khi giá cả của những mặt hàng bổ sung chonó tăng lên. Ví dụ, lượng cầu về máy in có thể giảm, nếu giá mực in, giấy in, v.v tăng lên.Mức độ nhạy cảm trong thay đổi lượng cầu của một mặt hàng khi giá cả cácmặt hàng khác thay đổi, gọi là độ co dãn chéo của nhu cầu theo giá cả.c) Quan hệ giữa lượng cầu với sở thích của người tiêu dùngGiả định các yếu tố khác không thay đổi, khi người tiêu dùng thay đổi sở thíchcủa mình đối với mặt hàng nào đó, thì lượng cầu của hàng hóa đó sẽ thay đổi theo. Vídụ, nếu người tiêu dùng trở nên không thích đồ uống có ga, và giả định các yếu tốkhác trong đó có giá cả mặt hàng này không đổi, thì lượng cầu về đồ uống có ga sẽgiảm đi.4. Vận dụng lý thuyết.Trung tâm nghiên cứu của Marshall là thị trường và cơ chế hình thành giá cảthị trường. Thị trường là tổng thể những người có quan hệ mua bán hay là nơi gặp gỡcủa cung và cầu. Khi nghiên cứu cơ chế thị trường, Marshall cho rằng một mặt trongđiều kiện cạnh tranh hoàn toàn thì cung cầu phụ thuộc vào giá cả. Mặt khác cơ chế thịtrường tác động làm cho giá cả phù hợp với cung và cầu, nghĩa là giá cả được quyếtđịnh bởi cung, cầu.Cụ thể: Vì sao hàng Trung Quốc vẫn được người tiêu dùng lựa chọn, mặc dù aicũng biết hàng giá rẻ Trung Quốc có chất lượng không đảm bảo? Làm thế nào để hàngnội địa cạnh tranh tốt với hàng Trung Quốc? Đây là câu hỏi đặt ra cho doanh nghiệpViệt Nam đi tìm lời giải đáp.Về năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam so với hàng Trung Quốc thì hàngnội địa còn kém xa. Trung Quốc sản xuất hàng hóa theo hình thức hàng loạt, quy môlớn nên tiết giảm chi phí sản xuất nhờ vậy giá cả sản phẩm rất rẻ. Hình thức phâncông lao động ở Trung Quốc rất phù hợp, chi phí giao dịch thấp, cung ứng dịch vụ hỗtrợ sản xuất như điện cũng rất tốt. Đồng thời họ còn có khả năng cung cấp cùng lúcnhiều loại hàng hóa đa dạng về chất lượng, giá cả.Đề tài: “Phân tích lý thuyết giá cả, cung - cầu của trường phái Cambridge”. Ý nghĩa thực tiễn8Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Nhóm 3 KTCT-K19 trình bàyDo vậy, bản thân các doanh nghiệp phải xây dựng tư duy cạnh tranh với hàngTrung Quốc trên “sân nhà”. Nếu hàng trong nước luôn có chất lượng tốt, đáp ứngđược thị hiếu người tiêu dùng thì không có lý do gì để người tiêu dùng mua hàngngoại. Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là phải đổi mới về chiến lược kinh doanh, đổimới phương thức sản xuất, cải tiến quy trình công nghệ để hạ giá thành sản phẩmnhưng vẫn đảm bảo về chất lượng.Độ co dãn của cầu theo giá: Nếu hàng hoá này chỉ chiếm một phần nhỏ trongngân sách của người tiêu dùng, một sự thay đổi giá của hàng hoá sẽ tác động ít với sứcmua của mỗi cá nhân. Trong trường hợp này, một sự thay đổi về giá sẽ có tác độngtương đối nhỏ với lượng hàng hoá được tiêu dùng. Chẳng hạn, giá muối cao gấp đôisẽ không có nhiều tác động lên ngân sách của một người tiêu dùng điển hình. Nhưngkhi một hàng hoá chiếm một phần tương đối lớn trong chi tiêu của cá nhân, một sựtăng giá có tác động lớn với sức mua của họ. Giả sử một người chi dùng 50% thunhập của anh ta cho một hàng hoá và giá của hàng hoá tăng gấp đôi. Có vẻ cá nhânnày sẽ liên tục giảm chi tiêu của họ để phản ứng với mức giá cao hơn khi chi tiêu vớihàng hoá này chiếm phần lớn trong ngân sách của người tiêu dùng. Vì vậy, cầu sẽ cóxu hướng co giãn hơn với những hàng hoá chiếm một phần nhỏ trong ngân sách củamột người tiêu dùng điển hình.Người tiêu dùng thường có nhiều khả năng lựa chọn thay thế một hàng hoá khitính trong một giai đoạn dài hơn.Ví dụ, hãy xem xét tác động của sự tăng giá xăngdầu. Về ngắn hạn, các cá nhân có thể giảm bớt nhưng không thể giảm nhiều nhu cầuđi lại của họ. Tuy nhiên, trong một giai đoạn dài hơn, người tiêu dùng có thể chuyểnsang sử dụng các phương tiện tiêu thụ ít nhiên liệu hơn hay sử dụng các phương tiệngiao thông công cộng. Vì vậy, chúng ta sẽ dự tính cầu về xăng dầu trong dài hạn