Cách bảo quản lúa không bị một

Mẹo diệt mọt gạo – thóc – lúa hiệu quả. Vì sao có mọt trong gạo – thóc – lúa? Tác hại của mọt gạo – thóc – lúa? Các cách, mẹo diệt mọt, trị mọt, đánh mọt, trừ mọt theo cách dân gian và cách hiện đại [dùng thuốc]? Thuốc nào diệt mọt gạo-thóc-lúa tốt nhất? Hi vọng những thông tin mà chúng tôi mà chúng tôi cung cấp sẽ mang đến những thông tin hữu ích cho bạn đọc.

Mọt thóc hiện nay có nhiều giống loài khác nhau, với các kích thước lớn nhỏ. Mọt thóc thường có đặc điểm cánh cứng, màu đen xám và chủ yếu sống trong các kho thóc gạo, sử dụng thóc gạo làm nguồn thức ăn chính của chúng. Mọt gạo từ trứng đến trưởng thành ở nhiệt độ 27,2 độ C là 25,5 ngày ở nhiệt 17 độ C là 92 ngày.

  • Ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, mọt gạo có thể bay ra ngoài đồng và đẻ trứng lên lúa sắp thu hoạch.
  • Tuổi thọ của mọt gạo khá cao kéo dài khoảng 8 tháng.
  • Mọt gạo không thể tồn tại ở ngũ cốc quá khô [thủy phần 10%]. Thủy phần hạt thích hợp nhất cho chúng phát triển là 16%.
  • Hoạt động sinh dục và đẻ trứng bắt đầu ở nhiệt độ 14 độ C. Ở nhiệt độ dưới 60 độ C tất cả các giai đoạn phát triển cá thể đều bị chết trong vòng 3 ngày.
  • Nguyên nhân mọt gạo xâm nhập: mọt gạo có trong thùng gạo tại các gia đình là vì gạo đã bị nhiễm sâu [ấu trùng] gạo từ nơi sản xuất, kho chứa lúa gạo. Ấu trùng gạo đã nằm ở bên trong hạt gạo mặc dù khi mua về chúng ta không hề nhìn thấy. Do vậy khi mua gạo về là đã mua cả sâu có trong đó. Để vài ngày, vài tuần sâu nở ra mọt chui ra ngoài, nên mới nhìn thấy. Như vậy, thực chất không phải gạo bị ải sinh ra mọt, mà là gạo đã có sẵn ấu trùng bên trong, sau đó mới nở thành mọt, ăn các hạt gạo làm cho gạo bị ải.

Những cách trị mọt dân gian

  • Tách một vài nhánh tỏi khô, hay tách vài quả ớt, bỏ hạt rồi cho vào gạo; hoặc vùi vào thùng gạo một ly đựng rượu, vừa tiêu diệt được mọt mà không làm ảnh hưởng đến hương vị của gạo…
  • Tuy nhiên các biện pháp này chỉ là đánh lừa cảm giác hoặc xua đuổi tạm thời mọt gạo chứ không tiêu diệt được mọt gạo.
  • Dùng máy sấy tóc để “hun” mọt. Do sức nóng từ máy sấy tóc, mọt sẽ bò lên mặt, lúc này bạn chỉ cần gom lại và xử lý.
  • Đổ gạo ra miếng nilon, tãi mõng, khi mọt bò ra phía mép ngoài, bạn gom lại và xử lý.
  • Rắc muối vào trong gạo. Muối sẽ giúp mọt nhanh chóng tự tẩu thoát. Lưu ý không rắc quá nhiều muối để tránh gạo bị mặn.

Trị mọt bằng các loại sản phẩm chuyên dụng

  • Xử lí bằng thuốc Xông hơi khử trùng gạo chuyên dụng tốt nhất như Quickphos 56%, Celphos 56%, Aluminium Phosphine 56%, Metyl Bromide 98% …
  • Tránh mua những hóa chất không rõ nguồn gốc, xuất xứ
  • Tin tưởng: Chỉ chọn những thuốc được bộ NNPTNT, Cục BVTV cho phép sử dụng lưu hành
  • An toàn: những thuốc dạng Phosphine hoàn toàn an toàn khi sử dụng diệt mọt , không ddeerr lại chất tồn lưu trên gao-thóc-lúa
  • Ưu điểm: Diệt mọt tuyệt đối, diệt cả trứng, ấu trùng mọt, tiêu diệt tận gốc nguồn hình thành mọt

