Ccây cối xay tên tiếng anh là gì năm 2024

Một lần đến nhà tôi, thấy mấy cây cối xay đứng ở góc vườn, lương y Nguyễn Đức Dũng, Chủ tịch Hội Dược liệu thành phố Đà Nẵng liền đọc: “Phạm phòng thì có cối xay/ Buồn phiền mệt nhọc trị hay vô cùng”.

Ccây cối xay tên tiếng anh là gì năm 2024
Cây cối xay - Abutilon indicum. Ảnh: P.C.T

Không biết có phải vì cái “chứng lạ” kia không, mà câu ca đã rạch một đường hằn trên bộ óc của tôi, khiến tôi không thể không chú ý “trên mức bình thường” đến cái cây thuốc vốn mọc hoang khắp nơi chi xứ, từ bờ bãi, mé vườn, đến vệ đường, ngõ xóm.

Cây cối xay, còn gọi là giằng xay (không lầm với cây ngọt nghẽo - Gloriosa superba có độc, cũng có nơi gọi là giằng xay), vì có quả giống hệt cái thớt trên của cối xay lúa bằng tre ngày xưa. Cả người Trung Hoa, có lẽ có cùng kiểu tư duy nông nghiệp như ta nên cũng gọi cây cối xay là... cây cối xay, tất nhiên theo ngôn ngữ của họ, tức là 磨盤́草 - ma bàn thảo (ma là cái cối đá - theo Hán Việt tự điển của Thiều Chửu thì phải đọc âm má mới đúng nghĩa này, bàn là mâm hay thớt, còn thảo là cây vậy). Về cái tên ma bàn thảo, trong một bộ sách dược liệu nổi tiếng của Việt Nam, tên chữ Hán viết kèm rất rõ ràng nhưng tác giả trong một tích tắc sơ ý đã hạ bút phiên âm là ma mãnh thảo (do chữ bàn 盤́ na ná chữ mãnh 艋 chăng?), khiến cho không ít người đã vô tư “bé cái nhầm” sai theo suốt mấy chục năm mà không hay biết.

Trở lại với bài thuốc nói trên, lương y Dũng cho biết nam nữ mới ốm dậy, hoặc đang ốm, mệt nhọc mà sinh hoạt vợ chồng, sau đó thấy người mệt mỏi, buồn phiền, ăn không tiêu, đầy hơi, da vàng, bụng trên trướng lên, bụng dưới nóng ran, khó thở,… Đông y gọi là chứng phạm phòng, để kéo dài rất nguy hiểm. Nên dùng độc vị cây cối xay 50g sắc uống, vài ba thang sẽ khỏi. Bài thuốc kinh nghiệm này lương y Dũng đã chữa cho nhiều bệnh thành công nên rất lấy làm tâm đắc. Khi hỏi về xuất xứ bài thuốc, lương y Dũng cho biết đã đọc được trong một cuốn sách thuốc nhưng vì quá lâu không còn nhớ tên sách là gì.

Vốn ưa “uống nước tận nguồn”, tôi đã để tâm tìm kiếm suốt mấy năm ròng, tra trong nhiều sách thuốc cổ kim, từ Tuệ Tĩnh, Lãn Ông, đến Đỗ Tất Lợi, Võ Văn Chi... đều không thấy. Cuối cùng, cũng đã tìm thấy bài thuốc trong mục “Phòng thất” (tức phạm phòng) tại trang 345 sách Y lược Giải âm Tạp chứng của Tạ Phúc Hải soạn thuật, in tại Hà Nội năm 1931. Nguyên văn sách này giới thiệu rất nhiều bài thuốc bắc, thuốc nam chữa chứng phạm phòng, tùy người tùy chứng mà áp dụng, như đoạn cuối viết “chứng (phạm) phòng chậm phát dùng Bình vị tán, khí hư dùng Tứ quân tử thang, huyết hư dùng Tứ vật thang đều gia Ngũ linh chi 2 đồng (8g), Nhân trần 2 đồng (8g). Hựu phương (hoặc dùng phương): Lá cối xay 1 lạng (40g) sao vàng, Bẹ mèo cau 5 đồng (20g) sao vàng, cùng sắc nước uống”.

