Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo ra khí X không màu hóa nâu ngoài không khí X là

Chọn D

A là khí không màu hóa nâu ngoài không khí → A là NO.

B là khí có màu nâu đỏ → B là NO2.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 139

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là


A.

B.

C.

D.

Những câu hỏi liên quan

Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3  loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch  HNO 3  tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là

A.  NO   và   NO 2 .

B.  NO 2   và   NO .

C.  NO   và   N 2 O .

D.  N 2   và   NO .

Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:

 - Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí. 

- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hóa nâu trong không khí.

- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là

A. HNO3, H2SO4

B. KNO3, H2SO4

C. NaHSO4, HCl

D. HNO3, NaHSO4

- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí. 

- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.

- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí. 

- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.

Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3  loãng tạo ra khí A không màu hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch  HNO 3  thì tạo ra khí B có màu nâu đỏ. Khí A và B lần lượt là?

 

A.  NO 2   và   NO .

B.  NO   và   N 2 O .

C.  N 2   và   NO .

D.  NO   và   NO 2 .

- Phần một cho vào dung dịch HNO3 loãng dư thì có 8,96 lít khí không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí.

Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Xác định thành phần phần trăm về số mol của kim loại Fe trong hỗn hợp đầu ?

A. 33,33%

B. 36.36%

C. 63,64%

D. 66,67%

- Phần một cho vào dung dịch H N O 3  loãng dư thì có 8,96 lít khí không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí.

Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Xác định thành phần phần trăm về số mol của kim loại Fe trong hỗn hợp đầu ?

A. 36.36%

B. 66,67%

C. 33,33%

D. 63,64%

- Phần một cho vào dung dịch HNO3 loãng dư thì có 8,96 lít khí không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí.

Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Có 2 dung dịch X, Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hànhcác thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y được n2 mol một chất khí duy nhất không màu không hóa nâu ngoài không khí.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chỉ tạo muối của kim loại và n2 = n3 = 2n1.

Hai dung dịch X, Y lần lượt là

A.  NaNO3, H2SO4.        

B.  HNO3, H2SO4.

C.  HNO3, NaHSO4.          

D.  HNO3, NaHCO3.

  - Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.

 - Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.

Video liên quan

Chủ Đề