Chiếu một tia tới hợp với pháp tuyến một góc 30 độ hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu

Muốn vẽ tia phản khi biết số đo của góc A hợp bởi tia tới với gương ta chỉ cần vẽ tia phản xạ hợp với gương một góc bằng với góc A hoặc tính góc tới [90 độ – góc A] rồi vẽ góc phản xạ bằng góc tới [ngược lại cũng vậy].

Cách tính số đo góc khi biết góc hợp bởi tia tới với mặt gương hoặc góc hợp bởi tia phản xạ với mặt gương là lấy 90 độ trừ đi số đo góc đề cho ban đầu.

Bạn đang xem: Cách vẽ tia phản xạ

Tính góc tới, góc phản xạ: sử dụng định luật truyền thẳng ánh sáng.

Vẽ tia phản xạ SI đến gương phẳng, biết tia SI hợp với mặt gương một góc 40 độ. Tính số đo góc tới và góc phản xạ.

Câu 2: Chiếu tia tới SI hợp với gương phẳng một góc 600 như hình vẽ.

a] Hãy vẽ tia phản xạ và tính số đo góc tới và góc phản xạ.

Xem thêm: Cô Gái Có Vòng 1 To Nhất Việt Nam, Các Cô Gái Này Khốn Khổ Tìm Cách Mặc Đẹp

b] Tính số đo góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ.

a,

S N N I

\[\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=90^o-60^o=30^o\\i=i”\Leftrightarrow i”=30^o\end{matrix}\right.\]

\[\Rightarrow i=i”=30^o+30^o=60^o\]

5. Một tia sáng SI chiếu tới một gương phẳng và hợp với gương phẳng xy một góc 120o. Tính số đo góc tới, góc phản xạ và vẽ tia phản xạ IR.

Cau 2: Một tia sáng SI chiếu tới một gương phẳng đặt nằm ngang và hợp với gương một góc 50 độ

a] Vẽ hình biểu diễn tia SI chiếu tới gương phảng và vẽ tia phản xạ IR tương ứng.

b] Tính số đo góc tới góc phản xạ.

c] Tính góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.

Câu 2:Hãy vẽ một gương phẳng đặt nằm ngang, vẽ tia sáng SI chiếu tới gương và hợp với gương một góc 500. Vẽ tiếp tia phản xạ và tínhsố đo góc tới, góc phản xạ?

Cho tia sáng SI xuất phát từ điểm sáng S tới mặt gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 300 a/ Hãy vẽ tia tới SI và tia phản xạ IK trên gương? b/ Tính số đo góc tới, góc phản xạ, góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ?

S K N I

\[\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=90^o-30^o=60^o\\i=i”\Leftrightarrow i”=60^o\end{matrix}\right.\]

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 7 – Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Lời giải:

+ Vẽ pháp tuyến IN vuông góc với gương phẳng.

+ Vẽ tia phản xạ IR nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới, sao cho góc tới i bằng góc phản xạ i’: i = i’.

+ Xem hình vẽ 4.1a

+ Vì SI hợp với mặt gương góc 30o nên góc tới i = 90 – 30 = 60o.

Suy ra: góc phản xạ i’ = i = 60o.

A. 20o

B. 80o

C. 40o

D. 60o

Lời giải:

   Đáp án: A

Ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40o, mà góc phản xạ và góc tới bằng nhau nên giá trị của góc tới là: 40 : 2 = 20o

a. Vẽ tia phản xạ.

b. Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang từ trái sang phải.

Lời giải:

a] Vẽ tia phản xạ:

Trong mặt phẳng tới:

    – Dựng pháp tuyến IN tại điểm tới I.

    – Ta dùng thước đo góc để đo góc tới

    – Từ đó vẽ tia IR khác phía với tia tới SI bờ là pháp tuyến IN sao cho

Vậy tia IR là tia phản xạ cần vẽ.

b] Vị trí đặt gương như hình 4.2b.

Cách vẽ:

Vì tia phản xạ IR phải có hướng nằm ngang chiều từ trái sang phải theo yêu cầu bài toán nên:

    + Đầu tiên ta vẽ tia phản xạ IR như đề bài đã cho.

