Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu Ai thế nào

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 4 Tiếng Việt Top 10 Đề thi Cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án !!

Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu kể “Ai thế nào?”

Câu hỏi: Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu kể “Ai thế nào?”

A. Anh bù nhìn bị gió xô ngã chẳng kêu khóc bao giờ.

B. Anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương.

C. Anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu.

D. Anh bù nhìn là người bạn thân thiết của người nông dân.

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Đáp án B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Top 10 Đề thi Cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án !!

Lớp 4 Tiếng Việt Lớp 4 - Tiếng Việt

Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu kể “Ai thế nào?”

A. Mây bay lơ lửng trên bầu cao.

B. Đàn chim sẻ hót líu lo chào mùa xuân đến.

C. Cô giáo giảng bài cho em.

D. Bà đan khăn cho bé.

Các câu hỏi tương tự

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Đố vui: [Phần 1]

Câu 1:Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?

Câu 2 :Bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà ấy chết năm bao nhiêu tuổi và tại sao bà ấy chết?

Câu 3 :Lịch nào dài nhất?

Câu 4 :Con gì ăn lửa với than?

Câu 5 :Con đường dài nhất là đường nào?

Câu 6 :Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi dùng nó và xám xịt khi vứt nó đi?

Câu 7 :Con gì đập thì sống, không đập thì chết?

Câu 8 :Đầu tròn tua tủa những gai, Trốn ở góc nào cũng cả nhà thơm? [ là quả gì?]

Câu 9 :Nắng  ba năm tôi không bỏ bạn, mưa một ngày sao bạn lại bỏ tôi là cái gì? 

Câu 10 :Cổ gì dài nhất?

Câu 11 :Trên nhấp dưới giật là đang làm gì?

Câu 12 :2 con vịt đi trước 2 con vịt, 2 con vịt đi sau 2 con vịt, 2 con vịt đi giữa 2 con vịt. Hỏi có mấy con vịt?

Câu 13 :Xã đông nhất là xã nào?

Câu 14 :Quả gì ruột chấm vừng đen, ăn vào mà xem vừa bổ vừa mát?

Câu 15 :Con gì đầu dê mình ốc? 

Đây chỉ mới là phần 1 thôi nhé, còn có nhiều phần nữa cơ. Thế lúc đầu mình mới ghi phần 1.

Ai có đáp án đúng nhất thì mình kết bạn nha. [ không được xem trên mang, ai xem trên mạng thì chơi ăn gian]

Đọc hiểu: 

Ai thông minh hơn?

      Cuối năm học, Lan được xếp loại giỏi. Giữ đúng lời hứa, bố cho Lan vào thành phố chơi với Hùng dăm ngày. Dù bằng tuổi nhau nhưng Hùng phải gọi Lan bằng chị, vì mẹ của Hùng là em ruột mẹ của Lan. Ở quê, Lan nghe đồn Hùng thông minh lắm. Mới học lớp 4 mà cậu ấy đã sử dụng thành thạo máy vị tính, Lan rất thích và chỉ mong được gặp Hùng để tận mắt chứng kiến những gì nghe được. Lên thành phố, thấy cái gì cũng lạ và đẹp mắt nhưng vốn ý tứ nên chưa bao giờ Lan nói "cái này đẹp quá", “cái kia đẹp thế”. Vậy mà Hùng cứ chê Lan là "nhà quê”. Lan ức lắm nhưng em chẳng nói lại một lời.

     Hôm bố mẹ vắng nhà, trong lúc máy đang tự động bơm nước, Hùng vô ý nhảy phóc lên đường ống làm đoạn nối bong ra, nước phun tung tóe. Cậu ta dùng cả hai tay ra sức bịt đầu ống nhưng không sao cản được sức nước. Lan liền chạy đi tìm chiếc ghế đẩu, trèo lên ghế với lấy chiếc cầu dao rồi kéo xuống một cách nhẹ nhàng. Nước ngừng chảy, Hùng ngơ ngác nhìn Lan như chợt nhớ ra điều gì.

     Trưa hôm ấy, Hùng thủ thỉ kể với mẹ: “Sáng nay, nếu con không kịp ngắt cầu dao thì giờ này nhà ta đã chìm trong biển nước!”. Mẹ xoa đầu Hùng, khen: “Con trai mẹ giỏi quá! Nhưng cái cầu dao ở trên cao thế kia, làm sao con với tới?”. Hùng gãi đầu ấp úng: “ Mẹ … mẹ hỏi … cái Lan ấy”. Nghe Lan kể lại câu chuyện, mẹ nhẹ nhàng khuyên Hùng: “Từ nay, con không được nhận những gì mà mình không làm nữa nhé!”

      Hùng hiểu điều mẹ dạy. Cậu “dạ” một tiếng nho nhỏ rồi lẳng lặng đi chỗ khác. Từ đó, Hùng không còn nhìn Lan với con mắt coi thường và gọi “cái Lan” như trước.

Theo Trần Thị Mai Phước]

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

 Lan mong được lên thành phố gặp Hùng để làm gì?

Đọc hiểu: 

Ai thông minh hơn?

      Cuối năm học, Lan được xếp loại giỏi. Giữ đúng lời hứa, bố cho Lan vào thành phố chơi với Hùng dăm ngày. Dù bằng tuổi nhau nhưng Hùng phải gọi Lan bằng chị, vì mẹ của Hùng là em ruột mẹ của Lan. Ở quê, Lan nghe đồn Hùng thông minh lắm. Mới học lớp 4 mà cậu ấy đã sử dụng thành thạo máy vị tính, Lan rất thích và chỉ mong được gặp Hùng để tận mắt chứng kiến những gì nghe được. Lên thành phố, thấy cái gì cũng lạ và đẹp mắt nhưng vốn ý tứ nên chưa bao giờ Lan nói "cái này đẹp quá", “cái kia đẹp thế”. Vậy mà Hùng cứ chê Lan là "nhà quê”. Lan ức lắm nhưng em chẳng nói lại một lời.

     Hôm bố mẹ vắng nhà, trong lúc máy đang tự động bơm nước, Hùng vô ý nhảy phóc lên đường ống làm đoạn nối bong ra, nước phun tung tóe. Cậu ta dùng cả hai tay ra sức bịt đầu ống nhưng không sao cản được sức nước. Lan liền chạy đi tìm chiếc ghế đẩu, trèo lên ghế với lấy chiếc cầu dao rồi kéo xuống một cách nhẹ nhàng. Nước ngừng chảy, Hùng ngơ ngác nhìn Lan như chợt nhớ ra điều gì.

     Trưa hôm ấy, Hùng thủ thỉ kể với mẹ: “Sáng nay, nếu con không kịp ngắt cầu dao thì giờ này nhà ta đã chìm trong biển nước!”. Mẹ xoa đầu Hùng, khen: “Con trai mẹ giỏi quá! Nhưng cái cầu dao ở trên cao thế kia, làm sao con với tới?”. Hùng gãi đầu ấp úng: “ Mẹ … mẹ hỏi … cái Lan ấy”. Nghe Lan kể lại câu chuyện, mẹ nhẹ nhàng khuyên Hùng: “Từ nay, con không được nhận những gì mà mình không làm nữa nhé!”

      Hùng hiểu điều mẹ dạy. Cậu “dạ” một tiếng nho nhỏ rồi lẳng lặng đi chỗ khác. Từ đó, Hùng không còn nhìn Lan với con mắt coi thường và gọi “cái Lan” như trước.

Theo Trần Thị Mai Phước]

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

 Lan mong được lên thành phố gặp Hùng để làm gì?

Video liên quan

Chủ Đề