sẽ cogiãn hơn cầu về ngắn hạn.Thời gian gần đây, Nhiều chuyên gia cho rằng, với cuộc chạy đua phân phốiiPhone 3GS đang diễn ra trên thị trường di động Việt, dù nhà mạng đều khẳng định,sẽ đảm bảo dành cho người dùng sự ưu đãi, hấp dẫn nhất song với phần đông ngườiĐề tài: “Phân tích lý thuyết giá cả, cung - cầu của trường phái Cambridge”. Ý nghĩa thực tiễn9Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Nhóm 3 KTCT-K19 trình bàydùng Việt, iPhone 3GS chưa phải là quả táo ngọt mà “vẫn còn xanh lắm”. Đối tượnghưởng lợi nhất không phải là người dùng Việt mà chính là Apple.Kinh nghiệm tại các quốc gia đã tham gia phân phối iPhone cho thấy, chínhsách của Apple gần như đồng nhất áp dụng với các đối tác của họ trên toàn cầu. Vàcác đối tác của Apple ở Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này. Thế nhưng,cùng một lúc ký hợp đồng với hai doanh nghiệp di động Việt là VinaPhone và Viettelđể họ là đối tác phân phối iPhone 3GS, Apple đã gián tiếp tạo ra một cuộc chạy đuavề giá sản phẩm, gói cước đi kèm khiến các nhà mạng tham gia phân phối phải đauđầu tính nước sao cho tạo ra sức hấp dẫn nhất với khách hàng. Để cạnh tranh, cácdoanh nghiệp di động Việt thời gian vừa rồi phải nhìn trước ngó sau, đưa ra nhữngchính sách hấp dẫn hơn của người khác bằng cách cung cấp sản phẩm đến khách hàngvới chi phí và mức ưu đãi hấp dẫn nhất.Không biết cái “nhất” đó nhà mạng đạt được đến đâu, chỉ biết rằng, sau gần 1tuần hai nhà mạng VinaPhone, Viettel chính thức phân phối điện thoại iPhone 3GS rathị trường Việt Nam, đến thời điểm này, “cơn sốt” iPhone đã hạ nhiệt. Không có quánhiều người mua như dự kiến của nhà mạng, tình trạng chen lấn, xếp hàng diễn ratrong ngày đầu chỉ để được… ngắm hàng cũng không còn nữa, thậm chí, thay vào đólà cảnh đìu hiu, nhân viên ngồi rảnh việc tại các cửa hàng phân phối này. Với phầnđông người Việt, iPhone 3GS vẫn là một món hàng khá xa xỉ.Sau cuộc khủng hoảng (2008) vừa qua, kink tế Việt Nam phục hồi nhu cầu xâydựng tăng nên giá thép tăng cao làm kéo theo một số mặt hàng tăng giá như: gạch, ximăng…Qua phân tích trên cho thấy giá cả luôn biến động của các yếu tố cung – cầu vàcác yếu tố phi kinh tế, xu hướng giá tăng lên và ở mức cao là điều không thể tránhkhỏi. Sự can thiệp của chính phủ để điều tiết giá cả trên thị trường là hết sức cần thiết,tuy nhiên trong quá trình can thiệp này, chính phủ cần phải nắm rõ những tác độngtiêu cực để từ đó có những biện pháp chiến lược nhằm ổn định thị trường (chống buônlâu, trữ hàng…).III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾTĐề tài: “Phân tích lý thuyết giá cả, cung - cầu của trường phái Cambridge”. Ý nghĩa thực tiễn10Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Nhóm 3 KTCT-K19 trình bàyHọc thuyết làm rõ những kết quả trong việc phân tích cụ thể hơn về kinh tế thịtrường có tác dụng nhất định để phát triển kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Dùngphương pháp phân tích toán học thông qua đồ thị, định lượng bằng biểu đồ, ưu điểmdễ nhìn thấy.Với tính phê phán và đứng trên cơ sở lý luận giá trị - lao động của chủ nghĩaMác thì có thể nhận xét lý thuyết giá cả của Marshall như sau: Trong thời gian ngắnthì tính lợi ích cận biên quyết định giá trị, điều này lại mắc phải sai lầm mà thuyết ítlợi đã gặp phải. Còn trong thời gian dài chi phí sản xuất quyết định giá cả thì khônggiải thích được trong giá cả đó bao gồm cả lợi nhuận của nhà tư bản chứ không chỉ cóchi phí sản xuất. Nhà tư bản không thể bán hàng hóa với giá bằng chi phí sản xuấtđược. Nếu cho rằng quan hệ cung cầu quyết định giá cả thì cũng không có căn cứvững chắc vì giá cả thay đổi cũng tác động làm cung cầu thay đổi. Điều này thể hiệnsự lẫn quẩn trong lý luận của Marshall : Cung, cầu quyết định giá cả, sau đó giá cả lạiquyết định cung, cầu. Thực ra quan hệ cung, cầu về một hàng hóa nào đó trên thịtrường chỉ làm cho giá cả dao động xung quanh giá trị chứ không tạo ra giá trị (giá trịchỉ được tạo ra trong quá trình sản xuất chứ không phải trong trao đổi). Lý thuyết giá cả của A.Marsall là cơ sở lý luận của kinh tế học vi mô hiện đạitrong phân tích thị trường, cung cầu và giá cả. Giúp chúng ta nhận thức được trạngthái động của thị trường dưới tác động của các quy luật khách quan: Sự cân bằng cungcầu trên thị trường không phải là sự cân bằng tĩnh mà là sự cân bằng động, luôn daođộng qua điểm cân bằng.