Chuyên đề hướng dẫn đánh giá thực hiện chương trình trong cơ sở giáo dục mầm non

Thực hiện kế hoạch chỉ đạo của Sở GD và ĐT tỉnh Ninh Bình, Phòng GD và ĐT Thành phố Ninh Bình, với mong muốn nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ. Thứ tư, ngày 14/11/2021 Trường mầm non Ninh Khánh tổ chức chuyên đề tập huấn chương trình Giáo dục mầm non sau sửa đổi tới toàn thể cán bộ giáo viên trong nhà trường.

Chuyên đề được xây dựng gồm các nội dung:

  • Hướng dẫn  tổ chức chuẩn bị cho trẻ em mẫu giáo trong các cơ sở GDMN sẵn sàng học đọc, học viết theo hướng liên thông với chương trình lớp 1 Tiểu học.
  • Hướng dẫn tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ em trong cơ sở GDMN
  • Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục trong cơ sở GDMN
  • Hướng dẫn đánh giá thực hiện chương trình GDMN

Nhận thức được vai trò của giáo dục mầm non rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nên tính cách, phẩm chất sau này của trẻ. Để phù hợp với sự phát triển không ngừng của xã hội, điều hết sức cần thiết là vấn đề đổi mới phương pháp giáo dục mầm non giúp các bé tự do tìm tòi, khám phá trải nghiệm bằng chính sự hiểu biết của mình một cách tự nhiên nhất. Chuyên đề được diễn ra rất sôi nổi, trên tinh thần trao đổi, thảo luận lấy ý kiến đóng góp của các thành viên về nội dung sửa đổi. Dưới sự hướng dẫn của bộ phận chuyên môn các tổ, khối đã xây dựng được những tiết dậy hay, sáng tạo và phù hợp với nội dung chương trình GDMN theo VBHN số 01/VBNH- BGDĐT ngày 13/4/2021 thông tư ban hành chương trình GDMN. Đảm bảo tính chất mở của chương trình khung, phù hợp với diễn biến dịch bệnh, tình hình địa phương, với trường, lớp và đội tuổi mình phụ trách, đảm bảo tính liên thông giữa trường mầm non và trường tiểu học, tăng cường các hoạt động khám phá, trải nghiệm và rèn kỹ năng cho trẻ.

Đ/c  Trần Thị Thoa- P.HT  triển khai nội dung buổi chuyên đề

Đ/c: Nguyễn Thị Quyên phát biểu về các hoạt động trải nghiệm cho trẻ

Đ/c Vũ Thị Phương thực hiện  hoạt động làm quen toán  lớp 5A1

Đ/c  Đinh Thị Chung thực hiện hoạt động giáo dục âm nhạc lớp 4 tuổi.

Đ/c Hoàng Thị Sen thực hiện hoạt động thể dục vận động - lớp nhà trẻ.

Đ/c Nguyễn Thị Thơ thực hiện hoạt động Làm quen chữ cái.

Đ/c Trần Thị Thoa tổng kết, rút kinh nghiệm sau chuyên đề

Với tinh thần cầu thị, sẵn sàng tiếp thu để sửa đổi, chuyên đề đã mang lại hiệu quả rất cao đến với tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trường, giúp họ nắm chắc, hiểu sâu về các nội dung sửa đổi. Qua đó, thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non đảm bảo cả về nội dung, phương pháp lên lớp sao cho phù hợp và hiệu quả. Qua chuyên đề còn giúp giáo viên hiểu được vai trò của việc xây dựng môi trường đối với sự tiếp thu kiến thức, kỹ năng của trẻ. Muốn thực hiện tốt nội dung của chương trình giáo dục mầm non sau sửa đổi cần đảm bảo mọi điều kiện tốt nhất cả về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên nhân viên. Ngoài ra, nhà trường cũng rất chú trọng công tác xã hội hóa giáo dục, công tác phối hợp với các ban ngành đoàn thể , các bậc phụ huynh trong nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Cùng nhau chung tay xây dựng một môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh thân thiện cũng chính là chủ đề trọng tâm của năm học 2021-2022./.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
--------------------------------------------------------------------------------------
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Văn Đoạt- Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
Địa chỉ: 
Số 867, đường Võ Nguyên Giáp, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
Điện thoại: 02153 824 980 - 02153 831 439
Email: 