  • Gạo xuất hiện mọt thì chỗ gạo đó vẫn có thể ăn được, hoặc chỉ cần áp dụng nhiệt độ thấp là có thể loại bỏ các loài sâu gây hại này, nhưng nếu làm theo cách này vẫn xuất hiện mọt gạo, điều đó chứng tỏ chất lượng hạt gạo đã không còn tốt cho lắm. Khi ăn sẽ giảm chất lượng và hương vị.
  • Đối với gạo nhiễm ấu trùng gạo, nhưng khi chưa thành mọt thì việc gia nhiệt qua chế biến, đun nấu sẽ không ảnh hưởng gì đến chất lượng và hương vị gạo.

Các loại thuốc diệt mọt gạo

  • Quickphos 56%
  • CelPhos 56%
  • Alumnium Phospide 56%
  • Metyl Bromide 98%

Bên cạnh đó, để có cách diệt mọt gỗ hiệu quả hơn, bạn có thể tìm hiểu thêm những thông tin về Mọt gỗ và cách diệt mọt gỗ hiệu quả nhất.

Đôi khi mua gạo về chúng ta thấy có những con mọt đen hay sau khi dùng gạo được một thời gian bắt đầu xuất hiện mọt, mọi người thường cho rằng gạo cũ nên mới bị mọt nhưng không phải như vậy. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cách hình thành mọt gạo và các diệt chúng thế nào.

Quá trình hình thành mọt gạo

GS.TS Bùi Công Hiển, nguyên giảng viên Khoa Sinh, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết: Mọt gạo từ trứng đến trưởng thành ở nhiệt độ 27,2o C là 25,5 ngày; ở nhiệt 17oC là 92 ngày. Ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, mọt gạo có thể bay ra ngoài đồng và đẻ trứng lên lúa sắp thu hoạch. tuổi thọ của mọt gạo khá cao kéo dài khoảng 8 tháng. Mọt gạo không thể tồn tại ở ngũ cốc quá khô [thủy phần 10%]. Thủy phần hạt thích hợp nhất cho chúng phát triển là 16%. Hoạt động sinh dục và đẻ trứng bắt đầu ở nhiệt độ 14oC. Ở nhiệt độ dưới 60oC tất cả các giai đoạn phát triển cá thể đều bị chết trong vòng 3 ngày.

Thực tế mọt gạo có trong thùng gạo tại các gia đình là vì gạo đã bị nhiễm sâu [ấu trùng] gạo từ nơi sản xuất, kho chứa lúa gạo. Ấu trùng gạo đã nằm ở bên trong hạt gạo mặc dù khi mua về chúng ta không hề nhìn thấy. Do vậy khi mua gạo về là đã mua cả sâu có trong đó. Để vài ngày, vài tuần sâu nở ra mọt chui ra ngoài, nên mới nhìn thấy. Như vậy, thực chất không phải gạo bị ải sinh ra mọt, mà là gạo đã có sẵn ấu trùng bên trong, sau đó mới nở thành mọt, ăn các hạt gạo làm cho gạo bị ải.

Mọt thóc hiện nay có nhiều giống loài khác nhau, với các kích thước lớn nhỏ. Nhưng đa phần, loài mọt thóc thường có đặc điểm cánh cứng, màu đen xám và chủ yếu sống trong các kho thóc gạo, sử dụng thóc gạo làm nguồn thức ăn chính của chúng. Với con người, khi kho lúa thóc trong nhà ở, nhà kho bị mọt thóc tấn công, nó sẽ dẫn tới hậu quá không tốt về kinh tế, làm giảm chất lượng thóc lúa khi được tung ra thị trường.

Ăn gạo có mọt có sao không

Gạo xuất hiện mọt thì chỗ gạo đó vẫn có thể ăn được, hoặc chỉ cần áp dụng nhiệt độ thấp là có thể loại bỏ các loài sâu gây hại này, nhưng nếu làm theo cách này vẫn xuất hiện mọt gạo, điều đó chứng tỏ chất lượng hạt gạo đã không còn tốt cho lắm. Khi ăn sẽ giảm chất lượng và hương vị.

Đối với gạo nhiễm ấu trùng gạo, nhưng khi chưa thành mọt thì việc gia nhiệt qua chế biến, đun nấu sẽ không ảnh hưởng gì đến chất lượng và hương vị gạo.