    + Pháp tuyến IN luôn là tia phân giác của

, do đó tiếp theo ta vẽ tia phân giác của góc

.

    + Đường phân giác IN này luôn vuông góc với gương tại điểm tới I. Nên ta xác định được vị trí của mặt gương bằng cách quay gương sao cho mặt gương vuông góc với IN. Đây là vị trí gương cần xác định.

Lời giải:

Xem thêm  Cách chụp ảnh tung váy

Muốn có được 2 tia tới cho hai tia phản xạ cùng tới điểm M trên tường thì ta phải thay đổi vị trị của đèn sao cho mỗi vị trí đó ứng với một tia tới SI cho tia phản xạ IM.

* Thay đổi vị trí đèn để có tia SI, vị trí này được xác định như sau:

+ Lấy điểm tới I bất kì trên gương, nối IM ta được tia phản xạ IM.

+ Vẽ pháp tuyến IN1 tại điểm tới, rồi vẽ góc tới

bằng góc phản xạ

nghĩa là:

. Ta xác định được tia tới S1I cũng chính là vị trí đặt đèn pin.

* Tương tự như vậy ta vẽ được tia tới S2K ứng với vị trí thứ hai của đèn pin.

    A. i = r = 60o

    B. i = r = 30o

    C. i = 20o, r = 40o

    D. i = r = 120o

Lời giải:

   Đáp án: B

Ta có tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60o, mà góc tới lại bằng góc phản xạ nên gía trị góc tới bằng góc phản xạ bằng: i = r = 60:2 = 30o

   A. r = 90o

   B. r = 45o

   C. r = 180o

   D. r = 0o

Lời giải:

   Đáp án: D

Vì khi chiếu tia tới vuông góc một mặt phẳng gương, tia tới trùng với pháp tuyển, góc tới bằng góc phản xạ bằng 0.

   A. 30o

   B. 45o

   C. 60o

   D. 90o

Lời giải:

Chọn B.

Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng như hình 4.5a, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng, nó sẽ vuông góc với tia tới SI tạo thành góc 90o

Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:

   A. mặt gương

   B. mặt phẳng vuông góc với tia tới và mặt gương

   C. mặt phẳng vuông góc với tia tới

Xem thêm  Trong công cuộc Đổi mới nước ta lĩnh vực nào được đổi mới đầu tiên

   D. mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới

Lời giải:

   Đáp án: D

Khi chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới.

   A. r = 120o

   B. r = 60o

   C. r = 30o

   D. r = 45o

Lời giải:

Đáp án: C.

Kẻ pháp tuyến IN vuông góc với mặt phẳng gương tạo với gương một góc 90o [hình 4.6a].

Ta có:

Do góc tới bằng góc phản xạ nên góc phản xạ: r = i = 30o.

   A. 0o

   B. 60o

   C. 45o

   D. 90o

Lời giải:

Đáp án: A.

Giả sử tia tới là SI có góc tới là:

Định luật phản xạ tại gương G1:

Do hai gương đặt song song với nhau nên pháp tuyến IN ở gương G1 và pháp tuyến RN’ ở gương G2 song song với nhau, tia phản xạ ở G1 chính là tia tới ở gương G2:

Định luật phản xạ tại gương G2:

Từ [1] và [2] ta có:

Vì hai góc này so le trong nên SI // RK. Nên góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị 0o.

   A. 180o

   B. 60o

   C. 45o

   D. 90o

Lời giải:

Đáp án: A.

Do hai gương đặt vuông góc với nhau nên hai pháp tuyến IN1 và JN2 cũng vuông góc với nhau.

Định luật phản xạ tại gương G1:

Định luật phản xạ tại gương G2:

Tam giác IJN vuông tại N:

→ Tia tới SI song song với tia phản xạ JR. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị 180o.

Lời giải:

Tại I, theo định luật phản xạ, ta có:

Trong tam giác IKO, ta có:

Tại K, theo định luật phản xạ, ta có:

Từ [1] và [2] ta được:

Trong tam giác IKJ, ta có:

Để tia tới SI trên gương G1 vuông góc với tia phản xạ JR trên gương G2 thì:

Video liên quan

Chủ Đề