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀChương trình giáo dục mầm non mớiLí do đổi mới chương trình GDMN1/ Thực hiện chủ trương đổi mới, nâng cao chấtlượng GD & ĐT nói chung và GDMN nói riêng củaĐảng và Nhà nước.2/ Sự đổi mới chương trình giáo dục ở các cấp học,đặc biệt ở tiểu học.3/ Những hạn chế, bất cập của chương trình nhà trẻvà mẫu giáo hiện hành.4/ Những nhu cầu và sự phát triển của trẻ trongnhững năm gần đây có những thay đổi5/ Xu hướng đổi mới giáo dục nói chung và GDMNnói riêng trên thế giới và trong nướcNhững quan điểm trong xây dựng vàphát triển chương trìnhQuan điểm 1: Chương trình hướng đến sự phát triển toàndiện của trẻQuan điểm 2: Chương trình tạo điều kiện cho trẻ phát triểnliên tụcQuan điểm 3: Chương trình đảm bảo đáp ứng với sự đadạng của các vùng miền,các đối tượng trẻNhững điểm mới của chương trìnhChương trình giáo dục trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo đượccấu trúc thành một văn bản chương trình chung với tên:Chương trình giáo dục mầm nonChương trình GDMN cấp quốc gia mang tính chất khungNhững điểm mới của chương trình [tt]Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức vàphương pháp giáo dục; Đánh giá sự phát triểncủa trẻ được đưa vào như một thành tố củachương trình.Kết quả mong đợi được đưa vào chương trìnhnhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướngdẫn có hiệu quả các hoạt động giáo dục pháttriển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mĩ, chuẩn bị tốt cho trẻ khi nhập họcở trường phổ thông.Những điểm mới của chương trình [tt]Mục tiêu+ Mục tiêu được xây dựng cho trẻ cuối độ tuổi nhà trẻ vàcuối độ tuổi mẫu giáo theo các lĩnh vực phát triển của trẻnhằm hướng đến phát triển trẻ toàn diện về thể chất,nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm – xã hội, thẩm mĩ.+ Chú trọng hình thành ở trẻ những chức năng tâm lí, nănglực chung của con người. Phát triển tối đa tiềm năng vốncó, hình thành những kỹ năng sống cần thiết cho trẻ vàphù hợp với yêu cầu của gia đình, cộng đồng, xã hội+ Chuẩn bị tốt cho trẻ vào học giai đoạn sau.Những điểm mới của chương trình [tt]Nội dung giáo dục+ Nội dung giáo dục xây dựng theo các lĩnhvực phát triển của trẻ : 4 lĩnh vực phát triển[PT thể chất, PT nhận thức, PT ngôn ngữ,PT tình cảm-xã hội và thẩm mĩ] đối vớiChương trình giáo dục nhà trẻ; 5 lĩnh vựcphát triển [tách riêng lĩnh vực PT thẩm mỹ]đối với Chương trình giáo dục mẫu giáo.Những điểm mới của chương trình [tt]Phương pháp giáo dục+ Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động với cáchình thức đa dạng, phong phú, đáp ứng các nhu cầu,hứng thú và tích cực hóa hoạt động của trẻ.+ Tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phábằng vận động thân thể và các giác quan dưới nhiềuhình thức.+ Chú trọng tổ chức hoạt động chủ đạo của từng lứatuổiNhững điểm mới của chương trình [tt]+ Chú trọng trẻ “Học như thế nào” hơn là “Học cái gì”, coitrọng quá trình hơn là kết quả hoạt động; học một cáchtích cực qua tìm hiểu, trải nghiệm; học thông qua sự hợptác giữa trẻ với người lớn và giữa trẻ với trẻ.+ Coi trọng tổ chức môi trường cho trẻ hoạt độngNhững điểm mới của chương trình [tt]Đánh giá sự phát triển của trẻ+ Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thuthập thông tin về trẻ một cách có hệ thống vàphân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chươngtrình giáo dục mầm non nhằm theo dõi sự pháttriển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch giáo dục trẻ.