Cách diệt mọt gạo

Tách một vài nhánh tỏi khô, hay tách vài quả ớt, bỏ hạt rồi cho vào gạo; hoặc vùi vào thùng gạo một ly đựng rượu, vừa tiêu diệt được mọt mà không làm ảnh hưởng đến hương vị của gạo… Tuy nhiên các biện pháp này chỉ là đánh lừa cảm giác hoặc xua đuổi tạm thời mọt gạo chứ không tiêu diệt được mọt gạo.

Dùng máy sấy tóc để “hun” mọt. Do sức nóng từ máy sấy tóc, mọt sẽ bò lên mặt, lúc này bạn chỉ cần gom lại và xử lý.

Đổ gạo ra miếng nilon, tãi mõng, khi mọt bò ra phía mép ngoài, bạn gom lại và xử lý.

Rắc muối vào trong gạo. Muối sẽ giúp mọt nhanh chóng tự tẩu thoát. Lưu ý không rắc quá nhiều muối để tránh gạo bị mặn.

Tránh dùng hóa chất độc, nhất là thuốc bảo quản lương thực không rõ nguồn gốc xuất xứ

Cách bảo quản thóc không bị mọt

Phơi gạo thật khô, không dữ trữ gạo khi vẫn còn thấy ẩm, để gạo ở nơi thoáng mát, nếu có dấu hiệu ẩm mốc hãy mở nắp và phơi lại gạo, để trong một thùng sạch khác.

Dùng một lượng tro bếp vừa đủ, rải xuống vị trí đặt thùng gạo, sau đó dùng tờ giấy trắng hay vải phin đậy lên. Đặt thùng gạo lên trên tấm vải, cho gạo đã phơi khô vào, đậy kín nắp, làm cách này sẽ giữ được gạo rất lâu

Tốt nhất mọi người nên mua một lượng gạo vừa đủ dùng trong khoảng 1 – 2 tuần, sau khi dùng hết mới tiếp tục mua như vậy gạo sẽ hạn chế bị mọt và luôn thơm ngon.

