Công thức tính độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là

Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực:

Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và thị kính.

Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính.

Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính.   

Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính.

Kính thiên văn. Bài 3 trang 216 sgk vật lý 11. Viết công thức về số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực.

Bài 3. Viết công thức về số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực.

Hướng dẫn giải:

G∞ = f1/f2

Với giải Bài 5 trang 216 sgk Vật lí lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

4. Luyện tập Bài 34 Vật lý 11 

Qua bài giảng Kính thiên văn này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như :

  • Nêu được công dụng của kính thiên văn và cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ.

  • Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

  • Thiết lập và vận dụng được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

4.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

4.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Vật lý 11 Bài 34 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 216 SGK Vật lý 11

Bài tập 2 trang 216 SGK Vật lý 11

Bài tập 3 trang 216 SGK Vật lý 11

Bài tập 4 trang 216 SGK Vật lý 11

Bài tập 5 trang 216 SGK Vật lý 11

Bài tập 6 trang 216 SGK Vật lý 11

Bài tập 7 trang 216 SGK Vật lý 11

Bài tập 1 trang 267 SGK Vật lý 11 nâng cao

Bài tập 2 trang 267 SGK Vật lý 11 nâng cao

Bài tập 3 trang 268 SGK Vật lý 11 nâng cao

Bài tập 4 trang 268 SGK Vật lý 11 nâng cao

Bài tập 34.1 trang 93 SBT Vật lý 11

Bài tập 34.2 trang 93 SBT Vật lý 11

Bài tập 34.3 trang 93 SBT Vật lý 11

Bài tập 34.4 trang 93 SBT Vật lý 11

Bài tập 34.5 trang 94 SBT Vật lý 11

Bài tập 34.6 trang 94 SBT Vật lý 11

Bài tập 34.7 trang 94 SBT Vật lý 11

5. Hỏi đáp Bài 34 Chương 7 Vật lý 11

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật ở rất xa (các thiên thể). Kính thiên văn có tác dụng tạo ra ảnh có góc trông lớn đối với vật ở rất xa.


Công thức tính độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là

f1 + f2 = L = 90cm
G$_{∞}$ = f1/f2 = 17
=> f1 = 85cm; f2 = 5cm

Xem thêm:
Tổng hợp lý thuyết, bài tập vật lí lớp 11 chương mắt và các dụng cụ quang


nguồn: vật lí phổ thông trực tuyến​

Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi:

Công thức tính độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Vật kính của một thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1=1,2m. Thị kính là một thấu kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1=4cm.

Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

Xem đáp án » 22/03/2020 4,063

Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.

Xem đáp án » 22/03/2020 3,517

Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.

Xét các biểu thức:

Công thức tính độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là

Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng vô cực có biểu thức:

A. (1)

B. (2)

C. (3)

D. Biểu thức khác

Xem đáp án » 22/03/2020 3,377

giải thích tại sao tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn?

Xem đáp án » 22/03/2020 1,966

Vẽ đường truyền của chùm tia sáng qua thiên kính thiên văn ngắn chừng ở vô cực

Xem đáp án » 22/03/2020 794

Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn ta không phải dời toàn bộ kính như với hính hiển vi?

Xem đáp án » 22/03/2020 615