+ Các loại đánh giá sự phát triển của trẻĐánh giá trẻ hằng ngàyĐánh giá trẻ theo giai đoạnPhương pháp đánh giáQuan sátTrò chuyện với trẻSử dụng tình huốngĐánh giá qua bài tậpPhân tích sản phẩm hoạt động của trẻTrao đổi với phụ huynhNội dung chủ yếu của Chương trìnhgiáo dục mầm non mớiChương trình giáo dục mầm non gồm bốn nội dung lớn [4phần]:Phần một: Những vấn đề chungPhần hai: Chương trình giáo dục nhà trẻPhần ba: Chương trình giáo dục mẫu giáoPhần bốn: Hướng dẫn thực hiện chương trìnhPhần một: Những vấn đề chung- Mục tiêu GDMN- Yêu cầu về nội dung, phương pháp GDMN và đánh giá sựphát triển của trẻPhần hai: Chương trình giáo dục nhà trẻPhần ba: Chương trình giáo dục mẫu giáoMục tiêuKế hoạch thực hiệnNội dungKết quả mong đợiCác hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức vàphương pháp giáo dụcĐánh giá sự phát triển của trẻMục tiêuPhần này đề cập:-Mục tiêu phát triển toàn diện cuối độ tuổi về:•Thể chất•Nhận thức•Ngôn ngữ•Tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.Kế hoạch thực hiệnPhần này đề cập phân phối thời gian trong năm học và chếđộ sinh hoạt một ngày của trẻ ở các cơ sở GDMN.Nội dung[1]Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ:Phần này đề cập: việc tổ chức ăn uống, ngủ, vệ sinh, sứckhoẻ và an toàn cho trẻ.[2] Giáo dục: Nội dung giáo dục được xây dựng theo các lĩnhvực phát triển và theo độ tuổi.Nội dung giáo dụcNội dung giáo dục nhà trẻ: được chia thành 4 lĩnhvực: giáo dục phát triển thể chất; giáo dục pháttriển nhận thức; giáo dục phát triển ngôn ngữ;giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội vàthẩm mĩ.Nội dung giáo dục mẫu giáo: được chia thành 5lĩnh vực: giáo dục phát triển thể chất; giáo dụcphát triển nhận thức; giáo dục phát triển ngônngữ; giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xãhội; giáo dục phát triển thẩm mĩ.Kết quả mong đợi-Mô tả những gì trẻ trong độ tuổi cần và có thể thực hiệnđược.Nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướng dẫn cóhiệu quả các hoạt động giáo dục phát triển thể chất, nhậnthức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mĩ, chuẩn bị tốtcho trẻ khi nhập học ở trường phổ thông.Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chứcvà phương pháp giáo dụcPhần này đề cập:•Các hoạt động giáo dục cơ bản•Các hình thức tổ chức các HĐ GD•Phương pháp giáo dục•Tổ chức môi trường cho trẻ HĐĐánh giá sự phát triển của trẻPhần này đề cập:• Mục đích• Nội dung• Phương pháp• Thời điểm, căn cứ đánh giá- Có 2 cách đánh giá sự phát triển của trẻ:• Đánh giá hằng ngày• Đánh giá theo giai đoạn.Phần 4: Hướng dẫn thực hiện chươngtrìnhCăn cứ vào Chương trình giáo dục mầm non do BộGiáo dục và Đào tạo ban hành, các Sở Giáo dục và Đàotạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các cơ sởgiáo dục mầm non xây dựng kế hoạch năm học và tổchức thực hiện chương trình phù hợp với địa phương.Trên cơ sở Chương trình giáo dục mầm non, giáo viênchủ động xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp vớinhóm/ lớp, khả năng của cá nhân trẻ và điều kiện thựctế của địa phương.Phần 4: Hướng dẫn thực hiện chươngtrình [tt]Nội dung của các lĩnh vực giáo dục được tổ chức thựchiện chủ yếu theo hướng tích hợp và tích hợp theo cácchủ đề gần gũi thông qua các hoạt động đa dạng, thíchhợp với trẻ và điều kiện thực tế của địa phương.Giáo viên theo dõi, đánh giá thường xuyên sự pháttriển của trẻ và xem xét các mục tiêu của chương trình,kết quả mong đợi để có kế hoạch tổ chức hướng dẫnhoạt động phù hợp với sự phát triển của cá nhân trẻ vàcủa nhóm/lớp.Phần 4: Hướng dẫn thực hiện chươngtrình [tt]Giáo viên phát hiện và tạo điều kiện phát triển năng khiếucủa trẻ; quan tâm đến công tác can thiệp sớm và giáo dụchoà nhập trẻ khuyết tật.Phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở giáo dục mầm non với giađình và cộng đồng để chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất.Các mẫu minh họa lập kế hoạch CSGD và đánh giá trẻ

Video liên quan

Chủ Đề