Xem thêm cách diệt mọt gỗ tại nhà

Một số kỹ thuật bảo quản thóc sau thu hoạchTailieu.vn1. Phương pháp làm khô tự nhiênLúa làm khô dưới ánh nắng mặt trời, trong bóng mát, phơi trên nền ximăng, sân gạch, trênnền đất nện, trong nong nia, trên các tấm polyetylen, v.v...Phương pháp này ít tốn kém, đầu tư thấp, được đa số nông dân trên thế giới áp dụng rộngrãi, vì dễ dàng sử dụng công lao động thừa trong gia đình, nhưng lại phụ thuộc vào thời tiết khíhậu, lệ thuộc vào sân bãi.Qui trình phơi sấy lúa tự nhiênCó hai chế độ phơi lúa như sau:1. Phơi nhanh trong 2, 3 nắng, nhưng lúa sẽ cho tỷ lệ gạo nguyên thấp và tỷ lệ gãy cao [gạonát] khi xay xát.2. Phơi lâu trong 3, 4 ngày, thì lúa cho tỷ lệ gạo gãy thấp trong quá trình xay xát.Việc lựa chọn một trong hai chế độ làm khô tự nhiên nói trên phụ thuộc trước hết vào thờitiết, sân bãi và lao động trong mỗi gia đình.a] Phương pháp phơi nhanhLúa phơi lâu dưới ánh nắng mặt trời, thời gian ở trong nhiệt độ cao quá lâu khi trời nắngtốt, nhiệt độ không khí lên tới 40oC, nhiệt độ trên sân ximăng, sân gạch có thể lên tới 60-70oC,kết quả là nhiệt độ hạt lúa có thể lên trên 50oC và nước bên trong hạt gạo không đủ thời giankhuếch tán ra bên ngoài, làm cho hạt gạo bị nứt nẻ. Hiện tượng này gọi là hiện tượng rạn nứt doánh nắng mặt trời [Suncracking]. Do vậy nên khi xay xát, lúa sẽ cho tỷ lệ gạo gãy [tỷ lệ tấm] cao,gạo nát. Phơi theo cách này bà con chỉ cần phơi lúa liên tục từ 8, 9 giờ sáng cho đến 4, 5 giờchiều trong 2-3 ngày nắng tốt là lúa có thể xay xát được. Lúa được phơi thành luống mỗi luốngcao khoảng 10-15 cm, rộng khoảng 40-50 cm [hai gang tay] và cứ chừng nửa tiếng thì cào đảomột lần theo các hướng khác nhau.b] Phương pháp phơi lâuTheo phương pháp này thời gian phơi đòi hỏi dài hơn và tốn lao động hơn, nhưng bù lạigạo sẽ ít tấm hơn. Để phơi, lúa cũng được trải thành luống như ở cách thức trên, nhưng ngày đầutiên chỉ phơi lúa dưới ánh nắng mặt trời 2 giờ, ngày thứ hai lúa chỉ được phơi nắng 3 giờ, ngàythứ ba phơi 4 giờ. Cứ 15 phút các luống lúa được cào đảo một lần theo các hướng khác nhau.Trong ba ngày đầu, sau một thời gian ngắn lúa được phơi ngoài nắng, nên để lúa ở nơi bóng mát,nhưng càng thoát gió càng tốt. Các ngày sau đó, lúa tiếp tục được phơi 5-6 giờ một ngày và cứtiếp tục như thế cho đến khi lúa có độ ẩm thích hợp cho việc xay xát hoặc tồn trữ. Nếu nắng tốtthì đến ngày thứ 4 là độ ẩm của lúa có thể đạt 14%. Tức độ ẩm tối ưu để khi xay xát lúa cho tỷ lệtấm thấp.2. Phương pháp làm khô nhân tạoƯu thế của phương pháp là lúa có thể sấy vào bất cứ thời điểm nào, không phụ thuộc vàothời tiết nắng hay mưa, độ ẩm của hạt có thể khống chế hợp lý trong thời gian giới hạn và khixay xát, hiệu suất thu hồi gạo thường cao hơn so với phương pháp sấy tự nhiên. Có nhiều cáchvà sử dụng nhiều thiết bị sấy nhân tạo khác nhau.1. Làm khô nhân tạo bằng không khí thường: lúa được chứa trong bồn sấy, nhà sấy hoặc lòsấy. Không khí thường [không khí môi trường] được các quạt gió thổi qua hệ thống phân phốigió đi qua các lớp lúa chứa trong thiết bị sấy. Phương pháp này chỉ áp dụng tốt ở những nơi có1độ ẩm tương đối của không khí thấp và nhiệt độ không khí cao. Phương pháp này thường sửdụng đối với thóc mới thu hoạch chờ đợi thời tiết thuận lợi để phơi khô sấy kỹ, hoặc dùng để bảoquản lúa đã được phơi khô sấy kỹ trong kho, silô hoặc dùng để phối hợp với các phương phápsấy có gia nhiệt khác.2. Phương pháp sấy lúa với không khí nóng. Dựa trên phương pháp gia nhiệt có thể chia racác loại sau:2.1. Phương pháp sấy đối lưu.2.2. Phương pháp sấy bức xạ.2.3. Phương pháp sấy tiếp xúc.2.4. Phương pháp sấy bằng điện trường dòng cao tần.2.5. Phương pháp sấy thăng hoa.2.6. Phương pháp sấy hồng ngoại dải tần hẹp.Mỗi phương pháp đều có thiết bị thích ứng và có kỹ thuật công nghệ kèm theo. Nhữngthiết bị này thường áp dụng ở những nơi sản xuất lúa tập trung, có khối lượng thóc lớn có nhucầu phơi sấy cao, nguồn năng lượng, nguồn điện dồi dào.3. Bảo quản thócCó nhiều phương pháp bảo quản khác nhau nhưng trong quá trình bảo quản cần đảm bảocác yêu cầu sau:+ Bảo đảm thóc không bị ẩm ướt, không bị men, mốc xâm hại và xẩy ra hiện tượng tự bốcnóng, không bị côn trùng chuột tấn công.