Như vậy bài thuốc nam sách nêu ngoài lá cối xay còn có thêm bẹ mèo cau (còn gọi meo cau, tức bẹ bọc hoa cau còn non).

Chia động từ và tra cứu với chuyên mục của bab.la. Chuyên mục này bao gồm cả các cách chia động từ bất qui tắc. Chia động từ

Cụm từ & Mẫu câu Chuyên mục Cụm từ & Mẫu câu Những câu nói thông dụng trong tiếng Việt dịch sang 28 ngôn ngữ khác. Cụm từ & Mẫu câu

Treo Cổ Treo Cổ Bạn muốn nghỉ giải lao bằng một trò chơi? Hay bạn muốn học thêm từ mới? Sao không gộp chung cả hai nhỉ! Chơi

Let's stay in touch

Các từ điển

  • Người dich
  • Từ điển
  • Từ đồng nghĩa
  • Động từ
  • Phát-âm
  • Đố vui
  • Trò chơi
  • Cụm từ & mẫu câu

Công ty

  • Về bab.la
  • Liên hệ
  • Quảng cáo

Đăng nhập xã hội

Bằng cách hoàn thành đăng ký này, bạn chấp nhận the terms of use and privacy policy của trang web này.

Toàn thân và các bộ phận của cây có lông mềm. Lá mọc so le, có hình tim, mép lá có khía răng, hoa vàng, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, có cuống dài bằng cuống lá. Quả gồm tới 20 lá noãn dính nhau trông giống như cái cối xay. Mỗi lá noãn chứa 3 hạt hình thận, nhẵn, màu đen nhạt. Mùa hoa vào tháng 2 - 4, mùa quả vào tháng 4 - 6.

Phân bố, thu hái và chế biến

Cây mọc hoang và được trồng ở khắp nơi trong cả nước. Thường gặp ở các bờ rào, bãi hoang, chân đồi, nương rẫy. Dược liệu được thu hái về đem rửa sạch đất, cắt khúc ngắn, dùng tươi hoặc phơi sấy khô để dùng dần.

- Bộ phận dùng: Thường người ta dùng lá, thân, rễ và quả tươi hay khô. Vỏ thân còn cho một thứ sợi trắng bóng, dùng làm dây buộc.

- Thu hái và chế biến: Dùng tươi hoặc dùng khô (thu hái toàn cây vào mùa thu khi cây ra hoa, rửa sạch, phơi trong bóng râm).

- Tính vị, tác dụng: Theo Đông y, cây cối xay có vị hơi ngọt, tính bình, tác dụng tán phong, thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, long đờm, lợi tiểu nên thường được dùng điều trị cảm mạo phong nhiệt, sốt, đau đầu, tiểu tiện vàng đỏ, đái rắt buốt, phù thũng, lở ngứa, dị ứng,…

Các bài thuốc từ cây cối xay

- Trị cảm sốt, nhức đầu do phong nhiệt: Cây cối xay 12 - 16g, lá tre 8g, bạc hà 6g, kinh giới 8g, kim ngân hoa 12g, nấu với 750ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn. Hoặc: Lá cối xay 20g, chỉ thiên 20g, bạc hà 10g, cam thảo 5g, gừng tươi 3 lát, sắc nước uống trong ngày. Dùng 3-5 ngày.

- Chữa tiểu tiện bí, tiểu rắt, tiểu buốt do thấp nhiệt: Cây cối xay 30g, bông mã đề 20g, rễ tranh 20g, râu ngô 12g, cỏ mần trầu 8g, rau má 12g, nấu với 650ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần, uống trước bữa ăn. Dùng 10 ngày.

- Hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp: Lá cối xay khô 5g, rễ cây xấu hổ 5g, rau muống biển 3g, rễ cỏ xước 3g, lá lạc tiên 3g, lá lốt 3g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, hãm nước uống thay trà trong ngày. Dùng liên tục 1 tháng.

- Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ: Rễ cối xay 200g, sắc đặc, uống 1 chén thuốc (bằng chén trà), còn lại thừa lúc nóng xông hậu môn, khi nước còn ấm thì dùng rửa, ngày xông rửa 5-6 lần.

- Mày đay do dị ứng: Toàn cây cối xay 30g, thịt lợn nạc 100g, hầm chín, ăn thịt lợn và uống nước thuốc. Dùng 7 - 10 ngày.