Đây là cơ sở phân tích sự biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường, để nhànước có chính sách điều chỉnh thích hợp và các doanh nghiệp chủ động trong chiếnlược kinh doanh, tác động vào cung - cầu và đưa ra chính sách giá cả để thu lợi nhuậncao.Tuy nhiên, những hiện tượng kinh tế tư bản chủ nghĩa không chỉ giải thích trêncơ sở kinh tế vi mô mà còn cần phải có sự phân tích vĩ mô nữa. Điều này dẫn đến hạnchế trong học thuyết của ông, không nhìn hết những thay đổi của nền kinh tế.Đề tài: “Phân tích lý thuyết giá cả, cung - cầu của trường phái Cambridge”. Ý nghĩa thực tiễn11Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Nhóm 3 KTCT-K19 trình bàyKẾT LUẬNTư tưởng của A.Marsall đã được nhiều kinh tế gia hiện đại tiếp thu, phát triểnvà vận dụng trong thực tiễn. Qua phân tích lý thuyết giá cả, cung – cầu chúng ta rút ranhững bài học về việc vận dụng các lý thuyết trong nền kinh tế hết sức lưu ý và đángquan tâm. Vì xuất phát từ việc vận dụng quá mức một học thuyết nào đó vào thực tiễnlà không phù hợp hoàn toàn với điều kiện cụ thể của từng quốc gia, theo các mục tiêuphát triển đã đề ra. Do đó, chúng ta cần chú trọng giải quyết hài hòa giữa nhu cầu, thịtrường.Đối với Việt Nam, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa không phải là sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xãhội, mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị trườngtrong thời đại ngày nay. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hìnhkinh tế tổng quát mà nước ta lựa chọn trong thời kỳ đổi mới. Nó vừa mang tính chấtchung của kinh tế thị trường, vừa có những đặc thù, được quyết định bởi các nguyêntắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệmtrong nước và thế giới về phát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của toànĐảng trong quá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước. Đảng ta đã xác định mộtcách nhất quán kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế nhiềuthành phần, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Vì vậy, việc vận dụng lýthuyết giá cả, cung – cầu là rất quan trọng để các doanh nghiệp hoạch định chiến lượtsản xuất kinh doanh và Nhà nước xác định quá trình hoạch định đường lối, chính sáchđiều tiết phát triển kinh tế đất nước là rất cần thiết.Đề tài: “Phân tích lý thuyết giá cả, cung - cầu của trường phái Cambridge”. Ý nghĩa thực tiễn12Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Nhóm 3 KTCT-K19 trình bàyMục lục Lời mở đầu: I. Cơ sở lý luận 1.Hoàn cảnh ra đời và phương pháp luận của trường phái Tân cổ điển2.Học thuyết kinh tế Trường phái Cambridge (Anh) II. Các quan hệ cung cầu và giá cả hàng hóa – vận dụng 1. Nhu cầu2. Lượng cầu3. Các quan hệ cung cầu4. Vận dụng lý thuyếtIII.Ý nghĩa thực tiễn viện vận dụng lý thuyếtKết luận Tài liệu tham khảo1. TS.Nguyễn Minh Tuấn; Lịch sử các học thuyết kinh tế; nxb Thống kê; 2008.2. Cơ quan lý luận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, cácsố từ 794 đến 806, tháng 12/2008 đến tháng 12/2009.3. P.GS.TS Nguyễn Khắc Minh, Đặng Tài An Trang, Nguyễn Xuân Nam, TốngMinh Tuấn; 50 Nhà kinh tế tiêu biểu; nxb Lao Động (dịch nguyên bản tiếng anh);1999.4.Nhóm giảng viên khoa kinh tế học ĐH kinh tế quốc dân; được McGraw-Hillủy quyền dịch; nxb Thống kê; 3/2007.5. Báo nhân dân; các số ra từ ngày 01.01.2010 – 01.3.2010.Đề tài: “Phân tích lý thuyết giá cả, cung - cầu của trường phái Cambridge”. Ý nghĩa thực tiễn13