+ Có dụng cụ bảo quản thích hợp như: chum, vại, bồ, bịch, thùng phi, vựa, hòm, thùngbằng gỗ, rương, sập có nắp đậy kín, thường dùng bảo quản tại gia đình với số lượng ít.+ Nếu với số lượng lớn yêu cầu phải được bảo quản trong các kho với dung tích khác nhauxây dựng theo đúng yêu cầu kỹ thuật kho tàng dành cho bảo quản thóc.a] Bảo quản thóc qui mô nhỏ hộ gia đìnhThóc sau khi được phơi khô đến độ ẩm an toàn, loại bỏ tạp chất, sâu mọt, được chuyển vàocác dụng cụ bảo quản đã được làm sạch, khô ráo như đã kể trên, lưu trữ dùng dần. Nếu được đậykín tốt thì đây được coi như là phương pháp bảo quản yếm khí và với hình thức này khi lúa banđầu đưa vào bảo quản có độ ẩm ở mức an toàn, chất lượng tốt thời gian bảo quản có thể kéo dàitừ 4 đến 5 năm và hao hụt về trọng lượng sẽ không đáng kể.b] Bảo quản thóc qui mô lớnTrong bảo quản nói chung và đặc biệt là bảo quản hạt, nhà kho đóng vai trò vô cùng quantrọng quyết định khả năng, chất lượng bảo quản và sự tổn thất trong quá trình bảo quản. Khochứa hạt phải đảm bảo được những yêu cầu của kỹ thuật công nghệ bảo quản.+ Nhà khô phải đảm bảo được yêu cầu của tính chống thấm từ nền, tường, mái, chốngđược hiện tượng dẫn ẩm do mao dẫn.+ Nhà kho có thể ngăn chặn hoặc hạn chế sự xâm nhập của không khí, nhiệt độ bên ngoàivào trong đống hạt, giữ cho đống hạt khô ráo ít chịu tác động xấu từ bên ngoài.+ Nhà kho phải có khả năng chống lại sự xâm nhập của chuột, chim, sâu mọt.+ Kho phải có kết cấu phù hợp cho việc cơ giới hóa xuất, nhập thóc.+ Nhà kho phải đặt ở địa điểm giao thông thuận tiện nhất.Tùy theo mục đích sử dụng và đối tượng bảo quản mà có thể phân chia ra các loại kho sau:1. Kho bảo quản tạm thời, để bảo quản thóc mới thu hoạch, chưa phơi, sấy hoặc bảo quảntạm thời thóc thu mua.22. Kho bảo quản dự trữ, là những kho tương đối hiện đại, mức độ cơ giới tương đối cao,đáp ứng được yêu cầu bảo quản lâu dài, hạn chế tối đa những tổn thất có thể xảy ra trong quátrình bảo quản.3. Kho tàng ở nhà máy xay xát, bến tàu, bến cảng nơi có lượng thóc lưu chuyển lớn.Người ta có thể phân loại kho theo nhiều cách như: theo dung tích, theo hình dáng, kíchthước dài rộng, theo kết cấu, theo kiểu mái hoặc dựa trên trình độ cơ giới hóa v.v..Thóc, gạo có thể bảo quản ở các trạng thái khô, bảo quản ở trạng thái nhiệt độ thấp,thoáng, kín hay bằng hóa chất được phép lưu hành sử dụng.- Thóc có thể bảo quản trong kho dạng đổ rời, độ ẩm thóc khi vào kho yêu cầu không quá14%.Phương pháp bảo quản này đòi hỏi kho phải có vách ngăn, mỗi gia kho chứa khoảng 200tấn. Yêu cầu điều kiện chống thấm, dột tốt. Thóc đổ vào kho với độ cao đống thóc không quá 3,5 mét, mặt đống phải được cào trang phẳng.Cứ 15 ngày tiến hành cào đảo một lần lớp thóc trên mặt kho tới độ sâu 40 đến 50cm.Thường xuyên theo dõi tình trạng đống thóc, đặc biệt chú ý tới độ ẩm thóc khi độ ẩm lênquá 14% và nhiệt độ ngoài trời lên tới 39oC cần có biện pháp xử lý kịp thời.- Bảo quản thóc dạng đóng bao, độ ẩm thóc 16% thì thời gian bảo quản không quá 15ngày, nếu độ ẩm thóc là 15% thì thời gian bảo quản có thể kéo dài không quá 6 tháng.Kho phải có bục kê [palet] để chống ẩm. Các bao thóc được xếp thành lô, 15-18 lớp với độcao thích hợp không quá 4 mét, mỗi lô có khối lượng khoảng 200 tấn. Bao thóc được xếp cáchtường ít nhất 0, 5 mét và lô nọ cách lô kia không dưới 1 mét. Bao thóc được xếp theo kiểu chồng3 hoặc chồng 5.Cứ hai tháng phun thuốc trừ sâu, mọt một lần theo hướng dẫn hiện hành.3

Video liên quan

Chủ Đề